Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học chương 3 lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ

docx
Số trang Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học chương 3 lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ 6 Cỡ tệp Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học chương 3 lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ 23 KB Lượt tải Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học chương 3 lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ 0 Lượt đọc Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học chương 3 lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ 30
Đánh giá Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học chương 3 lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2019-2020 Hình Học 10 ( Chương 3 ) 1.KHUNG MA TRẬN Chủ đề Chuẩn KTKN Cấp độ tư duy Nhận Biết Thông Hiểu Câu 1 Câu 2 Vectơ cp của đường thẳng Phương trình Câu 3 tham số của đt Vectơ pháp tuyến Câu 6 của đt Phương trình tổng Câu 8 quát của đt Vị trí tương đối của 2 đt Góc giữa 2 đường thẳng Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt Phương trình đường tròn Phương trình đường elip Cộng Câu 4 VD thấp Cộng VD cao 2 8% 3 12% 2 8% 3 12% Câu 5 Câu 7 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 17 Câu 18 Câu 21 Câu 22 9 36% Câu 23 Câu 24 9 36% Câu 16 Câu 19 Câu 20 Câu 25 6 24% 1 4% 1 4% 2 8% 3 12% 4 16% 5 20% 25 100% 2.BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU HỎI BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 10 Chủ đề Phương trình đường thẳng Phương trình đường tròn Phương trình elip Câu hỏi Mô tả 1 Nhận biết :từ ptts của d suy ra vtcp của d 2 Thông hiểu yêu cầu hs nhớ sự liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đường thẳng 3 NB tính được vtcp của d 4 TH : nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt của đt 5 VDT nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt của đt 6 NB : từ pttq suy ra được vtpt 7 TH : nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt của đt 8 NB:nắm được cách viết pttq của đt khi biết 1 điểm thuộc đt và 1 vtpt của đt 9 TH : nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt của đt 10 VDT : dạng pt đoạn chắn và công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm 11 NB : từ tính chất 2 đường thẳng song song suy ra m 12 TH : thuộc công thức tính góc giữa 2 đt 13 TH : thuộc công thức tính góc giữa 2 đt 14 NB : tính khoảng cách từ công thức 15 VDT : tính khoảng cách 2 điểm kết hợp điều kiện 16 VDC : tính khoảng cách 2 điểm kết hợp điều kiện suy ra t thay lại tính được M 17 NB : từ pt đường tròn suy ra tâm và bán kính 18 TH : Tính được tọa độ tâm I và bán kính 19 VDT : từ đk đề bài tính được bán kính 20 VDT : nhận ra A thuộc đường tròn 21 NB : từ ptct suy ra 22 NB : từ đk bài toán suy ra trục lớn ,trục bé 23 TH : tính được trục bé suy ra ptct 24 TH : Tính được c suy ra tiêu cự 25 VDT : Tính được trục lớn , trục bé suy ra diện tích 3. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 : Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho đường thẳng d có phương trình tham số : x=1+2 t . Gọi u⃗ là 1 vectơ chỉ phương của d . Mệnh đề nào sau đây đúng. { y=−2−4 t A. u⃗ =(2 ;−4) B. u⃗ =(2 ; 4 ) C. u⃗ =(−4 ; 2) D. u⃗ =(−2 ;−4) Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho đường thẳng d có phương trình : y=−2 x +1 . Tìm 1 vectơ chỉ phương u⃗ của đường thẳng d là. A. u⃗ =(1 ;−2) B. u⃗ =(1 ; 2) C. u⃗ =(2 ; 1) D. u⃗ =(−2 ; 1) Câu 3 : Đường thẳng d đi qua 2 điểm A(-3;2) và B(1;4) có phương trình tham số. A. 4t {x=−3+ y=2+2 t {x=3+ 4 t {x=−3−2t y=2+ 4 t B. y=2+2 t C. D. t {x=−3−4 y=2+2 t Câu 4 : Đường thẳng d đi qua điểm A(-5;2) và vuông góc với đường thẳng ∆ có phương trình 2 x−3 y+ 4=0 