Danh mục Hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010

pdf
Số trang Danh mục Hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010 6 Cỡ tệp Danh mục Hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010 200 KB Lượt tải Danh mục Hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010 0 Lượt đọc Danh mục Hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010 2
Đánh giá Danh mục Hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc DANH MỤC Hướng nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 04/QĐ-HĐQLQ ngày 05/5/ 2010 của Hội đồng Quản lý Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia) I. TRIẾT HỌC, TÔN GIÁO HỌC, XÃ HỘI HỌC, CHÍNH TRỊ HỌC 1. Triết học: gồm 07 hướng 1.1 Tư tưởng triết học của Mác và Ăngghen. 1.2 Phép biện chứng của Lênin về chủ nghĩa xã hội. 1.3 Tư tưởng triết học và triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh. 1.4 Sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học ở Việt Nam. 1.5 Tư tưởng triết học Phương Đông, lịch sử và hiện đại. 1.6 Tư tưởng triết học Phương Tây, lịch sử và hiện đại. 1.7 Những vấn đề đạo đức học và mỹ học. 2. Tôn giáo học: gồm 03 hướng 2.1 Lịch sử tôn giáo: Công giáo, Tin lành, Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo. 2.2 Các khuynh hướng lớn về tôn giáo hiện nay trên thế giới: Lý thuyết xã hội hóa về tôn giáo hiện đại; Chuyển biến tín ngưỡng và tôn giáo của con người hiện đại; Tôn giáo trong thế giới hiện đại. 2.3 Tôn giáo Việt Nam trong đời sống hiện đại: Nhà nước với các giáo hội hoặc các tổ chức tôn giáo (tôn giáo với Nhà nước); Tôn giáo và đời sống xã hội Việt Nam hiện nay; Tôn giáo và văn hóa. 3. Xã hội học: gồm 04 hướng 3.1 Các lý thuyết xã hội học và sự phát triển xã hội Việt Nam. 3.2 Xã hội học về sự biến đổi xã hội. 3.3 Liên kết xã hội, phân hóa xã hội, biến đổi và định hướng giá trị. 3.4 Xã hội học và quản lý xã hội. 4. Chính trị học: gồm 05 hướng 4.1 Lịch sử tư tưởng chính trị và các học thuyết chính trị. 4.2 Các lý thuyết chính trị hiện đại. 4.3 Lịch sử chính trị Việt Nam. 4.4 Con người chính trị Việt Nam - truyền thống và hiện đại. 4.5 Chính trị học phát triển. 1 II. KINH TẾ HỌC: gồm 06 hướng 1. Các vấn đề về lý thuyết, học thuyết kinh tế, mô hình tăng trưởng và phát triển 1.1 Lý thuyết kinh tế của Keynes và các trường phái liên quan phát triển từ Keynes tới nay (Hậu Keynes, Keynes mới, Tân Keynes, v.v…). 1.2 Lý thuyết kinh tế của trường phái tự do mới. 1.3 Các lý thuyết của trường phái Thể chế cổ điển và Thể chế mới. 1.4 Các lý thuyết mới về chuỗi giá trị, mạng sản xuất toàn cầu. 1.5 Học thuyết kinh tế - chính trị của Mác trong điều kiện hiện đại. 2. Phương pháp luận hiện đại của kinh tế học 2.1 Lịch sử tiến hoá, phát triển và các vấn đề đương đại trong phương pháp luận của kinh tế học hiện đại 2.2 Lý thuyết mới, kỹ thuật mới cho các mô hình kinh tế lượng 2.3 Lý thuyết mới, kỹ thuật mới cho các mô hình mô phỏng kinh tế (các mô hình khả toán, các mô hình mô phỏng, v.v…) 2.4 Lý thuyết trò chơi áp dụng trong khoa học xã hội và ứng dụng để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, tôn giáo, v.v… 3. Các vấn đề về kinh tế thế giới 3.1 Xu hướng phát triển của kinh tế thế giới. 3.2 Chính sách phát triển của các nhóm nước hoặc sự phát triển của kinh tế thế giới, khu vực, nhóm nước hoặc một nước lớn trong những giai đoạn nhất định của lịch sử. 3.3 Các vấn đề về toàn cầu hóa (di chuyển và kiểm soát các nguồn lực, quản trị nền kinh tế toàn cầu, sự kết hợp của các chính phủ và nền kinh tế trong kiểm soát các vấn đề toàn cầu). 3.4 Biến động, khủng khoảng kinh tế, chính sách ngăn chặn và chống khủng hoảng trong thực tiễn. 3.5. Biến đổi khí hậu, các vấn đề môi trường, tác động của chúng đến nền kinh tế toàn cầu và những yêu cầu đặt ra cho mô hình phát triển kinh tế trong thời đại ngày nay. Các giải pháp toàn cầu để giải quyết vấn đề. 4. Các vấn đề kinh tế Việt Nam 4.1 Những tiềm năng và lợi thế kinh tế của Việt Nam trong môi trường hội nhập quốc tế: xác định, đánh giá nguồn lực của đất nước, lợi thế so sánh (tĩnh và động). 