Đáp án Toán khối B năm 2007

pdf
Số trang Đáp án Toán khối B năm 2007 4 Cỡ tệp Đáp án Toán khối B năm 2007 286 KB Lượt tải Đáp án Toán khối B năm 2007 0 Lượt đọc Đáp án Toán khối B năm 2007 10
Đánh giá Đáp án Toán khối B năm 2007
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 Môn: TOÁN, khối B (Đáp án - Thang điểm gồm 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu I Ý 1 Nội dung Điểm 2,00 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1,00 điểm) Khi m =1 ta có y = − x 3 + 3x 2 − 4 . • Tập xác định: D = \ . • Sự biến thiên: y ' = −3x 2 + 6x, y ' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2. Bảng biến thiên: x −∞ 0 2 − y' 0 + +∞ 0 0,25 +∞ − 0,50 0 −4 y yCĐ = y(2) = 0, yCT = y(0) = − 4. • Đồ thị: −∞ y −1 O 2 x 0,25 −4 2 Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu … (1,00 điểm) Ta có: y ' = −3x 2 + 6x + 3(m 2 − 1) , y' = 0 ⇔ x 2 − 2x − m 2 + 1 = 0 (2). Hàm số (1) có cực trị ⇔ (2) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆' = m2 > 0 ⇔ m ≠ 0. Gọi A, B là 2 điểm cực trị ⇒ A(1 − m; −2 − 2m3), B(1 + m; − 2 + 2m3). 1 O cách đều A và B ⇔ OA = OB ⇔ 8m3 = 2m ⇔ m = ± (vì m ≠ 0). 2 II 0,50 0,50 2,00 1 Giải phương trình lượng giác (1,00 điểm) Phương trình đã cho tương đương với: sin 7x − sin x + 2sin 2 2x − 1 = 0 ⇔ cos 4x ( 2sin 3x − 1) = 0. π π + k (k ∈ Z). 8 4 1 π 2π 5π 2π • sin 3x = ⇔ x = + k hoặc x = +k ( k ∈ Z). 2 18 3 18 3 0,50 • cos 4x = 0 ⇔ x = 1/4 0,50 2 Chứng minh phương trình có hai nghiệm (1,00 điểm) Điều kiện: x ≥ 2. Phương trình đã cho tương đương với ⎡x = 2 ( x − 2 ) x 3 + 6x 2 − 32 − m = 0 ⇔ ⎢ 3 2 ⎣ x + 6x − 32 − m = 0. Ta chứng minh phương trình: x 3 + 6x 2 − 32 = m (1) có một nghiệm trong ( ) 0,50 khoảng ( 2; +∞ ) . Xét hàm f ( x ) = x 3 + 6x 2 − 32 với x > 2. Ta có: f ' ( x ) = 3x 2 + 12x > 0, ∀x > 2. Bảng biến thiên: x 2 +∞ f '(x) 0,50 + +∞ f(x) 0 Từ bảng biến thiên ta thấy với mọi m > 0 , phương trình (1) luôn có một nghiệm trong khoảng ( 2; +∞ ) . Vậy với mọi m > 0 phương trình đã cho luôn có hai nghiệm thực phân biệt. III 2,00 1 Viết phương trình mặt phẳng (Q) (1,00 điểm) (S) : ( x − 1)2 + ( y + 2 )2 + ( z + 1)2 = 9 có tâm I (1; −2; −1) và bán kính R = 3. Mặt phẳng (Q) cắt (S) theo đường tròn có bán kính R = 3 nên (Q) chứa I. JJG G (Q) có cặp vectơ chỉ phương là: OI = (1; −2; −1) , i = (1;0;0 ) . G ⇒ Vectơ pháp tuyến của (Q) là: n = ( 0; −1; 2 ) . Phương trình của (Q) là: 0. ( x − 0 ) − 1. ( y − 0 ) + 2 ( z − 0 ) = 0 ⇔ y − 2z = 0. 2 Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu sao cho khoảng cách lớn nhất (1,00 điểm) Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P). Đường thẳng d cắt (S) tại hai điểm A, B . Nhận xét: nếu d ( A; ( P ) ) ≥ d ( B; ( P ) ) thì d ( M; ( P ) ) lớn nhất khi M ≡ A. x −1 y + 2 z + 1 = = . 