Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS EaHiu

docx
Số trang Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS EaHiu 16 Cỡ tệp Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS EaHiu 55 KB Lượt tải Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS EaHiu 0 Lượt đọc Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS EaHiu 2
Đánh giá Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS EaHiu
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƯỜNG THCS EAHIU Năm học 2017-2018 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Ma trận: CÁC CHỦ ĐỀ Nhận biết 30% TN TL Lớp cá % điểm câu Lớp lưỡng cư % điểm câu Lớp bò sát % điểm câu Lớp chim % điểm câu CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng 40% 20% TN TL TN TL Hệ tuần hoàn, hệ thần kinh cá chép 20% 2đ 4 câu cấu tạo hệ tuần hoàn, nhiệt độ của Lưỡng cư 15% 1.5 đ 3 câu Sự phát triển trực tiếp 20% 2đ 4 câu 15% 1.5 đ 3 câu cơ quan giao phối, thận thằn lằn bóng đuôi dài 10% 5% 1đ 0.5 đ 2câu 1 câu đặc điểm chung của lớp chim 20% 2đ 1 câu 15% 1.5 đ 3 câu 20% 2đ 1 câu đặc điểm chung của lớp thú Lớp thú % điểm câu Tổng số điểm Vận dụng cao 10% TN TL 10% 20% 1điểm 2 điểm 40% 4 điểm Tổng cộng 20% 2đ 1 câu 20% 2 điểm bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ 10% 1đ 1 câu 10% 1 điểm 30% 3đ 2 câu 100% 10 điểm TRƯỜNG THCS EAHIU ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II (Năm học 2017 – 2018) MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 101 Họ tên học sinh:...................................................................... Lớp:......................................................................................... Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là A. tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. B. tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. C. tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. D. tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. Câu 2: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo A. tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. B. tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn. C. tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn. D. tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn. Câu 3: Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở A. bò sát. B. thú. C. lưỡng cư. D. cá. Câu 4: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là A. động vật đồng nhiệt. B. động vật đẳng nhiệt. C. động vật biến nhiệt. D. động vật động nhiệt. Câu 5: Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực A. 3. B. 1. C. 4. Câu 6: Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở A. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non. D. 2. B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn. C. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài. D. con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ. Câu 7: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào A. máu đỏ thẫm. B. máu đỏ tươi. C. máu pha và máu đỏ thẫm. D. máu pha. Câu 8: Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì A. tập tính cá vẫn không thay đổi. B. mọi cử động của cá bị rối loạn. C. cá chết ngay. D. mất khả năng ngửi. Câu 9: Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai A. B. C. D. tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất. sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang. máu tươi là do giàu oxi. tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ. Câu 10: Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì A. có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận. B. có khả năng hấp thu lại nước. C. có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu. D. có khả năng tiết enzyme bài tiết. Phần II : Tự luận (5 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm) Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm) ---------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG THCS EAHIU ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II (Năm học 2017 – 2018) MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 102 Họ tên học sinh:...................................................................... Lớp:......................................................................................... Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào A. máu đỏ tươi. B. máu pha. C. máu đỏ thẫm. D. máu pha và máu đỏ thẫm. Câu 2: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là A. động vật biến nhiệt. B. động vật đẳng nhiệt. C. động vật đồng nhiệt. D. động vật động nhiệt. Câu 3: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo A. tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn. B. tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. C. tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn. D. tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn. Câu 4: Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai A. sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang. B. tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ. C. máu tươi là do giàu oxi. D. tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất. Câu 5: Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì A. mất khả năng ngửi. B. mọi cử động của cá bị rối loạn. C. tập tính cá vẫn không thay đổi. D. cá chết ngay. Câu 6: Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì A. có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận. B. có khả năng tiết enzyme bài tiết. C. có khả năng hấp thu lại nước. D. có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu. Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài. B. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non. C. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn. D. con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ. Câu 8: Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở A. cá. B. thú. C. lưỡng cư. D. bò sát. Câu 9: Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là A. tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. B. tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. C. tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. D. tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. Câu 10: Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Phần II : Tự luận (5 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm) Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm) ---------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG THCS EAHIU ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II (Năm học 2017 – 2018) MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 103 Họ tên học sinh:...................................................................... Lớp:......................................................................................... Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì A. cá chết ngay. B. mọi cử động của cá bị rối loạn. C. mất khả năng ngửi. D. tập tính cá vẫn không thay đổi. Câu 2: Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là A. tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. B. tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. C. tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. D. tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. Câu 3: Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở A. con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ. B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn. C. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài. D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non. Câu 4: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào A. máu đỏ thẫm. B. máu pha và máu đỏ thẫm. C. máu đỏ tươi. D. máu pha. Câu 5: Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai A. tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất. B. sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang. C. tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ. D. máu tươi là do giàu oxi. Câu 6: Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì A. có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận. B. có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu. C. có khả năng tiết enzyme bài tiết. D. có khả năng hấp thu lại nước. Câu 7: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là A. động vật động nhiệt. B. động vật biến nhiệt. C. động vật đẳng nhiệt. D. động vật đồng nhiệt. Câu 8: Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 9: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo A. tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn. B. tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn C. tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn. D. tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. Câu 10: Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở A. cá. B. bò sát. C. thú. D. lưỡng cư. Phần II : Tự luận (5 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm) Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm) ---------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG THCS EAHIU ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II (Năm học 2017 – 2018) MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 104 Họ tên học sinh:...................................................................... Lớp:......................................................................................... Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là A. tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. B. tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. C. tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại. D. tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại. Câu 2: Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện A. con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ. B. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài. C. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non. D. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn. Câu 3: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào A. máu pha. B. máu đỏ thẫm. C. máu pha và máu đỏ thẫm. D. máu đỏ tươi. Câu 4: Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai A. B. C. D. tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất. tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ. máu tươi là do giàu oxi. sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang. Câu 5: Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 6: Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì A. có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận. B. có khả năng hấp thu lại nước. C. có khả năng tiết enzyme bài tiết. D. có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu. Câu 7: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là A. động vật biến nhiệt. B. động vật đồng nhiệt. C. động vật đẳng nhiệt. D. động vật động nhiệt. Câu 8: Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở A. cá. B. lưỡng cư. C. bò sát. D. thú. Câu 9: Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì A. cá chết ngay. B. tập tính cá vẫn không thay đổi. C. mất khả năng ngửi. D. mọi cử động của cá bị rối loạn. Câu 10: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo A. tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. B. tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn. C. tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn. D. tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn. Phần II : Tự luận (5 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm) Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm) ---------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN SINH 7 NĂM HỌC 2017-2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5đ) Mã đề thi 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A A D C C D D B D Mã đề thi 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B A B B B C D A D Mã đề thi 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B D A D C D B C D Mã đề thi 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A A B C B A A D PHẦN II : TỰ LUẬN(5 đ) CÂU Câu 1: (2 điểm) Câu 2 (2 điểm) Câu 3 (1 điểm) NỘI DUNG Đặc điểm chung của lớp chim: - Chim gồm 3 nhóm: Chim chạy, chim bơi, chim, bay. Nhóm chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Mỗi bộ chim đều có cấu tạo thích nghi với đời sống riêng. - Là động vật có xương sống. - Mình có long vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng. - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. - Tim có 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Là động vật hằng nhiệt. Đặc điểm chung của lớp thú: - Cơ thể bao phủ bởi lớp long mao. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. - Tim 4 ngăn, nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nửa trái tim chứa máu đỏ tươi, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Bộ não phát triển, nhất là tiểu não và bán cầu não. - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. - Là động vật hằng nhiệt. Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ: Thú guốc chẵn Thú guốc lẻ - Có số ngón chân chẵn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số ăn thực vật, một số ăn tạp và nhiều loài nhai lại. - Không có sừng. - Có số ngón chân lẻ, có một ngón giữa phát triển hơn. 10 A 10 A 10 A ĐIỂM 0,5đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ - Ăn thực vật, không nhai lại. - Có sừng (tê giác), hoặc không sừng (ngựa). 10 B 0.5 đ
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.