Đáp án chi tiết đề Hóa khối A - 2013 mã đề 193

pdf
Số trang Đáp án chi tiết đề Hóa khối A - 2013 mã đề 193 4 Cỡ tệp Đáp án chi tiết đề Hóa khối A - 2013 mã đề 193 275 KB Lượt tải Đáp án chi tiết đề Hóa khối A - 2013 mã đề 193 0 Lượt đọc Đáp án chi tiết đề Hóa khối A - 2013 mã đề 193 1
Đánh giá Đáp án chi tiết đề Hóa khối A - 2013 mã đề 193
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

GIẢI ĐÁP HÓA HỌC https://www.facebook.com/Hienpharmacist Email: giaidaphoahoctvh@gmail.com ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ HÓA KHỐI A – 2013 MÃ ĐỀ: 193 Câu 1: Số mol Ag = 2nCH3CHO = 0,2. Vậy mAg = 0,2.108 = 21,6g. Đáp án: A Câu 2: Chất rắn Y có: Al: x mol, Fe: 0,27 mol và Al2O3: 0,1 mol Phần 1: Ta có: 3x + 2.0,27 = 4a.2 Phần 2: Ta có: 3x = 2a  a = 0,09 ; x = 0,06. Vậy khối lượng Al: m = (0,06 + 0,1.2).27 = 7,02 Đáp án: D Câu 3: Đáp án: B Câu 4: Đáp án: B Câu 5: Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là: a,b,c,d Đáp án: B Câu 6: P: 0,1 mol H3PO4: 0,1 mol; Số mol NaOH = 2nH3PO4 = 0,2. Vậy tạo muối Na2HPO4: 0,1 mol Suy ra : Khối lượng muối m = 0,1.142 = 14,2g. Đáp án: B Câu 7: Phương trình điện phân: CuSO4 + 2NaCl Na2SO4 + Cu + Cl2 0,1 0,2 0,1 Sau đó: 2NaCldư + H2O 2NaOH + H2 + Cl2 0,4 0,4 0,2 Khí thoát ra ở anot là: Cl2: 0,3 mol. Al2O3 tan trong NaOH: 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O 0,4 0,2 Vậy khối lượng m = 0,1.160 + 0,6.58,5 = 51,1g. Đáp án: B Câu 8: Đáp án: B. Câu 9: Đáp án: D Câu 10: Đáp án: D. A loại NaCl – B loại KNO3 – C loại NaCl Câu 11: Bảo toàn khối lượng: mAminoaxit = 5 + 0,08.0,5.18 – 0,5.0,08.40 = 4,12g. Khối lượng mol aminoaxit: M = 4,12/0,04 = 103. Đáp án: A Câu 12: Đáp án: D Câu 13: Số mol hỗn hợp X = (0,35.26 + 0,65.2)/16 = 0,65 mol. Số mol hỗn hợp giảm = 0,35 mol. Vậy số mol H2 phản ứng là 0,35 mol. Số mol tủa C2Ag2 = 0,1. Bảo toàn số liên kết π ta có: 0,35.2 = 0,35 + 0,1.2 + nBr2. Suy ra: nBr2 = 0,15 Đáp án: D Câu 14: Đáp án: B Câu 15: Ba(OH)2: 0,01 mol. CuSO4: 0,01 mol. Vậy kết tủa gồm: BaSO4: 0,01 mol và Cu(OH)2: 0,01 mol. Vậy m = 3,31g. Đáp án: C Câu 16: Lần 1 Al dư, Ba: x mol. Ba + 4H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 4H2. Vậy 4x = 0,4 => x =0,1 Lần 2 Ba và Al: y mol tan hết: 0,1.2 + 3y = 1,4 => y = 0,4 Vậy m = 0,1.137 + 0,4.27 = 24,5g. Đáp án: C. Câu 17: Đáp án: C A loại Cu và NaCl – B loại NaCl – D loại HCl Câu 18: Suy luận thấy