có phương trình tham số. {x=−5+2 t A. y=2−3 t {x=−5+3 t B. y =2+2t C. {x=−5−3t y=2+2 t {x=−5−2t D. y=2−3 t Câu 5 : Đường thẳng d đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng ∆ có phương trình 4 x−5 y+ 3=0 có phương trình tham số. { x=3+5 t {x=3−5 t {x=−3+5 t { x=3+5 t A. y=2+ 4 t B. y=2+ 4 t C. y=2+ 4 t D. y=2−4 t Câu 6 : Đường thẳng ∆ có phương trình 4 x−7 y +3=0 có 1 vectơ pháp tuyến n⃗ là. A. n⃗ =( 4 ;−7) B. n⃗ =(4 ; 7) C. n⃗ =(−4 ;−7) D. n⃗ =(7 ;−4) Câu 7 : Đường thẳng ∆ đi qua 2 điểm A(-5;4) và B(-3;7) có 1 vectơ pháp tuyến n⃗ là. A. n⃗ =(−3 ; 2) B. n⃗ =(−3 ;−2) C. n⃗ =(2 ; 3) D. n⃗ =(−2 ; 3) Câu 8 : Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(1;2) và nhận vectơ n⃗ =(4;3) làm 1 pháp vectơ có phương trình tổng quát. A. 4 x+3 y −10=0 B. 4 x−3 y−10=0 C. 4 x+3 y −9=0 D. −4 x+3 y −2=0 Câu 9 : Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3;5) và song song với đường thẳng d có { x=1+3 t phương trình tham số : y=−2+ 4 t . Khi đó phương trình tổng quát của ∆ là. A. 4 x−3 y+ 3=0 B. 4 x+3 y +3=0 C. 4 x−3 y−3=0 D. −4 x−3 y +3=0 x y Câu 10 : Đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát : 3 + −4 =1 cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại 2 điểm A và B . Độ dài đoạn AB là. A. AB=5 B. AB=4 C. AB=1 D. AB=3 Câu 11 : Cho đường thẳng d : x−2 y +3=0 và đường thẳng ∆ : 2 x+ my+6=0 Khi đó ∆ ≡d thì m bằng? A. m=-4 B. m=4 C. m=2 D. m=-2 Câu 12 : Cho đường thẳng d : x−2 y +1=0 và đường thẳng ∆ : x +3 y−2=0.Gọi φ là góc giữa d và ∆ thì. A. φ=45 ° B. φ=60° C. φ=30° D. φ=90° Câu 13 : Cho đường thẳng d : 2 x−2 √ 3 y +1=0 và đường thẳng ∆ : y−2=0.Gọi φ là góc giữa d và ∆ thì. A. φ=30° B. φ=90° C. φ=45 ° D. φ=60° Câu 14 : Khoảng cách từ điểm M(1 ;3) đến đường thẳng ∆ : 4 x−3 y−5=0 là. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 15 : Cho điểm A(2 ;0) và đường thẳng ∆ : 3 x− y−2=0 . Tìm điểm M có tọa độ nguyên nằm trên ∆ sao cho AM =√ 2 . A. M(1 ;1) B. M(-1 ;1) C. M(1 ;-1) D. M(2 ;4) {x=1−t Câu 16 : Điểm M thuộc đường thẳng d : y =2+ t và cách điểm A(2 ;-1) một khoảng ngắn nhất có tọa độ là. A. M(3 ;0) B. M(0 ;3) C. M(2 ;1) D. M(-2 ;1) Câu 17 :Cho đường tròn (C) có phương trình : ( x−2)2+( y +1)2=9 . Khi đó tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) là. A. I(2 ;-1) và R=3 B. I(-2 ;-1) và R=3 C. I(2 ;-1) và R=2 D. I(2 ;1) và R=3 Câu 18 : Đường tròn nhận AB làm đường kính với A(-2;1) và B(2;3) có phương trình. A. x 2+( y −2)2=5 B. x 2+( y −1)2=25 C. ( x−1)2+ y 2=5 D. ( x−1)2+( y −2)2=25 Câu 19 : Đường tròn (C) có tâm I(2;1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 3 x−4 y+ 3=0 có phương trình là. A. ( x−2)2+( y −1)2=1 B. ( x−1)2+( y −2)2=1 C. ( x−2)2+( y −1)2=2 D. ( x +2)2 +( y−1)2=1 Câu 20 : Cho đường tròn (C) có phương trình : x 2+ y 2−4 x +8 y −5=0 . Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) đi qua điểm A(-1;0). A. 3 x−4 y+ 3=0 B. 3 x+ 4 y +3=0 C. 4 x−3 y+ 4=0 D. −3 x+ 4 y +3=0 Câu 21 : Cho elip (E) có phương trình chính tắc : x2 y 2 + =1 . Độ dài trục lớn là. 9 4 A. 6 B. 4 C.√ 5 D. 2 √5 Câu 22 : Tìm phương trình chính tắc của elip (E) biết độ dài trục lớn là 10,độ dài trục bé là 6 là. A. x2 y2 + =1 25 9 B. x 2 y2 − =1 25 9 C. x2 y 2 + =1 9 25 D. x2 y2 + =1 10 6 Câu 23 : Phương trình chính tắc của elip (E) biết độ dài trục lớn là 12 , tiêu cự bằng 8 là. x2 y2 A. + =1 36 20 x2 y2 B. + =1 36 16 x2 y2 x2 y2 =1 C. + =1 D. + 36 √ 20 20 36 x2 y2 Câu 24 : Cho elip (E) có phương trình chính tắc : + =1 . Khi đó tiêu cự F 1 F 2 có độ 16 9 dài là. A. F 1 F 2=2 √7 B. F 1 F 2=8 C. F 1 F 2=6 Câu 25 : Cho elip (E) có phương trình chính tắc : D. F 1 F 2=√7 x2 y2 + =1 . Diện tích hình chữ nhật 36 16 cơ sở là S thì. A. S=96 B. S=24 C. S=48 D. S=12
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.