Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT43

doc
Số trang Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT43 5 Cỡ tệp Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT43 162 KB Lượt tải Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT43 1 Lượt đọc Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT43 2
Đánh giá Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT43
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL – LT 43 1/6 Câu I. Phần bắt buộc 1a Tính kích thước giới hạn: Nội dung Điểm 1 + Kích thước giới hạn của chi tiết lỗ: Dmax = D + ES = 60 + 0,023 = 60, 023 mm Dmin = D + EI = 60 + 0 = 60,0 mm + Kích thước giới hạn của chi tiết trục: dmax = d + es = 60 + (-0,005) = 59,995 mm dmin = d + ei = 60 + (-0,028) = 59,972 mm Tính độ hở lớn nhất, độ hở nhỏ nhất -Trị số độ hở lớn nhất Smax = Dmax – dmin = ES – ei Smax = 60, 023 – 59,972 = 0,051 mm Hoặc Smax = 0,023 – (-0,028) = 0, 051 mm - Trị số độ hở nhỏ nhất Smin = Dmin – dmax = EI – es Smin = 60, 0 – 59,995 = 0,005 mm Hoặc Smin = 0 – (-0,005) = 0,005 mm 1b - C45: là thép cácbon kết cấu chất lượng tốt, hàm lượng các bon 0.5 có trong thép 0, 45%. - WCCo10: 10% Côban, Còn lại 89% là Cacbit Wonfram. Loại này chịu được va đập, thường dùng để gia công gang, vật liệu cứng - 75W18V: 0,75%Cácbon, 18%Wonfram, 1% Vanadi; đây là thép gió dùng làm dao cắt có tốc độ cắt trung bình, Vc=20 đến 2a 50 m/ph, nhiệt độ cắt chịu được khoảng 650 độC, chịu va đập Mòn dao vì cào xước: Khi cắt gọt tốc độ thấp, dao bị mòn chủ yếu do ma sỏt giữa phoi với mặt trước của dao, giữa chi tiết gia công với mặt sau dao. Nhiệt độ cắt cao đó làm cho một số tạp chất trong vật liệu gia công có độ cứng còn lớn hơn độ cứng của dao, do đó chúng cào 2/6 1 xước bề mặt của dao thành những rãnh song song với phương thoát phoi. Phần lớn các dụng cụ cắt làm bằng thép các bon dụng cụ và thép hợp kim dụng cụ bị mài mòn ở dạng này. 2b Mài mòn vì nhiệt. 0.5 Khi cắt ở tốc độ cắt tương đối cao, khi nhiệt độ cắt đạt đếnn một giá trị nào đó thì cấu trúc tế vi của lớp bề mặt dao thay đổi. Do vậy độ cứng và độ bền của bề mặt dao bị giảm dần. Với hợp kim cứng rất ít bị mài mòn, do vậy khả năng chịu nhiệt tốt, hơn nữa khi nhiệt độ cao thì nó không có chuyển biến tổ chức, độ cứng giảm chậm hơn. Mài mòn vì nhiệt nhẵn, không có các vết xước do quá trình mòn tương đối đều. 2c Mài mòn vì dính. 0.5 Đây là dạng mài mòn thường gặp nhất trong quá trình cắt. Khi cắt dưới áp suất và nhiệt độ cắt cao, phoi thoát ra dính vào mặt trước của dao tạo thành các mối hàn tế vi. Khi phoi dịch chuyển, các mối hàn này bị phá vì và mặt trước của dao theo phoi thoát ra ngoài. Quá trình mòn được thể hiện ở 2 dạng mòn sau: - Mòn ma sát: do phoi trượt trên mặt trước của dao tạo nên vết lõm trên mặt trước có chiều sâu là ht - Mòn nhiệt: khi dao làm việc ma sát giữa mặt trước và mặt sát của dao với chi tiết gia công sinh ra nhiệt do đó dẫn đến mòn ở đầu dao làm cho ma sát tăng lên dẫn đến nhiệt tăng nhanh và tốc độ mòn tăng chiều cao mòn là hs 3/6 Quá trình mòn dao trải qua 4 giai đoạn 1- Giai đoạn mòn ban đầu : xảy ra khi ta vừa mài dao do các v mẻ dăm để lại trên lưỡi cắt, lớp ôxy hóa do nhiệt luyện giai đoạn này mòn nhanh khoảng 5 phút 2- Giai đoạn mòn ổn định : Đây là khoảng thời gian làm việc của dao 3- Giai đoạn mòn mãnh liệt: đầu giai đoạn này người thợ cần phải mài lại dao 4- Giai đoạn phá hủy: đến giai đoạn này nếu để dao tiếp tục làm việc dao sẽ bị vỡ ,hỏng không dùng được 4/6 3a Đổi đơn vị bước ren : Pvl .m 3,14.4  S 22.4 22 22.4 .4  7 7 11 8 (Π=22/7) 1 55 40 vl - Áp dụng công thức : i S 12.7  7 .12  35 . 60 vm Như vậy: Z1 = 55; Z2 = 35; Z3 = 40; Z4 = 60 Z Z 55 40 22.4 3 1 - Thử lại: S vl S vm . Z . Z 12. 35 . 60  7 2 4 Vậy cách tính trên là đúng - Nghiệm ăn khớp: + Z1 + Z2 ≥ Z3 + (15  20 ) răng => 55 + 35 > 40 + 20 + Z3 + Z4 ≥ Z2 + (15  20 ) răng => 40 + 60 > 35 + 20 Vậy nghiệm ăn khớp đảm bảo - Cách lắp: + Lắp Z1 vào đầu trục bộ đảo chiều + Lắp Z2 và Z3 trên cùng 1 cầu trục bánh răng + Lắp Z4 vào đầu trục vít me Z1 3b 1 Z3 Z2 4 * Chọn được dao để gia công Vít me Z4 Vì Z = 26 nên ta chọn dao phay số 5 trong bộ dao phay mođunl 2(bộ dao 8 con) * Viết được công thức và tính được số vòng quay của tay quay đầu phân độ: Số vòng quay tay quay của đầu phân độ 5/6 1.5 N ntq = Z  40 20 7  1 26 13 13 21 hay 1 39 Vậy mỗi lần phay một răng ta phải quay tay quay đầu phân độ đi là 1 vòng 21 khoảng trên hàng lỗ 39 * Tính được chiều cao răng: Chiều cao răng h=2,25m=2,25. 2 = 4,5mm ... Cộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 .... Cộng II Tổng cộng (I+II) (Font chữ Time new roman, cỡ chữ: 14) ………, ngày ………. tháng ……. năm …… 6/6
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.