ngay Đáp án: A Câu 19: Bảo toàn khối lượng: m = 25,56 + 0,3.18 – 0,3.40 = 18,96g.Khối lượng O2 = 40,08 – 18,96 = 21,12g = 0,66 mol Đặt công thức 3 axit: RCOOH: 0,3 mol. Bảo toàn O: 2.0,3 + 0,66.2 = 2x + y ( x, y lần lượt là số mol CO2 và H2O) Lại có: 44x + 18y = 40,08. Giải được: x = 0,69 ; y = 0,54. Số mol 2 acid không no = 0,69 – 0,15 = 0,15 = Số mol axit no Tổng số C trong 2 acid là: n + m =4,6. (n, m lần lượt là số C trong acid no và hỗn hợp 2 axit không no) Chọn: n = 1 => m =3,6 (thỏa mãn). Vậy acid no là: HCOOH: 0,15 mol. Khối lượng 2 axit không no là: 12,06g Chọn n =2 => m = 2,6 (Loại vì acid không no ít nhất có 3C) Đáp án: C Câu 20: Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là: a,b,c,e,f. Đáp án: A Câu 21: Đáp án: B Câu 22: Đáp án: D Câu 23: Vì khi nung T có 1 chất duy nhất nên dung dịch Z chứa: Al3+, Fe3+ và Fe2+. Chất rắn Y có: Ag. Tủa T gồm: Fe(OH)2: x mol và Fe(OH)3: y mol. Nung T được Fe2O3: 0,01 mol Ta có hệ: 90x + 107y = 1,97 và x + y = 0,02. Giải được: x = y = 0,01 mol. Gọi a là số mol Ag, ta có: 0,01.3 + 0,01.2 + 0,01.3 = x. Suy ra x = 0,08. Vậy m =8,64g Đáp án: C Câu 24: Suy luận chọn được Đáp án: D Câu 25: Đáp án: A. 3 ancol bậc 1, 1 ancol bậc 3 Câu 26: Đáp án: C Câu 27: Số mol N2O = Số mol N2 = 0,12. Gọi x là số mol NH4NO3 Ta có: 213.m/27 + 80x = 8m Và: 3m/27 = 0,12.18 + 8x Giải được m =21,6g và x = 0,03. Đáp án: A Câu 28: Đáp án: D Câu 29: Đáp án A Câu 30: Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val: x mol và Gly-Ala-Gly-Glu: y mol Ta có: 2x + 2y = 0,4 và 2x + y = 0,32. Giải được : x = 0,12 và y = 0,08. Vậy m = 0,12.(89.2 + 117.2 + 75.2 – 18.5) + 0,08.(75.2 + 89 + 147 – 18.3) = 83,2g Đáp án: C Câu 31: (C17H35COO)3C3H5 C3H5(OH)3 0,1 0,1 . Vậy m = 9,2g. Đáp án: D. Câu 32: Tổng số mol trước và sau phản ứng không đổi → Áp suất không ảnh hưởng. Vậy chỉ có cân bằng a). Đáp án: B Câu 33: Metylamin làm Phenolphtalein đổi màu hồng. Đáp án: D. Câu 34: Quy đổi thành: Ba: x mol ; O: y mol ; Na: z mol Ta có hệ: 137x + 16y + 23z = 21,9 2x + z = 0,5.2 + 2y x = 0,12 giải được: x = 0,12; y = z = 0,14. Số mol –OH trong Y : 0,14+0,12.2 = 0,38. Số mol CO2 : 0,3. Vậy tạo 2 muối: HCO3-: a mol và CO32-: b mol Ta có hệ: a + b = 0,3 và a + 2b = 0,38. Giair được : a = 0,22 mol; b = 0,08 mol < Ba2+: 0,12 Vậy số mol tủa là 0,08 mol. Giá trị m = 15,76g Đáp án: A Câu 35: Các đáp án đều là kim loại có 1 hóa