Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng

pdf
Số trang Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng 8 Cỡ tệp Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng 494 KB Lượt tải Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng 4 Lượt đọc Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng 15
Đánh giá Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 – HÓA HỌC 9 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT BAZƠ + Axit + Oxit axit OXIT AXIT + Bazơ + Oxit bazơ Nhiệt + H2O MUỐI phân hủy + Bazơ + H2O + Kim loại + Axit + Axit + Bazơ BAZƠ + Oxit axit + Oxit bazơ AXIT II – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 1. OXIT a) Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, … b) Tính chất hóa học: Tính chất hóa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5, K2O, …) + nước  dd bazơ 1. Tác dụng với P2O5, …) + nước  dd axit Vd: Na2O + H2O  2NaOH nước Vd: CO2 + H2O  H2CO3  Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, … không tác P2O5 + 3H2O  2H3PO4 dụng với nước. Oxit bazơ + axit  muối + nước 2. Tác dụng với < Không phản ứng > Vd: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O axit CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O Oxit axit + dd bazơ  muối + nước Vd: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + 3. Tác dụng với dd H2 O < Không phản ứng > bazơ (kiềm) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2 O Oxit bazơ + oxit axit  muối 4. Tác dụng với < Không phản ứng > oxit axit Vd: CaO + CO2  CaCO3 5. Tác dụng với Oxit axit + oxit bazơ  muối < Không phản ứng > oxit bazơ Vd: SO2 + BaO  BaSO3 2. AXIT a) Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các ng/tử kim loại. Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, … b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: 3. Tác dụng với oxit bazơ: Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Axit + oxit bazơ  muối + nước 2. Tác dụng với kim loại: Vd: CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O Một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) + các kim 4. Tác dụng với bazơ: Trang 1 loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại)  muối + H2 Vd: 2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối nhưng không giải phóng khí H2. Vd: Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O  H2SO4 đặc có tính háo nước. Axit + bazơ  muối + nước (phản ứng trung hòa) Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O 5. Tác dụng với muối: Axit + muối  muối mới + axit mới Vd: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl 2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí.  Sản xuất axit sunfuric: Gồm các công đoạn sau: t (1) S + O2  SO2 t (2) 2SO2 + O2  2SO3 V2 O5 (3) SO3 + H2O  H2SO4 3. BAZƠ a) Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH). Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, … b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy 4. Tác dụng với muối: quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd Dd bazơ + dd muối  muối mới + bazơ mới phenolphtalein chuyển sang màu đỏ. Vd: Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + 2. Tác dụng với oxit axit: Cu(OH)2 Dd bazơ + oxit axit  muối + nước 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl Vd: Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải 3. Tác dụng với axit: có chất không tan. Bazơ + axit  muối + nước (phản ứng trung 5. Phản ứng nhiệt0phân: t hòa) Bazơ không tan0  oxit bazơ + nước t Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O Vd: Cu(OH)2  CuO + H2O  Sản xuất natri hiđroxit: o o 2NaCl + H2O Điện phân dd 2NaOH + Cl2 + H2 c) Thang pH: Dùngcóđểmàng biểungăn thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch: pH = 7: trung tính ; pH < 7: tính axit ; pH > 7: tính bazơ 4. MUỐI a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, … b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại: 3. Tác dụng với bazơ: Muối + kim loại  muối mới + kim loại Dd muối + dd bazơ  muối mới + bazơ mới mới Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Vd: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, có chất không tan. …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH 4. Tác dụng với muối: của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của Muối + muối  2 muối mới chúng. Vd: NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 Trang 2 2. Tác dụng với axit:  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan. Muối + axit  muối mới + axit mới 5. Phản ứng nhiệt phân hủy: Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + Một số muối bị0 phân hủy ở nhiệt độ cao: t Vd: CaCO3  CaO + CO2 CO2  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí. c) Phản ứng trao đổi: - Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.  Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O III – KIM LOẠI 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI a) Tính chất vật lý: - Có tính dẻo, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. (Ag là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo là Cu, Al, Fe, …) - Có ánh kim. b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: Thường ở nhiệt độ 3. Tác dụng với nước: cao. Một số kim loại (Na, K, ...) + nước  dd kiềm  Với khí oxi: Tạo oxit. + H2  0 t Vd: 3Fe + 2O2  Fe3O4 Vd: 2Na +2H2O  2NaOH + H2  Với các phi kim khác (Cl , S, …): Tạo muối. 4. Tác dụng với muối: 2 0 0 t t Muối + kim loại  muối mới + kim loại Vd: 2Na + Cl2  2NaCl ; Fe + S  FeS mới 2. Tác dụng với dd axit: Kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu kim loại) + dd axit (HCl, H2SO4 loãng)  Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag muối + H2  Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, Vd: 2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3H2 …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH  H2SO4 đặc, nóng và HNO3 tác dụng với của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au) tạo thành chúng. muối nhưng không giải phóng hidro  SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT: Tính chất NHÔM (Al = 27) SẮT (Fe = 56) - Là kim loại nhẹ, màu trắng, - Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt dẫn nhiệt tốt. tốt (kém Al). Tính chất vật lý - Nhiệt độ nóng chảy 6600C. - Nhiệt độ nóng chảy 15390C. - Có tính nhiễm từ. Tính chất hóa học < Al và Fe có0 tính chất hóa học của kim loại > 0 t Tác dụng với phi 2Al + 3S t Al2S3 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 kim Trang 3 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Tác dụng với axit  Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Tác dụng với dd 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag muối Tính chất khác Tác dụng với dd Nhôm + dd kiềm  H2 < Không phản ứng > kiềm Trong các phản ứng: Al luôn có Trong các phản ứng: Fe có hai hóa hóa trị III. trị: II, III.  Sản xuất nhôm: - Nguyên liệu: quặng boxit (thành phần chủ yếu là Al2O3), than cốc, khơng khí. - Phương pháp: điện phân nóng chảy. 2Al2O3 Điện phân nóng chảy 4Al + 3O2 criolit 2. DY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dy hoạt động hóa học của kim loại: - Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường  kiềm và khí hiđro. - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …)  khí H2. - Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 3. HỢP CHẤT SẮT: GANG, THP a) Hợp kim: Là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. b) Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: Hợp kim GANG THÉP Hàm lượng cacbon 2 – 5%; 1 – 3% Hàm lượng cacbon dưới 2%; dưới 0,8% các Thành các nguyên tố P, Si, S, Mn; còn lại là nguyên tố P, S, Mn; còn lại là Fe. phần Fe. Giòn, không rèn, không dát mỏng Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), Tính chất được. cứng. - Trong lò cao. - Trong lò luyện thép. - Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở - Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, t0 cao. Mn, Si, Sản xuất 0 t - S, P, … có trong gang. 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe 0 t FeO + C  Fe + CO IV – PHI KIM 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM a) Tính chất vật lý: - Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (S, P, ...) ; lỏng (Br 2) ; khí (Cl2, O2, N2, H2, ...). - Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại: 3. Tác dụng với oxi:  Nhiều phi kim + kim loại  muối: Nhiều phi kim 0+ khí oxi  oxit axit 0 t t Trang 4 Vd: 2Na + Cl2  2NaCl  Oxi + kim loại  oxit: 0 t Vd: 2Cu + O2  2CuO 2. Tác dụng với hiđro:  Oxi + khí hiđro  hơi nước 2H2 + O2  2H2O  Clo + khí hiđro0  khí hiđro clorua t H2 + Cl2  2HCl  Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ...) phản ứng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí. Vd: S + O2  SO2 0 t 2P O 4P + 5O2  2 5 4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim: - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. - Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất). - Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn. 2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ CACBON Tính chất Tính chất vật lý Tính chất hóa học 1. Tác dụng với H2 2. Tác dụng với oxi CLO CACBON (than vô định hình) - Clo là chất khí, màu vàng lục. - Cacbon ở trạng thái rắn, màu đen. - Clo là khí rất độc, nặng gấp 2,5 - Than có tính hấp phụ màu, chất lần không khí. tan trong dung dịch. 0 0 C + 2H2 500 C CH4 H2 + Cl2 t 2HCl 0 t Clo không phản ứng trực tiếp với C + O2  CO2 oxi. 0 3. Tác dụng với oxit < Không phản ứng > 2CuO + C t 2Cu + CO2 bazơ 0 4. Tác dụng với kim < Khó xảy ra > 2Fe + 3Cl2t 2FeCl3 loại 5. Tác dụng với nước Cl2 + H2O  HCl + HClO < Khó xảy ra > 6. Tác dụng với dd Cl2 + 2NaOHNaCl + NaClO < Không phản ứng > kiềm +H2O  Điều chế clo: - Trong phòng thí nghiệm: MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2  + 2H2O Điện phân - Trong công nghiệp: 2NaCl + 2H2O có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2 B. NỘI DUNG ÔN TẬP Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Oxit bazơ + nước  .................. A. oxit B. axit C. bazơ D. muối Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại oxit lưỡng tính? A. Al2O3 B. CO C. CaO D. SO2 Câu 3: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O3 Câu 4: Khí lưu huỳnh dioxit (SO2) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. K2SO3 và H2SO4 B. K2SO4 và HCl C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO4 và CuCl2 Câu 5: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là A. màu đỏ mất dần. B. không có sự thay đổi màu. C. màu đỏ từ từ xuất hiện. D. màu xanh từ từ xuất hiện. Câu 6: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại A. phản ứng trung hoà. B. phản ứng thế. C. phản ứng hoá hợp. D. phản ứng phân hủy. Trang 5  HCl  NaOH  N  Cu  OH 2 . M là Câu 7: Trong sơ đồ phản ứng sau: M  A. Cu. B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4. Câu 8: Cặp kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Fe B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K Câu 9: Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là A. Tác dụng với oxit axit B. Tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng C. Tác dụng với nước D. Tác dụng với dung dịch kiềm Câu 10: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X  H2O + Y + CO2. X và Y lần lượt là A. H2SO4 và BaSO4 B. HCl và BaCl2 C. H3PO4 và Ba3(PO4)2 D. H2SO4 và BaCl2 Câu 11: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng xảy ra A. Có bọt khí sủi lên, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 12: Có 4 kim loại , , , T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết X và Y tan trong dung dịch HCl, Z và T không tan trong dung dịch HCl, đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối . Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau A. T, Z, X, Y B. Z, T, X, Y C. Y, X, Z, T D. Z, T, Y, X Câu 13: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch bạc nitrat. Sau một thời gian lấy thanh đồng ra rửa nhẹ, sấy khô và cân lại thì thấy thanh kim loại tăng thêm 3,04 gam. Khối lượng kim loại bạc tạo thành là A. 2,16 g. B. 4,32 g. C. 3,42 g. D. 5,13 g. Câu 14: Cho 12,8g kim loại M phản ứng vừa đủ với 4,48 lít khí Cl2 (đktc) tạo ra một muối có công thức là MCl2. Vậy M là kim loại nào? A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu Câu 15: Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là A. Na B. Zn C. Al D. K Câu 16: Tính chất vật lí của phi kim là A. dẫn điện tốt. B. dẫn nhiệt tốt. C. dẫn nhiệt, điện kém D. chỉ có trạng thái khí. Câu 17: Phi kim nào sau đây hoạt động mạnh nhất? A. Clo B. Lưu huỳnh C. Oxi D. Flo Câu 18: Dẫn khí clo vào nước sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng quan sát được là A. quỳ tím hóa đỏ. B. quỳ tím hóa xanh. C. quỳ tím không đổi màu. D. quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là: A. 2,25g và 1,2g B. 2,55g và 1,28g C. 2,55 và 1,2g D. 2,7 và 3,2 g Câu 20: Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là A. 6,675 g B. 8,945 g C. 2,43g D. 8,65 g Phần 2: TỰ LUẬN Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) a. Na  NaOH  Al(OH)3  Al2O3  Al  Al2(SO4)3  BaSO4 (1) ( 2) ( 3) ( 4) b. Fe3O4  Fe  FeCl2  FeCl3  Fe(OH)3 (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) c. Al2O3  Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3 (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) d. Cu(OH)2  CuO  Cu  CuCl2  Cu(OH)2  CuSO4 Bài 2: 1)Thả một mảnh Cu vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch sau: a) AgNO3 b) H2SO4 loãng c) H2SO4 đặc, nóng d) MgSO4. Trang 6 Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các trường hợp trên. Viết phương trình hóa học nếu có. 2) Hãy mô tả hiện tượng khi cho thanh nhôm vào dd CuCl2. Câu 3: a) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch gồm: KOH, HCl, HNO3, H2SO4. