Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 47)

doc
Số trang Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 47) 7 Cỡ tệp Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 47) 138 KB Lượt tải Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 47) 1 Lượt đọc Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 47) 14
Đánh giá Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 47)
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Ngày ra đề: Ngày kiểm tra: 8A: 8B: ĐỀ KIỂM TRA VIẾT Tiết 47 – Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút I. Mục đích kiểm tra. Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Hóa lớp 8 sau khi học xong chương 4 học kỳ II cụ thể: 1. Kiến thức: Học sinh - Biết được khái niệm phản ứng hóa hợp, sự oxi hóa chậm, thành phần không khí 2. Kỹ năng: - Phân loại và gọi tên được oxit một số oxit theo công thức cụ thể. - Nhận biết được 1 số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp - Dựa vào tính chất nhận biết 1 số chất khí - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Lập CTHH của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận II. Hình thức đề kiểm tra. - Hình thức: Kiểm tra viết 1 tiết trên lớp ( kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận). III. Ma trận Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL 1. Tính chất của Oxi TN TL Vận dụng TN TL - Viết được PTHH - Tính được thể của khí oxi tác tích khí oxi dụng với sắt (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 1/3 (3a) 1(5) 2/3 (3b,c) 1 0,5 2 Số câu Số điểm 2. Oxit - Phân loại và gọi - Lập CTHH tên 1 số oxit theo của oxit khi biết công thức hóa học hóa trị của nguyên tố 1 (2) 1 1(6) Số câu Số điểm 3. Phản Thông hiểu - Biết được 0,5 2 - Nhận biết được 1 0,5 Vận dụng ở mức cao hơn TN TL Cộng 2 3,5 (35%) 3 3 (30%) ứng hoá học. Thành phần không khí Số câu Số điểm 4. Tổng hợp kiến thức Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm khái niệm phản ứng hóa hợp - Biết được khái niệm sự oxi hóa chậm - Biết được thành phần không khí theo tỉ lệ thể tích 2(1,4) 1(1) 1 số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp. 1 1(3) 4 0,5 2,5 (25%) - Dựa vào tính chất nhận biết 1 số chất khí 3 2 (20%) 2 1 (10%) 1,1/3 3 (30%) 2,2/3 3 (30%) 1 1 1 1 (10%) 1 1 (10%) 10 10 (100%) IV. Nội dung đề kiểm tra. Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: ( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa A. Không tỏa nhiệt B. Tỏa nhiệt C. Không tỏa nhiệt, không phát sáng D. Có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazo A. SO2, CO2, K2O, HgO B. CaO, CuO, Fe2O3, MgO C. P2O5, SO3, CuO, BaO D. CO2, K2O, P2O5, SO3 t0 Câu 3: Phản ứng CaCO3  CaO + CO2 thuộc loại phản ứng gì? A. Phản ứng hóa học B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy Câu 4: P cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, xanh nhạt. Cháy trong oxi mãnh liệt, sáng chói vì trong không khí A. Nito gấp 4 lần khí oxi B. Oxi gấp 4 lần nito C. Có 1% các khí khác D. Cả A, B đúng Câu 5: Tính thể tích khí oxi ở (đktc) cần dùng để đốt cháy 32 (g) lưu huỳnh là: A. 2,24 (l) B. 22,4 (l) C. 4,48 (l) D. 1,12 (l) Câu 6: Đâu là công thức oxit đúng được tạo bởi Fe (III) và O A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO.Fe2O3 Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: (1 điểm) Phản ứng hóa hợp là gì? Hãy viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2: (2 điểm) Đánh dấu x vào ô phân loại và gọi tên các chất hoàn thành bảng sau: STT C.T.H.H 1 2 3 4 N2O5 PbO K2O SO3 Phân loại Oxit bazơ Oxit axit Gọi tên Câu 3: (3 điểm) Cho 16,8 gam bột sắt tác dụng vừa đủ với khí oxi tạo ra oxit sắt từ a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí oxi ở đktc vừa đủ dùng cho phản ứng c. Tính khối lượng của oxit sắt từ tạo thành sau phản ứng Câu 4: (1 điểm) Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất khí CO 2, N2, O2 ? Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). V. Hướng dẫn chấm, thang điểm. Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Câu Đáp án Điểm 1 D 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (1 điểm) * Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu * Ví dụ: HS viết PTHH Câu 2: (2 điểm) STT C.T.H.H Phân loại Gọi tên Oxit bazơ Oxit axit 1 N2O5 x Đi nitơ penta oxit 2 PbO x Chì (II) oxit 3 K2O x Kali oxit 4 SO3 x Lưu huỳnh trioxit Câu 3: (3 điểm) nFe = 16,8 56 = 0,3 (mol) ( 0,5 điểm) 3Fe + 2O2  t Fe3O4 (1 điểm) 3 (mol) 2 1   0,3   0,2 0,1 ( 0,5 điểm) - Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng cho phản ứng VO 2 = 22,4 .n = 22,4 . 0,2 = 4,48 (l) ( 0,5 điểm) - Khối lượng của Fe3O4 tạo thành sau phản ứng mFe 3 O 4 = n.M = 0,1 .232 = 23,2 (g) ( 0,5 điểm) Câu 4: (1 điểm) - Trích các mẫu cần thử ra làm các mẫu nhỏ - Dùng que đóm còn than hồng vào lần lượt 3 mẫu, mẫu nào que đóm bùng cháy là khí oxi PTHH: C + O2  CO2 - Dẫn 2 khí còn lại lần lượt qua nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là khí CO2 PTHH: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O - Khí còn lại là N2 0 t0 Duyệt của tổ chuyên môn Hồ Thị Á Họ và tên: ………………….. Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Ngọc Lan Thứ ngày tháng 2 năm 2013 Lớp: 8 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: ( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa A. Không tỏa nhiệt B. Tỏa nhiệt C. Không tỏa nhiệt, không phát sáng D. Có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazo A. SO2, CO2, K2O, HgO B. CaO, CuO, Fe2O3, MgO C. P2O5, SO3, CuO, BaO D. CO2, K2O, P2O5, SO3 t0 Câu 3: Phản ứng CaCO3  CaO + CO2 thuộc loại phản ứng gì? A. Phản ứng hóa học B. Phản ứng hóa hợp C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân hủy Câu 4: P cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, xanh nhạt. Cháy trong oxi mãnh liệt, sáng chói vì trong không khí A. Nito gấp 4 lần khí oxi B. Oxi gấp 4 lần nito C. Có 1% các khí khác D. Cả A, B đúng Câu 5: Tính thể tích khí oxi ở (đktc) cần dùng để đốt cháy 32 (g) lưu huỳnh là: A. 2,24 (l) B. 22,4 (l) C. 4,48 (l) D. 1,12 (l) Câu 6: Đâu là công thức oxit đúng được tạo bởi Fe (III) và O A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO.Fe2O3 Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: (1 điểm) Phản ứng hóa hợp là gì? Hãy viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2: (2 điểm) Đánh dấu x vào ô phân loại và gọi tên các chất hoàn thành bảng sau: STT C.T.H.H Phân loại Gọi tên Oxit bazơ Oxit axit 1 N2O5 2 PbO 3 K2O 4 SO3 Câu 3: (3 điểm) Cho 16,8 gam bột sắt tác dụng vừa đủ với khí oxi tạo ra oxit sắt từ a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí oxi ở đktc vừa đủ dùng cho phản ứng c. Tính khối lượng của oxit sắt từ tạo thành sau phản ứng Câu 4: (1 điểm) Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất khí CO 2, N2, O2 ? Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Bài làm Câu 2: STT C.T.H.H 1 2 3 4 N2O5 PbO K2O SO3 Phân loại Oxit bazơ Oxit axit Gọi tên ……………………………………………………………………………………........... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.