trị Đặt: Fe: x mol; Kim loại X: y mol Ta có hệ: 2x + ny = 0,095 và 3x + ny = 0,12. Giải được x = 0,025 ; ny = 0,045 Lại có: 56x + My = 1,805. Thử đáp số được n = 3. M = 27. Vậy là nhôm. Đáp án: C. Câu 36: Isopentan cho 3 sản phẩm thế monoclo. Đáp án: B. Câu 37: Glucose 2CO2 + 2C2H5OH (90%) Số mol CO2 = Số mol CaCO3 = 0,15 Vậy khối lượng glucose: m = (0,15/2.100/90).180 = 15g Đáp án: B Câu 38: Tổng số mol NO: 0,05+0,02 = 0,07 mol Vì dung dịch Y hòa tan Cu không cho sản phẩm khử của N+5 nên dung dịch Y không có –NO3. Trong cả quá trình: Fe (0) Fe(+2) + 2e x mol 2x N+5 + 3e NO(+2) 3.0,07 0,07 Cu(+2) + Cu(0) 2e 0,0325 0,0325.2 Bảo toàn e ta có: 2x + 0,0325.2 = 0,07.3. Suy ra x = 0,0725. Vậy m = 4,06g Đáp án: B Câu 39: Gọi x là số mol NaOH phản ứng: Ta có: 1,2x = 0,36.0,5 ( Dư 20%). Giair được x = 0,15. Số mol O trong X = 0,35.2 + 0,15 – 0,35.2 = 0,15 Có số mol C = 0,35; Số mol H = 0,3, Số mol O = 0,15 Vậy tìm được công thức của X là: C7H6O3 có số mol là 0,05 Ta thấy số mol NaOH phản ứng gấp 3 lần số mol C7H6O3. Vậy CTCT của X: HCOO-C6H4-OH : 0,05 mol Chất rắn khan có: HCOONa: 0,05 và NaO- C6H4-ONa : 0,05 và NaOH dư: 0,15.20% mol Khối lượng chất rắn thu được: m = 0,15.0,2.40 + 0,05.68 + 0,05.154 = 12,3g. Đáp án: C. Câu 40: Gọi acid: RCOOH : x mol; Ancol: R’(OH)a : y mol. Số nguyên tử C là: 1,2/0,4 = 3. Số mol H2O: 1,1 mol < Số mol CO2: 1,2. Bảo toàn khối lượng: mHỗn hợp = 19,8 + 1,2.44 – 1,35.32 = 29,4g Khối lượng mol trung bình hỗn hợp: M = 29,4/0,4 = 73,5 Số nguyên tử O trung bình = 0,8/0,4 = 2. Vậy công thức của ancol là: CH3-CH(OH)-CH2-OH ( M = 76 > 73,5) Vậy Maxit < 73,5 → MR < 28,5 . Mà gốc R có 2C nên có thể là: CH-=C- hoặc CH2=CHThử cặp nghiệm này với số mol acid > số mol ancol ta được cặp nghiệm: CH2=CH-COOH: 0,25 mol và C3H8O2: 0,15 mol. Vậy khối lượng của Y (ancol) là 11,4g Đáp án: A Câu 41: Số mol hỗn hợp X: 1 mol. Số mol hỗn hợp Y: n = 1.9,25/10 = 0,925 mol. Số mol hỗ hợp giảm chính là số mol H2 phản ứng. Vậy số mol H2 phản ứng là 1 – 0,925 = 0,075 mol Đáp án: D Câu 42: Các phát biểu đúng: a,c,e. Đáp án: B Phát biểu b sai do CrO3 là oxit axit Phát biểu d sai là có tính khử và oxi hóa. Câu 43: Đáp án: B. Đáp án A loại glucozo, C loại glucozo và fructozo, D loại Fructozo Câu 44: Đáp án : C. a và c Câu 45: Đặt: X: RCOOH: a mol; Y: R’(COOH)2: b mol Phần 1 ta có phương trình: a/2 + b = 0,2 Phần 2: Gọi n là số C của