Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT44

doc
Số trang Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT44 4 Cỡ tệp Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT44 225 KB Lượt tải Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT44 0 Lượt đọc Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT44 1
Đánh giá Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT44
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT44 Câu 1 Đáp án F(A,B,C,D) = ∑(1,3,4,6,7,9,11,13,14,15) Điểm 0,5 F AB CD 00 01 11 10 00 0 1 0 0 01 1 11 1 10 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0,5 Yêu cầu nhóm các ô kế cận chính xác, gọn nhất. Kết quả rút gọn theo bìa K : Vẽ mạch logic chính xác theo biểu thức rút gọn 2 0,5 0,5 Cấu tạo của Triac 0,5 A1 A1 P1 N2 N1 P2 N2 N1 P1 G A2 A2 TRIAC: là một cấu trúc gồm 5 lớp bán dẫn ghép xen kẽ và có cấu trúc như 2 Thysistor mắc ngược chiều nhau, các phần bán dẫn của từng Thysistor đối xứng nhau một cách tuyệt đối. Hai Thysistor này được các điện với nhau. Từ phần bán dẫn P chung ở giữa người ta nối ra một cực thứ 3 gọi là cực điều khiển G. Còn Anốt của Thysistor 1 đấu nối chung với Katốt của Thysistor 2 và ngược lại. Do vậy ta có thể quy định nó gồm 2 cực A1 và A2. Nguyên tắc hoạt động và cách kích mở TRIAC Đặc tuyến V-A của Triắc có dạng đối xứng nhau qua gốc toạ độ. 0,5 Hoạt động chi tiết của linh kiện này rất phức tạp, tuy nhiên để dễ hiểu ta chỉ xét trường hợp đơn giản sau: Khi UA1 > UA2 và UG > UA2 thì Thysistor bên trái hoạt động đặc tuyến có dạng bên phải. Khi UA2 > UA1 và UG > UA1 thì Thysistor bên phải hoạt động đặc tuyến có dạng bên trái. 0,5 Hình 1.35. Đặc tuyến V/A của TRIAC Do TRIAC có cấu tạo như trên nên TRIAC có thể dẫn dòng cả ở hai hai chiều. Theo nguyên lý hoạt động của triac đã nêu ở trên, triac sẽ được kích mở cho dòng điện chạy qua khi điện áp A2 và G đồng dấu, nghĩa là: - A2 dương và G dương so với A1. - A1 âm và G âm so với A1. Ngoài ra A2 và G trái dấu triac cũng có thể kích mở được: - A2 dương và G âm so với A1, có dòng điện - A2 âm và G dương so với A1, không dòng điện. Loại này gọi là loại điều khiển trái dấu âm Một số nhà chế tạo cho xuất xưởng loại triac - A2 dương và G âm so với A1, không dòng điện. 0,5 - A2 âm và G dương so với A1 có dòng điện 3 Loại này gọi là loại điều khiển trái dấu dương ORG 0000H JMP START ORG 000BH ; NGAT TIMER 0 LJMP NGAT_TIME_0 ORG 001BH ; NGAT TIMER 1 LJMP NGAT_TIME_1 0,5 0,5 START: MOV TMOD,#21H ; TIMER 0 CHE DO 1, TIMER1 MOV TL0,#0FEH MOV TH0,#0CH ; 1KHZ ; CHE ĐỘ 2 MOV SETB SETB SETB SETB SETB DUNG: JMP NGAT_TIMER_0: CLR CLR CPL MOV MOV SETB RET NGAT_TIMER_1: CLR CLR MOV CPL SETB RET END TH1,#-50H ; 10KHZ ET0 ET1 TR0 TR1 EA DUNG TR0 TF0 P1.7 TL0,#0FEH TH0,#0CH TR0 TR1 TF1 TH1,#-50H P1.6 TR1 Cộng (I) II. Phần tự chọn 4 0,5 0,5 0,5 ; 0,5 7 3 Cộng (II) Tổng cộng (I+II) …….., ngày …..tháng …..năm ……. Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.