Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án)

pdf
Số trang Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án) 9 Cỡ tệp Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án) 238 KB Lượt tải Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án) 0 Lượt đọc Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án) 0
Đánh giá Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án)
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC MÔN TOÁN KHỐI 11 Thời gian : 45 phút I. Ma trận đề kiểm tra Mức độ cần đạt Câu Kiến thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 1 1 Vectơ 2 2 Hai đường thẳng 1 vuông góc 1 2 2 2 4 1 3 2 1 2 Đường thẳng vuông 2 góc mp 2 4 2 2 1 5 Cộng 4 4 2 100 II. ĐỀ BÀI Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a. 1. (2 đ) Chứng minh tam giác SBC vuông. 2. (2 đ) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD. 3. ( 2 đ) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC tính diện tích tứ giác AMND. 4. (2 đ) Xác định và tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAD)   5. (2 đ) a).Tính góc giữa hai vectơ AD và AC b).Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, tính độ dài đọan AG . ĐÁP ÁN Câu Nội dung 1 Điểm S N M A B I D C Ta có SA ^ (ABCD) nên SA ^ BC và AB ^ BC ( gt) . 0.5 0.5 Suy ra BC ^ (SAB) 0.5 Mà SB Ì (SAB) .Vậy tam giác SBC vuông tại B 0.5 ( Học sinh có thể lý luận BC vuông với hai cạnh của tam giác SAB và kết luận thì cho điểm tối đa, hoặc chứng minh cách khác) 2 Gọi I là trung điểm của AD, ta có tứ giác BCDI là hình bình hành vì BC//ID và BC=ID= a, nên BI // CD. Góc (SB,CD)= góc (SB,BI) = góc SBI 0.5 Theo gt ta có SA=BA=IA = a và đôi một vuông góc nên BS=BI=IS = a 2 , ta có tam giác SBI đều 1 Kết luận góc (SB,CD) = 600. 3 0.5 Ta có DA ^ AB và DA ^ SA ( vì SA ^ (ABCD) Þ DA ^ (SAB) Þ DA ^ AM ( vì AM Ì (SAB) ). 0.5 Dễ thấy MN//BC ( MN là đừơng trung bình của tam giác SBC) . Do đó MN//AD, ( vì AD//BC), nên tứ giác AMND là hình thang vuông, vuông tại A, M 0.5 Ta có AM là đường trung tuyến của tam giác vuông cân tại A nên 0.5 1 1 1 AM= SB = a 2 , AD=2a, MN= a 2 2 2 Vậy diện tích AMND = 4 1 1 1 a 2 5 2a 2 (AD + MN)AM = (2a + a) = 2 2 2 2 8 Dễ thấy tứ giác ABCI là hình vuông cạnh a .Ta có CI ^ AD và CI ^ SA, nên CI ^ (SAD), SI là hình chiếu của SC trên (SAD), góc (SC, SAD) = góc CSI CI a 0.5 0.5 2 0 / Tam giác SCI vuông tại I ta có tanCSI= SI = a 2 = 2 , CSI » 35 15 5 0.5 Vì tứ giác ABCI là hình vuông cạnh a nên góc IAC= góc DAC=450. Góc   ( AD, AC) =góc DAC= 450 0.5+ 0.5 0.5     Vì G là trọng tâm của tam giác SCD nên GS + GC + GD = 0        Þ AS - AG + AC - AG + AD - AG = 0 Þ  1    AG = (AS + AD + AC) 3 0.5 ( có thể không cần chứng minh , mà ghi kết quả cũng cho điểm).        1  2  2  2 (AG) 2 = (AS + AD + AC + 2AS.AD + 2AS.AC + 2AD.AC) 9 1 9 = (a 2 + 4a 2 + 2a 2 + 2.0 + 2.0 + 2.2a. 2a. 2 11a 2 a 11 ) = Þ AG = 2 9 3 Vì SA ^ AD, SA ^ AD, góc CAD = 450 Chú ý học sinh làm cách khác nếu đúng cho điểm tối đa theo từng ý. 1 TRƯỜNG THPT.TP CAO LÃNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TỔ: TÓAN MÔN :HÌNH HỌC Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a. 1. (2 đ) Chứng minh tam giác SBC vuông. 