X và Y Ta có: na + nb = 0,6 Và a + 2b = 0,4. Chon n = 2. Giải được a = 0,2 ; b = 0,1 Vậy hai acid là: CH3-COOH: 0,2 mol và HOOC-COOH: 0,1 mol. Suy ra % khối lượng của HOOC-COOH là: 42,86% Đáp án: A Câu 46: CuO: x mol; Al2O3: y mol Ta có hệ: 80x + 102y = 25,5 và 160x + 342y = 57,9. Giải hệ được: x = 0,255 ; y = 0,05. Vậy % của Al2O3 là: 20% Đáp án: D Câu 47: Các chất hóa xanh quỳ gồm: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. Đáp án: D Câu 48: Gọi n, m lần lượt là số C của 2 ancol. Ta có: 0,07n + 0,03m = 0,23. Chọn được: n = 2, m = 3. Vậy hai ancol là: HO-CH2-CH2-OH: 0,07 mol và CH2=CH-CH2-OH : 0,03 mol Bảo toàn nguyên tử H ta có: 0,07.6 + 0,03.6 = 2x ( x là số mol H2O) Giair được x = 0,3. Vậy m = 5,4. Đáp án: D Câu 49: Đáp án : C. NO2 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O Câu 50: Phương trình can bằng như sau: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O Đáp án: D Câu 51: Phần trăm của Ag là: x = (8,5/170).108/12 = 45% Đáp án: A Câu 52: Tất cả các phát biểu đều đúng ! Đáp án: C Câu 53: Cr + Cl2 dư → CrCl3, Sau đó: CrCl3 + NaOH dư → Na[Cr(OH)4] hoặc NaCrO2 Đáp án: A Câu 54: Các đáp án đều là andehit đơn chức, Số mol Ag là 0,4. Vậy số mol X bằng ½ số mol Ag. Suy ra số mol X là: 0,2. Còn 0,2 mol Ag+ nữa. Vậy là ankin-1 tác dụng thêm với 0,2 mol Ag+. Khối lượng mol X : 13,6/0,2 = 68. Chọn ngay C. Đáp án: C Câu 55: Các phát biểu đúng là a,b,c. Đáp án: C Câu 56: Số mol Glixerol gấp 2 lần số mol Cu(OH)2. Vậy nGlixerol là 0,6 mol Đặt: CH3OH: a mol; C2H5OH: b mol; C3H5(OH)3: c mol Trong 80g X có 0,6.92 gam Glixerol Trong (32a + 46b + 92c)g X có 92c gam Glixerol Ta có hệ: 80c = 0,6.(32a + 46b + 92c) 0,7 = a + 2b + 3c 1 = 2a + 3b + 4c Giải hệ này được: a = 0,05; b =0,1 ; c = 0,15. Vậy % của C2H5OH là 23%. Đáp án: A Câu 57: Phương trình đầy đủ: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O. Đáp án: A Câu 58: Phản ứng b) không xảy ra. Nó chỉ thủy phân trong kiềm đun nóng Đáp án: A Câu 59: Gọi x là số mol Z Ta có: 2x + 0,075.2 = 0,06.2 + 0,07 (Bảo toàn nguyên tố O)  x = 0,02. Bảo toàn khối lượng: mZ + 0,075.32 = 2,64 + 1,26 + 0,01.28  Khối lượng Z là: 1,78g. Khối lượng mol của Z: 1,78/0,02 = 89 (Alanin) Có: X + 2H2O → 2Y + Z Bảo toàn khối lượng ta có: 4.06 + 0,02.2.18 = 0,04.MY + 0,02.89  MY = 75 (Glyxin) Đáp án: C Câu 60: Đáp án: B.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.