Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 25)

doc
Số trang Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 25) 13 Cỡ tệp Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 25) 222 KB Lượt tải Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 25) 1 Lượt đọc Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 25) 3
Đánh giá Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 25)
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Ngày ra đề: 6/ 11/2012 Ngày kiểm tra:8A:13/11/2012 ĐỀ KIỂM TRA VIẾT Tiết 25 – Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Hóa lớp 8 sau khi học xong chương 2 học kỳ I cụ thể: 1. Kiến thức: - Biết được hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác - Biết được các bước lập phương trình hóa học - Biết được ý nghĩa của PTHH - Biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Biết được để xảy ra phản ứng hóa học các chất phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, chất xúc tác 2. Kỹ năng: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hóa học - Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm - Lập được PTHH từ sơ đồ chữ - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong 1 số phản ứng cụ thể - Tính được khối lượng của 1 chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại - Vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng vào các PTHH đã lập 3. Mức độ cần đạt về thái độ: - Nghiêm túc,cẩn thận II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Chủ đề 1. Sự biến đổi chất Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu KQ TL KQ TL - Biết được - Phân biệt được hiện tượng hiện tượng vật lí hóa học là và hóa học hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác 1 (6) 2 (2,3) 0,5 1 Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao KQ TL KQ TL Tổng 3 1,5 15 % 2. Phản ứng hóa học. Phương trình hóa học Số câu Số điểm 3. Định luật bảo toàn khối lượng Số câu Số điểm Tổng - Biết được các bước lập phương trình hóa học - Biết được ý nghĩa của PTHH - Biết được PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Biết được để xảy ra PƯHH các chất phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, chất xúc tác 3 1 (1,4,5) (1) 1,5 1 - Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm 1 (2) 2 5 4,5 45 % - Lập được PTHH từ sơ đồ chữ - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong 1 số phản ứng cụ thể - Tính được khối lượng của 1 chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại 2/3 (3a, b) 3 - Vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng vào các PTHH đã lập 1/3 (3c) 1 1 4 40 % Số câu Số điểm 5 3 30 % 3 3 30 % 2/3 3 30 % 1/3 1 10 % 9 10 100 % IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Trộn đều 1 lượng bột lưu huỳnh và 1 lượng vừa đủ bột sắt. Đem đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sau 1 thời gian thu được chất rắn màu xám là Sắt (II) sunfua. Phản ứng đã xảy ra dựa vào điều kiện nào trong những điều kiện sau: A. Tiếp xúc B. Nhiệt độ C. Xúc tác D. Tiếp xúc và nhiệt độ Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây đâu là hiện tượng vật lí. A. Trứng bị thối B. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu C. Đường kính cháy chuyển thành chất rắn màu đen D. Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo Sắt (II) sunfua có màu xám Câu 3: Cồn (rượu) cháy trong không khí (oxi) tạo ra khí cacbonic và hơi nước. Hiện tượng trên là: A. Hiện tượng vật lí B. Hiện tượng vật lí và cả hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Không có hiện tượng gì Câu 4: Lập phương trình hóa học được tiến hành theo mấy bước: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 5: Cho phương trình hóa học: 2HgO  2Hg + O2 . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học trên là: A. 2 : 1 : 2 B. 2 : 2 : 1 C. 1 : 2 : 2 D. 2 : 1 : 1 Câu 6: Hiện tượng hóa học cho biết: A. Chất chỉ thay đổi trạng thái B. Chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu C. Chất bị biến đổi tạo ra chất khác D. Không có sự thay đổi nào Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Phản ứng hóa học là gì? Lấy ví dụ minh họa. Câu 2: (2 điểm) Cho các sơ đồ sau. Hãy lập các phương trình hóa học 1. Ca + O2  CaO 2. Fe + HCl  FeCl2 + H2 t0 3. CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 4. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Câu 3: (4 điểm) Để có vôi sống (Canxi oxit: CaO) làm việc trong xây dựng. Người ta nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat: CaCO3) theo phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon đioxit a. Lập PTHH b. Khi nung 100 kg canxi cacbonat thu được canxioxit (CaO) và 44 kg khí cacbonic(CO2) - Viết biểu thức khối lượng của phản ứng - Tính khối lượng canxi oxit thu được c. Khi nung 220 kg đá vôi thu được 112 kg canxi oxit và 88 (kg) CO2. Hỏi đá vôi đem nung có nguyên chất không? Giải thích t0 t0 V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 Đáp án D B C Điểm 0,5 0,5 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 Phần II: Tự luận (7 điểm ) Câu Đáp án - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất 1 khác - HS lấy ví dụ 1, 2Ca + O2  2CaO 2, Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2 3, CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 4, Fe2O3 + 3CO  2 Fe + 3CO2 a) PTHH: CaCO3  CaO + CO2 b) – Biểu thức khối lượng của PTHH là: m CaCO = m + m CO - Khối lượng CaO thu được là: m = m CaCO - m CO 3 = 100 - 44 = 56 (kg) c) Khối lượng CaCO3 thực tế đã dùng: 112 + 88 = 200(kg) Vậy đá vôi đem nung là không nguyên chất vì có lẫn tạp chất Khối lượng tạp chất là: 220 - 200 = 20 (kg). Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 t0 t0 1 CaO 3 2 CaO 3 Duyệt của tổ chuyên môn Hồ Thị Á 2 0,5 1 0,5 0,5 0,5 Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Ngọc Lan Họ và tên: ………………….. Lớp: 8a Thứ ngày tháng năm 2012 KIỂM TRA Môn: hóa học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Trộn đều 1 lượng bột lưu huỳnh và 1 lượng vừa đủ bột sắt. Đem đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sau 1 thời gian thu được chất rắn màu xám là Sắt (II) sunfua. Phản ứng đã xảy ra dựa vào điều kiện nào trong những điều kiện sau: A. Tiếp xúc B. Nhiệt độ C. Xúc tác D. Tiếp xúc và nhiệt độ Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây đâu là hiện tượng vật lí. A. Trứng bị thối B. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu C. Đường kính cháy chuyển thành chất rắn màu đen D. Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo Sắt (II) sunfua có màu xám Câu 3: Cồn (rượu) cháy trong không khí (oxi) tạo ra khí cacbonic và hơi nước. Hiện tượng trên là: A. Hiện tượng vật lí B. Hiện tượng vật lí và cả hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Không có hiện tượng gì Câu 4: Lập phương trình hóa học được tiến hành theo mấy bước: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 5: Cho phương trình hóa học: 2HgO  2Hg + O2 . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học trên là: A. 2 : 1 : 2 B. 2 : 2 : 1 C. 1 : 2 : 2 D. 2 : 1 : 1 Câu 6: Hiện tượng hóa học cho biết: A. Chất chỉ thay đổi trạng thái B. Chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu C. Chất bị biến đổi tạo ra chất khác D. Không có sự thay đổi nào Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Phản ứng hóa học là gì? Lấy ví dụ minh họa. t0 Câu 2: (2 điểm) Cho các sơ đồ sau. Hãy lập các phương trình hóa học 1. Ca + O2  CaO 2. Fe + HCl  FeCl2 + H2 3. CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 4. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 Câu 3: (4 điểm) Để có vôi sống (Canxi oxit: CaO) làm việc trong xây dựng. Người ta nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat: CaCO3) theo phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon đioxit a. Lập PTHH b. Khi nung 100 kg canxi cacbonat thu được canxioxit (CaO) và 44 kg khí cacbonic(CO2) - Viết biểu thức khối lượng của phản ứng - Tính khối lượng canxi oxit thu được c. Khi nung 220 kg đá vôi thu được 112 kg canxi oxit và 88 (kg) CO2. Hỏi đá vôi đem nung có nguyên chất không? Giải thích Bài làm ……………………………………………………………………………………........... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .............................................................................................................. ………………………………………………………………………………………....... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... t0 t0 ........................................................................................................................................... ............................ Ngày ra đề: 6/ 11/2012 Ngày kiểm tra:8B:12/11/2012 ĐỀ KIỂM TRA VIẾT Tiết 25 – Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Hóa lớp 8 sau khi học xong chương 2 học kỳ I cụ thể: 1. Kiến thức: - Biết được hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác - Biết được các bước lập phương trình hóa học - Biết được ý nghĩa của PTHH - Biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Biết được để xảy ra phản ứng hóa học các chất phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, chất xúc tác 2. Kỹ năng: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hóa học - Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm - Lập được PTHH từ sơ đồ chữ - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong 1 số phản ứng cụ thể - Tính được khối lượng của 1 chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại 3. Mức độ cần đạt về thái độ: - Nghiêm túc,cẩn thận II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL 1. Sự - Biết được - Phân biệt được biến hiện tượng hiện tượng vật lí đổi hóa học là và hóa học chất hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác Số câu 1 (6) 2 (2,3) 3 Số 0,5 1 1,5 điểm 15 % 2. Phản ứng hóa học. Phương trình hóa học Số câu Số điểm 3. Định luật bảo toàn khối lượng Số câu Số điểm Tổng Số câu - Biết được các bước lập phương trình hóa học - Biết được ý nghĩa của PTHH - Biết được PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Biết được để xảy ra PƯHH các chất phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, chất xúc tác 3 1 (1,4,5) (1) 1,5 1 - Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm 1 (2) 3 5 5,5 55 % - Lập được PTHH từ sơ đồ chữ - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong 1 số phản ứng cụ thể - Tính được khối lượng của 1 chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại 1 (3) 3 5 3 1 1 3 30 % 9 Số 3 4 3 10 điểm 30 % 40 % 30 % 100 % IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Trộn đều 1 lượng bột lưu huỳnh và 1 lượng vừa đủ bột sắt. Đem đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sau 1 thời gian thu được chất rắn màu xám là Sắt (II) sunfua. Phản ứng đã xảy ra dựa vào điều kiện nào trong những điều kiện sau: A. Tiếp xúc B. Nhiệt độ C. Xúc tác D. Tiếp xúc và nhiệt độ Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây đâu là hiện tượng vật lí. A. Trứng bị thối B. