Đề cương Tổng hợp Hóa sinh

pdf
Số trang Đề cương Tổng hợp Hóa sinh 141 Cỡ tệp Đề cương Tổng hợp Hóa sinh 1 MB Lượt tải Đề cương Tổng hợp Hóa sinh 34 Lượt đọc Đề cương Tổng hợp Hóa sinh 29
Đánh giá Đề cương Tổng hợp Hóa sinh
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 141 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Đề cương Tổng hợp Hóa sinh (Phần 1) Câu 1: Một số đặc điểm của hệ thống H.? 1. đ/n: H. (nội tiết tố) là 1 nhóm các h/c hcơ có vai trò điều hoà các hoạt động của tế bào, được tạo ra với 1lượng rất nhỏ từ các cơ quan đặc biệt gọi là tuyến nội tiết, được đổ thẳng vào hệ thống tuần hoàn và được vận chuyển tới các tổ chức khác nhau của cơ thể để tạo ra các tác dụng sinh học của chúng ở đó.Cquan hay tổ chức tiếp nhận và chịu tác dụng của H. gọi là tuyến đích hay cơ quan đích. 2. H. có một số đặc điểm sau: 2.1. Tính đặc hiệu và cơ chế tác dụng của H. rất khác nhau, tuỳ thuộc vào cơ quan đích và bản chất cấu tạo của H. Ở cquan đích hoạt động của H. phụ thuộc vào 4 y/tố: + Tốc độ tổng hợp và bài tiết H. ở tuyến nội tiết. + Hệ thống vận chuyển H. ở huyết tương. + Các chất nhận diện đặc hiệu ( Recepter) của H. ở cquan đích. + Tốc độ thoái hoá của H. ( H. thường được thoái hoá ở gan và thận). 2.2. H. được SX với 1 lượng rất nhỏ nên nồng độ H. trong máu là rất thấp. VD: [H. peptid] máu = 10-10 - 10-12 mol/l [H. Steroid] máu = 10-6 - 10-9 mol/l. 2.3. H. có tác dụng đặc hiệu với lượng nhỏ trên các qtrình chuyển hoá, mà bản thân lại không bị biến đổi sau pư, cho nên H, thường được xếp vào loại các chất xúc tác sinh học như E. và vitamin. + H. khác E.: - B/c hoá học: E. là protein còn H. có thể cà pro., có thể là dẫn xuất của pro. hay là steroid. - Khả năng t/d: E. có t/d đặc hiệu trên 1pư nhất định của 1 qtrình còn H lai có thể tdụng trên hàng loạt các phản ứng của 1 qtrình chuyển hoá hoặc tdụng lên chứ phận của nhiều cơ quan khác nhau -H đc sản xuất ở cơ quan nay nhưng lại tác dụng lên cơ quan khác. -H cũng khác với V ở chỗ là V ko đc tạo ra trong cơ thể mà phải đưa từ ngoài vào, H đc tạo ra ngay ở trong cơ thể. 2.4: có sự cân bằng và lien quan chặt chẽ giữa các tuyến nội tiết với hệ thống tkinh, tạo nên 1 sự thống nhất gọi là hệ thống thần kinh - nội tiết. - thể hiện ở chỗ trạng thái cân= giữa các tuến nội tiết đc duy trì 1 cách bình thường nhưng rất chặt chẽ do có sự lien quan chặt chẽ giữa các tuyến với nhau, trong đó tuyến yên giữ vai trò chủ đạo - tuyến yên tiết ra các H môn để điều tiết hoạt động của nhiều tuyến khác nhau . các H tuyến yên co tác dụng k.thích các tuyến bai tiết H của tuyến đó. ngược lại nồng độ H của các tuyến đó lại có tdụng ức chế gược chiều. - hoạt động của tuyến yên nội tiết lại đc kiểm soát bởi HTKTƯ đặc biệt là vỏ não mà lien quan chặt chẽ với vùng dưới đồi. vùng dưới đồi tiết ra 2 loại chất có bản chất là polypeptid có tác dụng lên tuyến yên. thứ 1 la các chat hoạt hoá có tdụng kthích tuyến yên tăng tiết H , thứ 2 la các chất ức chế co tdụng ức chế tuyến yên bài tiết H. Sơ đồ liên quan vùng đồi với tuyến yên và các tuyến nội tiết khác: Câu2 : mô hình hoạt động của H steroid và H tuyến giáp? *receptor của H: -R là 1 loại protein đặc hiệu với H ở cquan đích . mỗi 1 H chỉ kết hợp đc với R đặc hiệu của