2. (2 đ) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD. 3. (2 đ).Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC tính diện tích tứ giác AMND. 4. (2 đ) Xác định và tính góc giữa SC và mặtphẳng (SAD)   5. (2 đ) a).Tính góc giữa hai vectơ AD và AC b).Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, tính độ dài đọan AG . TRƯỜNG THPT.TP CAO LÃNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TỔ: TÓAN MÔN :HÌNH HỌC Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a. 1.(2 đ) Chứng minh tam giác SBC vuông. 2.(2 đ) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD. 3.(2 đ).Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC tính diện tích tứ giác AMND. 4.(2 đ) Xác định và tính góc giữa SC và mặtphẳng (SAD)   5.(2 đ) a).Tính góc giữa hai vectơ AD và AC b).Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, tính độ dài đọan AG Đề kiểm tra lần 5 Câu 1(NB)(2 đ):Cho tứ diện ABCD có I là trung điểm của đoạn CD.     Chứng minh rằng: BC  BD  2 AI  BA .   Câu 2(VD)(1,5 đ):Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  ,∆ABC vuông tại B.Tính tích vô hướng   của hai véctơ CS và CB . Câu 3:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, ∆SAB đều,  SAB    ABCD  và I là trung điểm của AB.Chứng minh rằng : a/(NB)(2 đ): SI  BC b/(TH)(1 đ): BC   SAB  c/(NB)(1 đ):  SID    ABCD  d/(TH)(1 đ):Xác định góc giữa mặt phẳng  SIC  và mặt phẳng  SID  . e/(VD)(1,5 đ):Tính sin góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  SBC  . --- Hết --- Đáp án Câu 1 2 điểm    Ta có I là trung điểm của CD nên: BC  BD  2 BI      mà 2 AI  BA  2 BA  AI  2 BI  1 2          BC  BD  2  AI  BA  . 0,75 đ 0,5 đ       Câu 2 Câu 2:Ta có CS .CB  CB  BA  AS .CB 1,5 điểm      CB 2  BA.CB  AS.CB  0,75 đ (1) (2)  0,25 đ S 0,25 đ 0,25 đ   Vì ∆ABC vuông tại B nên BA.CB  0   Vì SA   ABC  nên SA  BC  AS.CB  0   Vậy CS .CB  CB 2 Câu 3 a/2 điểm C A 0,5 đ 0,25 đ B S H A D 0,5 đ I B C a/Ta có :  SAB    ABCD  theo giao tuyến AB  SI   SAB  SI  AB vì ∆SAB đều và I là trung điểm của AB   SI   ABCD  0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ  SI  BC b/1 điểm Ta có BC  AB   SAB  (1) (vì ABCD là hình vuông) BC  SI   SAB  (2) (theo câu a) 0,5 đ 0,25 đ 1 2   BC   SAB  c/1 điểm Theo câu( a) ta có SI   ABCD  mà d/1 điểm SI   SID  0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ   SID    ABCD  . 0,25 đ  SIC    SID   SI  d/Ta có  IC   SIC  , IC  SI   ID   SID  , ID  SI (vì theo câu (a) ta có SI   ABCD  mà IC , ID   ABCD  ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ e/1,5 điểm Suy ra góc giữa  SIC  và  SID  là góc giữa IC và ID đó là góc CID . 0,25 đ Gọi H là trung điểm của SB ,ta có ∆SAB đều nên AH  SB   SBC  (3) 0,25 đ Theo câu (b) ta có BC   SAB   AH  BC   SBC  (4) 0,25 đ  3 4  AH   SBC   hình chiếu vuông góc AC trên (SBC) là CH  góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  SBC  là góc ACH 0,25 đ 0,25 đ Xét ∆AHC vuông tại H vì AH   SBC  , HC   SBC  có: AC  a 2 (đường chéo của hình vuông ABCD cạnh a ). a 3 AH  (∆SAB đều cạnh a ,AH là đường cao) 2 a 3 AH 6  sin ACH   2  AC a 2 4 --- Hết --- 0,25 đ 0,25 đ
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.