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu C. Đường kính cháy chuyển thành chất rắn màu đen D. Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo Sắt (II) sunfua có màu xám Câu 3: Cồn (rượu) cháy trong không khí (oxi) tạo ra khí cacbonic và hơi nước. Hiện tượng trên là: A. Hiện tượng vật lí B. Hiện tượng vật lí và cả hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Không có hiện tượng gì Câu 4: Lập phương trình hóa học được tiến hành theo mấy bước: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 5: Cho phương trình hóa học: Cu(OH)2  CuO + H2O . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học trên là: A. 2 : 1 : 2 B. 1 : 1 : 1 C. 1 : 1 : 2 D. 2 : 1 : 1 Câu 6: Hiện tượng hóa học cho biết: A. Chất chỉ thay đổi trạng thái B. Chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu C. Chất bị biến đổi tạo ra chất khác D. Không có sự thay đổi nào Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Phản ứng hóa học là gì? Lấy ví dụ minh họa. Câu 2: (3 điểm) Cho các sơ đồ sau. Hãy lập các phương trình hóa học 1. Ca + O2  CaO 2. Fe + HCl  FeCl2 + H2 3. CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 t0 4. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 5. P + O2  P2O5 6. MgCl2 + NaOH  Mg(OH)2 + NaCl Câu 3: (3 điểm) Để có vôi sống (Canxi oxit: CaO) làm việc trong xây dựng. Người ta nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat: CaCO3) theo phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon đioxit a. Lập PTHH b. Khi nung 100 kg canxi cacbonat thu được canxioxit (CaO) và 44 kg khí cacbonic(CO2) - Viết biểu thức khối lượng của phản ứng - Tính khối lượng canxi oxit thu được t0 t0 t0 V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Câu Đáp án Điểm 1 D 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 Phần II: Tự luận (7 điểm ) Câu 1 2 Đáp án - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - HS lấy ví dụ 1. 2Ca + O2  2CaO 2. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 3. CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 4. Fe2O3 + 3CO  2 Fe + 3CO2 5. 4 P + 5 O2  2 P2O5 6. MgCl2 + 2 NaOH  Mg(OH)2 + 2 NaCl a. PTHH: CaCO3  CaO + CO2 b. – Biểu thức khối lượng của PTHH là: m CaCO = m + m CO - Khối lượng CaO thu được là: m = m CaCO - m CO = 100 - 44 = 56 (kg) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 t0 t0 t0 0,5 0,5 1 Ca O 3 3 2 CaO 3 Duyệt của tổ chuyên môn 2 Giáo viên ra đề 0,5 1 0,5 Hồ Thị Á Họ và tên: ………………….. Lớp: 8b Nguyễn Thị Ngọc Lan Thứ ngày tháng năm 2012 KIỂM TRA Môn: hóa học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Trộn đều 1 lượng bột lưu huỳnh và 1 lượng vừa đủ bột sắt. Đem đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sau 1 thời gian thu được chất rắn màu xám là Sắt (II) sunfua. Phản ứng đã xảy ra dựa vào điều kiện nào trong những điều kiện sau: A. Tiếp xúc B. Nhiệt độ C. Xúc tác D. Tiếp xúc và nhiệt độ Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây đâu là hiện tượng vật lí. A. Trứng bị thối B. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu C. Đường kính cháy chuyển thành chất rắn màu đen D. Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo Sắt (II) sunfua có màu xám Câu 3: Cồn (rượu) cháy trong không khí (oxi) tạo ra khí cacbonic và hơi nước. Hiện tượng trên là: A. Hiện tượng vật lí B. Hiện tượng vật lí và cả hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Không có hiện tượng gì Câu 4: Lập phương trình hóa học được tiến hành theo mấy bước: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 5: Cho phương trình hóa học: Cu(OH)2  CuO + H2O . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học trên là: A. 2 : 1 : 2 B. 1 : 1 : 1 C. 1 : 1 : 2 D. 2 : 1 : 1 Câu 6: Hiện tượng hóa học cho biết: A. Chất chỉ thay đổi trạng thái B. Chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu C. Chất bị biến đổi tạo ra chất khác D. Không có sự thay đổi nào t0 Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Phản ứng hóa học là gì? Lấy ví dụ minh họa. Câu 2: (3 điểm) Cho các sơ đồ sau. Hãy lập các phương trình hóa học 1. Ca + O2  CaO 2. Fe + HCl  FeCl2 + H2 3. CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 4. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 5. P + O2  P2O5 6. MgCl2 + NaOH  Mg(OH)2 + NaCl Câu 3: (3 điểm) Để có vôi sống (Canxi oxit: CaO) làm việc trong xây dựng. Người ta nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat: CaCO3) theo phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon đioxit a. Lập PTHH b. Khi nung 100 kg canxi cacbonat thu được canxioxit (CaO) và 44 kg khí cacbonic(CO2) - Viết biểu thức khối lượng của phản ứng - Tính khối lượng canxi oxit thu được Bài làm ……………………………………………………………………………………........... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .............................................................................................................. ………………………………………………………………………………………....... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... t0 t0 t0 ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.