nó . - H chỉ có tdụng khi đc gắn với R vì chỉ có phức hợp R-H mới gây ra đc các phản ứng sinh học trong tế bào - R có thể khu trú ở màng tế bào hay bào tương. *mô hình hoạt động của H steroid va H tuyến giáp: +H steroid va H tuyến giáp tan trong Lipip và thấm tự do qua màng tế bào, vào bào tương chúng kết hợp tự do với R đặc hiệu của chúng ở bào tương dể tạo thành phức hợp R-H +phức hợp R-H đc vận chuyển tới trung tâm chất nhận của tế bào tuyến đích tương ứng với ái lực rất cao. + Sự gắn phức hợp R-H ở nhân có tac dụng mở đầu cho quá trinh sao mã ra mARN trực tiếp từ AND. mARN qua màng nhân ra bào tương để tham gia tổng hợp các protein E mà có tác dụng x.tác các q.trình chuyển hoá khác nhau . Mô hình hoạt động : *một số H steroid và tuyến đích: estradiol-tạng vú , não testosterone-tinh hoàn , não cortisol- gan aldosteron-thận progesteon-tạng, vú cholecaleiferol-ruột. câu4: cơ chế làm tăng đường máu của glucagon và adrenalin cơ chế này đc sơ đồ hoá như sau: câu 3:mô hình hoạt động của H co bản chất là protein(peptid). +các H peptid có k/năng tan trong nước , ko có knăng thấm qua màng tế bào . vì vậy tiếp xúc đầu tiên của chúng với tế bào là gắn với R trên màng tế bào ở mặt ngoài + để chuyển thong tin vào trong tế bào , phức hợp R-H có thể đc chuyển vào trong tế bào hoặc thong tin từ H có thể đc chuyển ngay tại màng tế bào nhờ các chất trung gian khác nhau. một trong số các chat có khả năng truyền tin là: ion ca++, các nucleotide vòng, phosphatidylinositol, prostaglandin… *sau đây là mô hình hoạt động của H thong qua chất trung gian: -các H tan trong nước , các chất dẫn truyền thần kinh , các tác nhân khác gắn vào R bề nặt màng tế bào bằng lien kết ko dồng hoá trị với ái tương đối cao mở đầu cho sự sắp xếp lại các hiện tượng màng để giả phóng các mediator. Các mediator p/ứng với các hợp phần ở bào tương và tạo nên các chuyển hoá khác nhau. - hầu hết các H peptid kthích tạo AMP vòng (=>AMPvòng đc coi như chất truyền tin t2,H lá chất truyền tin t1), ngoại trừ insulin, prolactin tdụng ko có sự kthích trực tiếp tạo AMPvòng. AMPvòng có cấu tạo: AMPvòng dc tạo thành từ ATP: dưới tdụng của E.adenylatcyclase ATP AMPc + PPi AMPvòng đc mở vòng tạo thành 5’-adenosin monophosphat AMPc 5-AMP - sự điều hoà adenylatcyclase bởi H có lien quan với 3 hệ thống là các R đặ hiệu của H , protein G và adenylatcyclase: .protein G chứa 2 protein tương tự la Gs và Gi .mỗi 1 loại có cấu trúc trimer chứa các dưới dơn vị :anpha , beta , gama. Gs và Gi đc hạt hoá bởi GTP khi gắn vào chúng , sự hoạt hoá này chỉ xảy ra nếu trc đó có sự kết hợp H-R đặc hiệu . phức hợp Gs-GTP có tdụng kthích, Gi-GTP có tdụng ức chế adenylatcyclase: -tdụng kthích hoặc ức chế đc kết thúc khi thuỷ phân GTP thành GDP và Pi đc xúc tác bởi proteinG . đây là qtrình điều hoà rất tinh vi đc mở đầu khi gắn GTP và kthúc khi thuỷ phân GTP. - các H tdụng làm tăng AMPv thì cũng lam tăng Gs còn insulin và các tác nhân khác như acetylcholine làm tăng hoạt động của Gi ngăn cản tạo AMPv. - hiệu quả tac động của H ở tế bào đc đều hoà bằng loại và s ố lượng R có ở mặt tbào. mỗi loại tb có khả năng đứng với bất kỳ 1 loai H nào nếu có dầy dủ : R mặt và hoạt động trên bề mặt màng Câu5: cấu tạo và tac dụng của H tuyến giáp *trong tuyến giáp có chúa 1 chất keo màu vàng nhạt chứa 95% iod của cơ thể , đó là 1 loại globulin có tên la thyroglobulin, chất này chứa nhiều a.a tyrosin có gắn iod. Khi thuỷ phân thy=>H tuyến giáp . 