Đề cương ôn tập Chương 3: Mục đích giáo dục – hệ thống GDQD

doc
Số trang Đề cương ôn tập Chương 3: Mục đích giáo dục – hệ thống GDQD 4 Cỡ tệp Đề cương ôn tập Chương 3: Mục đích giáo dục – hệ thống GDQD 46 KB Lượt tải Đề cương ôn tập Chương 3: Mục đích giáo dục – hệ thống GDQD 0 Lượt đọc Đề cương ôn tập Chương 3: Mục đích giáo dục – hệ thống GDQD 12
Đánh giá Đề cương ôn tập Chương 3: Mục đích giáo dục – hệ thống GDQD
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC – HỆ THỐNG GDQD A.Mục đích giáo dục I. Mục đích giáo dục : ( MĐGD ) 1/ Khái niệm Là mô hình nhân cách lý tưởng, được thiết kế dựa trên các căn cứ khoa học và cơ sở thực tiễn. Thể hiện tính định hướng cho mọi hoạt động GD, vừa mang tính chuẩn mực, vừa chịu sự quy định của MTXH, là cơ sở để xây dựng và phát triển hệ thống GDQD trong một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định. 2/ Chức năng - Định hướng cho mọi HĐGD - Tính công cụ: Là tiêu chí đánh giá sản phẩm giáo dục. 3/ Tính chất -Tính lịch sử - Tính giai cấp - Tính lí tưởng - Tính hiện thực 4/ Các cấp độ của MĐGD : Cá nhân , xã hội. a. MĐGD cá nhân: - Là mô hình nhân cách trong đó thể hiện một hệ thống các sản phẩm chất và năng lực tiêu biểu mà mọi hoạt động giáo dục hướng vào và cố gắng đạt tới.Nó chính là kết quả mong đợi của xã hội với QTGD. - MĐGDVN: ( Điều 2- Luật GD 2005) “ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. b/ Mục đích giáo dục cấp độ xã hội: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. II/ Mục tiêu giáo dục: 1/ Khái niệm: Là sự cụ thể hóa MĐGD theo từng bậc học, cấp học, từng loại hình đào tạo. 2/ So sánh MĐGD và MTGD Mục đích giáo dục - Có tính định hướng và lí tưởng Mục tiêu giáo dục - Có tính cụ thể với hành động và phương tiện xác định - Thời gian thực hiện dài - Thời gian thực hiện ngắn xác định - Tính rộng lớn, khái quát của vấn - Tính xác định của vấn đề đề - Kết quả không đo được - Kết quả có thể đo được - Cấu trúc phức tạp được tạo thành - Là bộ phận của mục đích do nhiều mục tiêu kết hợp lại 3. So sánh MĐ, MTGD hiện nay và GD phong kiến GD thời kì phong kiến GD trong hệ thống XHCN - Tạo ra những người quân - Con người phát triển toàn diện Mục đích GD tử( Đức, Tín, Dũng...) phục phục vụ phát triển xã hội vụ giai cấp thống trị - Theo giáo lí nho giáo tu - Có thể chất tốt Mục tiêu GD thân, tề gia, trị quốc, bình - Có kĩ năng sống thiên hạ - Nắm vững tri thức XH 4. Nguyên lí giáo dục : Chia thành 3 vế - Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn - GD kết hợp với LĐSX - GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và giáo dục xã hội. * Phân tích : - GD kết hợp với LĐSX : GD giúp cho HS thực hiện được những hoạt động cơ bản như biết sử dụng dụng cụ lao động trong gia đình, trong trường học.Một số nghề cơ bản, kĩ năng nghề có định hướng nghề nghiệp. - GDNT- GDGĐ- GDXH: Thế mạnh: + GDNT: GV là người được đào tạo bài bản có mục tiêu và phương pháp phù hợp + GDGĐ: là MT đầu tiên, quan hệ huyết thống và các chuẩn mực đạo đức. + GDXH: nguồn thông tin đa dạng hấp dẫn * KLSP: Mỗi một MTGD đều có thế mạnh riêng mà các MTGD khác không có do đó cần có sự phối hợp với nhau để đạt được hiệu quả cao nhất. III/ Một số câu hỏi ôn tập 1. Tại sao nói người lãnh đạo quản lý phải nắm vững MĐGD, MTGD? Liên hệ thực tế. Nghiên cứu và nắm vững lý luận về MĐGD có ý nghĩa phương pháp luận và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc , giúp người làm công tác giáo dục hiểu biết đúng về đường lối, chính sách phát triển GD của nhà nước, xác định được phương hướng cho toàn bộ hoạt động nghề nghiệp của mình, đồng thời có cơ sở khoa học cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp tiến hành các tác động giáo dục - dạy học cụ thể và có cơ sở để đánh giá chất lượng và hiệu quả của giáo dục - dạy học của bản thân , của ngành * Liên hệ thực tế : ……………………... 2. Làm thế nào để thực hiện MĐGD: - Nhận thức đúng vai trò của MĐGD- MTGD - Hiện thức MTGD: GD toàn diện , thiết kế hợp lí - Cụ thể hóa ( từ trên xuống) thành hệ thống mục tiêu đào tạo, mục tiêu GD cho đến mục tiêu từng bậc học từng HĐGD cụ thể - Thực hiện từ dưới lên: thông qua GV, thông qua các hoạt động dạy học chuyển hóa thành kiến thức kĩ năng sống, phẩm chất, năng lực của người được giáo dục - Tóm lại để thực hiện MĐGD thì trước hết ta thực hiện các mục tiêu GD cho từng nghành học từng bậc đào tạo, từng loại hình đào tạo. 3. Hãy phân tích nguyên lý giáo dục và đánh giá việc thực hiện nguyên lý giáo dục B. Hệ thống GDQD I. Khái niệm: Hệ thống GDQD là tập hợp các cơ quan chuyên trách về GD_ĐT của một quốc gia, trong đó có hệ thống các sơ sở ĐT( nhà trường).Và hệ thống văn bằng, chứng chỉ tạo thành một cơ cấu khung đảm bảo việc thực thi có hiệu quả , đường lối phát triển giáo dục. II. Hệ thống GDQD ở Việt Nam: 5 bậc học - GDMN: nhà trẻ, mẫu giáo - GD phổ thông - GD nghề chính quy - GD ĐHọc - GD thường xuyên
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.