2 −1 2 Tọa độ giao điểm của d và (S) là nghiệm của hệ ⎧( x − 1)2 + ( y + 2 )2 + ( z + 1)2 = 9 ⎪ ⎨ x −1 y + 2 z + 1 . = = ⎪ 2 ⎩ 2 −1 Giải hệ ta tìm được hai giao điểm A ( −1; −1; −3) , B ( 3; −3;1) . Phương trình đường thẳng d: Ta có: d ( A; ( P ) ) = 7 ≥ d ( B; ( P ) ) = 1. Vậy khoảng cách từ M đến (P) lớn nhất khi M ( −1; −1; −3) . IV 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,00 1 Tính thể tích vật thể tròn xoay (1, 00 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm của các đường y = x ln x và y = 0 là: x ln x = 0 ⇔ x = 1. 2/4 0,25 Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục hoành là: e e 0,25 V = π ∫ y dx = π∫ ( x ln x ) dx. 1 2 2 1 Đặt u = ln 2 x, dv = x 2dx ⇒ du = 2 ln x x3 dx, v = . Ta có: x 3 e e ∫ ( x ln x ) 2 1 e e x3 2 2 e3 2 dx = ln x − ∫ x 2 ln xdx = − ∫ x 2 ln xdx. 3 31 3 31 1 0,25 dx x3 Đặt u = ln x, dv = x dx ⇒ du = , v = . Ta có: x 3 2 e e e e x3 1 2 e3 x 3 2e3 + 1 x ln xdx = ln x − x dx = − = . ∫ ∫ 3 3 3 9 9 1 1 1 1 Vậy V = 2 2 ( π 5e3 − 2 0,25 ) (đvtt). 27 Tìm giá trị nhỏ nhất của P (1,00 điểm) x 2 y2 z 2 x 2 + y2 + z 2 + + + . Ta có: P = 2 2 2 xyz x 2 + y2 y2 + z 2 z 2 + x 2 + + ≥ xy + yz + zx 2 2 2 ⎛ x 2 1 ⎞ ⎛ y2 1 ⎞ ⎛ z 2 1 ⎞ nên P ≥ ⎜⎜ + ⎟⎟ + ⎜⎜ + ⎟⎟ + ⎜⎜ + ⎟⎟ . ⎝ 2 x⎠ ⎝ 2 y⎠ ⎝ 2 z⎠ Do x 2 + y 2 + z 2 = 0,50 t2 1 + với t > 0. Lập bảng biến thiên của f(t) ta suy ra 2 t 3 9 f ( t ) ≥ , ∀t > 0. Suy ra: P ≥ . Dấu bằng xảy ra ⇔ x = y = z = 1. 2 2 9 Vậy giá trị nhỏ nhất của P là . 2 0,50 Xét hàm số f ( t ) = V.a 2,00 1 Tìm hệ số trong khai triển… (1,00 điểm) Ta có: 3n C0n − 3n −1 C1n + 3n −2 C 2n − ... + ( −1) Cnn = ( 3 − 1) = 2n . Từ giả thiết suy ra n = 11 . n n 0,50 Hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển Niutơn của ( 2 + x ) 11 2 là: 1 C10 11 .2 = 22. Xác định tọa độ điểm B, C sao cho …(1,00 điểm) Vì B ∈ d1 , C ∈ d 2 nên B ( b; 2 − b ) , C ( c;8 − c ) . Từ giả thiết ta có hệ: JJJG JJJG ⎪⎧AB.AC = 0 ⎪⎧bc − 4b − c + 2 = 0 ⎪⎧( b − 1)( c − 4 ) = 2 ⇔⎨ 2 ⇔ ⎨ ⎨ 2 2 2 ⎩⎪AB = AC ⎩⎪b − 2b = c − 8c + 18 ⎪⎩( b − 1) − ( c − 4 ) = 3. ⎧⎪ xy = 2 Đặt x = b − 1, y = c − 4 ta có hệ ⎨ 2 2 ⎪⎩ x − y = 3. Giải hệ trên ta được x = −2, y = −1 hoặc x = 2, y = 1 . Suy ra: B ( −1;3) , C ( 3;5 ) hoặc B ( 3; −1) , C ( 5;3) . 3/4 0,50 0,50 0,50 V.b 2,00 1 Giải phương trình mũ (1,00 điểm) Đặt ( ) 2 −1 x = t ( t > 0 ) , ta có phương trình 1 t + − 2 2 = 0 ⇔ t = 2 − 1, t = 2 + 1. t Với t = 2 − 1 ta có x = 1. Với t = 2 + 1 ta có x = −1. 2 0,50 0,50 (1,00 điểm) Gọi P là trung điểm của SA. Ta có MNCP là hình bình hành nên MN song song với mặt phẳng (SAC). Mặt khác, BD ⊥ ( SAC ) nên BD ⊥ MN. S E 0,50 P M A B D C N Vì MN || ( SAC ) nên d ( MN; AC ) = d ( N;(SAC ) = Vậy d ( MN; AC ) = 1 1 a 2 d ( B; ( SAC ) ) = BD = . 2 4 4 0,50 a 2 . 4 NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh. ----------------Hết---------------- 4/4
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.