2 H chính là T3(đc tạo ra từ 1 ptử monoidotyrosin và 1 ptử điiodotyrosin) và T4(đc tạ ra từ 2 ptử diiodo..) về tác dụng thì T3 và T4 giống nhau nhưng về mức độ thì T3>T4 gấp 3-5 lần . nửa đời sống của H t.giáp tương đối dài hơn so với bất ki 1 loại H nào trong cơ thể các H t.giáp gắn mạnh với globulin và các protein khác trong h.tương , vì vậy chỉ có <0,4% T3,T4 ở dạng tự do. T.giáp tạo T4>T3 *cấu tạo của T3,T4: *tác dụng sinh học của H t.giáp: +tác dụng chính của H t.giáp là kthích các p/ứng oxi hoá và đ.hoà cường độ chuyển hoá trong c.thể. Trong bệnh lí: -nhược năng t.giáp : có độ tiêu thụ 02 thấp hơn , biểu hiện bằng nhưng triệu trứng :mạch giảm , h.áp giảm , thinh thần và thể lực giảm, béo phì. -ưu năng tuyến giáp có độ tiêu thụ 02 lớn , bieeur hiện trái ngược với nhược năng. +tác dụng của H t.giáp lên các p/ứng đặc hiệu thì tuỳ thuộc vào nồng độ H mà chúng có a/hưởng # nhau: -ở nồng độ trung bình H t.giáp có tdụng đồng hoá làm tăng tong hợp ẢN và protein, kthíc tạo ra H phát triển (GH) và hỗ trợ cho tdụng của nó. -ở nồng độ cao : H t.giáp có tác dụng ngược lại , làm giảm qtrìnhtổng hợp protein và chuyể hoá glucid, lipip tăng , huy độnh ca từ xương ra . - ở nông độ rất cao , làm phân ly 2 qtrình OXh và phosphoryl hoá. Do đó năng lượng đc tạo ra trong qtrình OXh ko đc tích luỹ dưới dạng lkết cao năng như là ATPmà nó toả ra dưới dạng nhiệt . +H t.giáp cũng giữ vai tro quan trọng đvới sự ptriển , làm tăng nhanh qtrình ptriển của cơ thể . + làm tăng qtrinh tái hấp thu gluco ở ruột => tăng ddương máu nhẹ , làm tăng ply glucogen và lipid , ức chế bài tiết insulin. Câu 6:”cấu tạo và tác dụng của insulin *insulin đc tạo ra bởi tb β của tuỵ nội tiết (tiểu ddaor langerhans). Là 1 peptid lớn dạng monomer chúa 2 chuỗi polipeptid: -chuỗi A có 21 a.a có 1 cầu nối disulfua nội phân tử ở a.a số 6 và 11 - chuỗi B có 30a.a. Hai chuỗi lkết với nhau bởi 2 cầu nối disulfua ở chuỗi A là a.a 7,20; còn ở chuỗi B la 7,19 cấu tạo: *tác dụng : +tac dụng lên chuyển hoá glucid: In làm tăng thu nhập , sử dụng và dự trữ glucid ở hầu hết các mô, đặc biệt là ở cơ gan cvà mô mỡ . -tác dụng làm tăng dự trữ glycogen và thoái hoá gluco ở cơ: Làm tăng tính thấm rất mạnh của màng tế bào đối với gluco. khi cơ ko hoạt động , phần lớn glu đc chuyển sang dạng dự trữ glycogen. Khi cơ hđộng , In làm hoạt hoá E qtrình đường phân , tăng OXh gluco dể giải phóng năng lượng . -tác dụng làm tăng dự trữ glycogen và thoái hoá gluco ở gan: một trong nhưng tac dụng qtrọng của In là chuyển 1 phân lớn glucose về gan, chuyển sang dạng glycogen để dự trữ. Khi [glucoseư máu giảm => giảm bài tiết In , glycogen đc phân ly , giả phóng glucose vào máu. Khi 1 lượng lớn glucose về gan nhiều hơn dạng dự trữ glycogen thì nIn sẽ làm tăng chuyển glucose sang t.hợp a.béo. In làm giảm qtrinh tân tạo đường do nó ức chế các E của qtrình này. In ko gây a/hưởng lên sự xâm nhập của glucose ở tb não vì tb não có tính thấm cao đối với glucóe mà ko càn tdụng của In.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.