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. b) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. c) Có 3 kim loại bề ngoài giống nhau Ag, Ba, Al. Hãy chọn một dung dịch duy nhất để nhận biết đồng thời cả ba kim loại trên. Bài 4: Trình bày cách điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, cho biết vai trò của từng công đoạn. Viết PTHH của phản ứng. Bài 5: Cho 9,4 gam một hỗn hợp gồm Al và MgO tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗ hợp ban đầu. b) Toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên đem khử vừa đủ 17,4 gam một oxit sắt. ác định công thức hóa học của oxit sắt. Bài 6: a) Tìm CTHH của oxit kim loại hoá trị II biết 200ml dd H2SO4 1M thì hoà tan hết 16 g oxit đó? b) Cho 13,5 gam kim loại M có hoá trị III tác dụng vói Cl2 dư thu được 66,75 gam muối. Hãy xác định tên kim loại đã dùng. Bài 7: Cho một thỏi Fe nặng 200 gam vào 200ml dd CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt bằng 203,2 gam. a) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4. Bài 8: Cho 100ml dung dịch Na2CO3 1M tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Ba(OH)2. a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b) Tính nồng độ % của dung dịch Ba(OH)2 dùng cho phản ứng trên. c) Lọc lấy kết tủa cho vào a gam dung dịch HCl 30%. Tính a sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. C. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: I. LÝ THUYẾT: (7 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là KOH, K2SO4, NaCl, HCl. Nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng dung dịch, viết PTHH (nếu có) để minh hoạ Câu 2. (2,5 điểm) Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hoá sau: Na (1) Na2O (2) Na2SO4 (3) NaOH (4) Na3PO4 (5) NaCl Câu 3: (2,5 điểm)Trình bày tính chất hóa học của bazơ? Viết các PTHH minh họa? Câu 4:(1,0 điểm)Nêu phương pháp sản xuất nhôm? Viết PTHH minh họa? II. BÀI TẬP:(3,0điểm) Cho 8g gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl nồng độ 3,65% thu được dung dịch A và 0,4 gam khí H2 . a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của 2 kim loại trong hỗn hợp trên? b. Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch A . c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. Đề 2: Câu 1: (1điểm) Cho lọ đựng 3 chất lỏng mất nhãn không màu sau : H2SO4; Na2SO4 ; HCl Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng đó . Câu 2: (3điểm) Cho các chất : CaO; SO2 ; Cu; Fe2O3; Fe.Chất nào có thể tác dụng với : a.Nước ? b.Dung dịch axit clohidric ? c.Dung dịch natri hidroxit? Viết các phương trình hóa học xảy ra? Câu 3: (3điểm)Trình bày tính chất hóa học của muối? Viết các PTHH minh họa? II.BÀI TOÁN: (3điểm) Trang 7 Hòa tan hoàn toàn 13 (g) kim loại n vào trong m(g) dung dịch axit clohiđric 14,6% sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí thoát ra ở đktc a. Viết phương trình hoá học của phản ứng. b. ác định V? c. Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng trong phản ứng Đề 3: Câu 1 : (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuổi biến hóa sau : Fe3O4  Fe  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3 Câu 2 : (2 điểm)Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho nhôm tác dụng với: a/ Dung dịch muối đồng (II) sunfat. b / Axit sunfuric đặc nguội. c/ Khí clo. d/ Kẽm clorua Câu 3 : (3 điểm) a/ Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học trong thí nghiệm sau đây : Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4 màu xanh lam. b/ Bằng phương pháp hoá học phân biệt ba chất bột sau: nhôm, sắt, bạc. Câu 4 : (3 điểm) Cho 20g hỗn hợp hai kim loại n và Cu tác dụng vừa đủ với 196g dd axit sunfuric, người ta thu được 4,48 lít khí hidro (ở đktc). a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp. c) Tính nồng độ phần trăm dd axit sunfuric cần dùng. -----Cô chúc các em thật nhiều sức khỏe và ôn tập thật tốt----- Trang 8
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.