4.2 Những vấn đề về sở hữu, đặc biệt là đất đai. 4.3 Những vấn đề về phân phối và tái phân phối. 4.4 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong điều kiện mới của nền kinh tế và hội nhập quốc tế. 4.5. Mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa và chuyển sang kinh tế tri thức. 2 5. Vấn đề về quản trị nhà nước 5.1 Những vấn đề nảy sinh của quá trình toàn cầu hóa kinh tế đối với quá trình quản trị kinh tế nhà nước. 5.2 Vấn đề lý luận và thực tiễn của các nhóm lợi ích, ảnh hưởng của nó trong đời sống kinh tế và hình thành các chính sách kinh tế. 5.3 Các cơ chế ra quyết định và thực thi chính sách. 6. Nghiên cứu tác động và biến đổi dân số, môi trường, biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội 6.1 Vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam. 6.2 Tác động của biến đổi nhân khẩu học lên tăng trưởng kinh tế và các vấn đề phát triển của Việt Nam. 6.3 Vấn đề đô thị hoá và dịch chuyển lao động giữa các vùng kinh tế. III. LUẬT HỌC: gồm 04 hướng 1. Quyền lực và thực hiện quyền lực 1.1 Nhà nước pháp quyền. 1.2 Cơ chế quyền lực nhà nước. 1.3 Quyền lập pháp. 1.4 Quyền hành pháp. 1.5 Quyền tư pháp. 1.6 Tổ chức chính quyền địa phương. 2. Hệ thống pháp luật 2.1 Xây dựng pháp luật. 2.2 Thực hiện pháp luật. 3. Nhà nước và pháp luật trong quá trình hội nhập 3.1 Chủ quyền Quốc gia 3.2 Quan hệ luật quốc gia và luật quốc tế. 3.4 Các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế. 4. Quyền con người trong quá trình phát triển 4.1 Quyền ngôn luận. 4.2 Quyền được tiếp cận thông tin. 4.3 Quyền được sống trong môi trường lành mạnh IV. SỬ HỌC, KHẢO CỔ HỌC, DÂN TỘC HỌC: gồm 08 hướng 1. Lý thuyết và phương pháp luận 1.1. Sử học: Những lý thuyết mới; Những phương pháp tiếp cận hiện đại; Sử liệu học; Văn bản học. 1.2. Khảo cổ học: Lý thuyết khảo cổ học đô thị; Áp dụng thành tựu của khoa học tự nhiên trong nghiên cứu khảo cổ học. 3 1.3. Dân tộc học/Nhân học: Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mới. 1.4. Lịch sử Đảng: Tính khách quan và tính Đảng; Sử liệu học trong nghiên cứu lịch sử Đảng. 2. Nông nghiệp, nông thôn, nông dân 2.1 Công cuộc khẩn hoang, lập làng - Chế độ ruộng đất làng xã - Cơ cấu kinh tế, xã hội của làng xã - Bộ máy quản lý làng xã. 2.2 Nông thôn vùng dân tộc thiểu số - Phong trào nông dân - Đời sống nông dân - Những chuyển biến từ nông thôn truyền thống sang nông thôn thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3. Thủ công nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp, đô thị 3.1 Các nghề thủ công cổ truyền - Quan hệ ngoại thương - Thương cảng. 3.2 Đô thị - Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 4. Lịch sử quân sự Kháng chiến chống ngoại xâm - Tổ chức quân sự - Vũ khí và phương tiện chiến tranh - Tư tưởng và nghệ thuật quân sự - Học thuyết quân sự Việt Nam hiện đại. 5. Văn hóa dân tộc 5.1 Các văn hóa khảo cổ học - Giao lưu giữa các nền văn hóa khảo cổ học; 5.2 Thiết chế dòng họ trong sự phát triển tộc người - Quan hệ giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số - Bảo tồn các dân tộc rất ít người - Động thái tôn giáo, tín ngưỡng vùng dân tộc thiểu số và tác động của nó. 5.3 Các thời kỳ phát triển văn hóa - Các vùng văn hóa - Quan hệ văn hóa tộc người, văn hóa vùng và văn hóa dân tộc - Tính thống nhất và đa dạng văn hóa - Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc - Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện đại hóa và toàn cầu hóa. 6. Lịch sử thế giới Các nước láng giềng - Các nước có nhiều quan hệ với Việt Nam - Văn hóa khu vực và thế giới - Quan hệ giữa Việt Nam với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và thế giới. 7. Quá trình xác lập lãnh thổ và bảo vệ chủ quyền quốc gia Quá trình xác lập lãnh thổ quốc gia - Chủ quyền biển đảo - Quan hệ dân tộc và đặc điểm văn hóa vùng biên giới 8. Sách công cụ: Sách tra cứu (địa danh, nhân danh - đơn vị đo lường - các nguồn sử liệu - di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng - hoa văn). V. KHU VỰC HỌC, QUỐC TẾ HỌC: gồm 04 hướng 1. Khu vực học 1.1 Lý luận về khu vực 4 1.2 Nghiên cứu về các nước: Đông Á; Nam Á; Châu Âu; Châu Phi ; Châu Mỹ ; Nam Thái Bình Dương 2. Quốc tế học 2.1 Lý thuyết về quan hệ quốc tế 2.2 Quan hệ quốc tế ở Châu Á - Thái Bình Dương 2.3 Cấu trúc an ninh khu vực 2.4 Nghiên cứu các tổ chức quốc tế 3. Việt Nam học 3.1 Nghiên cứu về các khu vực phát triển ở Việt Nam 3.2 Nghiên cứu tổ hợp và đánh giá cơ hội phát triển của một số vùng không gian văn hóa. 3.3 Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam. 4. Khoa học phát triển 4.1 Lý thuyết phát triển 4.2 Các mô hình phát triển 4.3 Các mô hình liên kết VI. TÂM LÝ HỌC, GIÁO DỤC HỌC 1. Tâm lý học: gồm 06 hướng 1.1 Tâm lý học xã hội: Tâm lý học của các nhóm xã hội lớn (dân tộc, tôn giáo, công nhân, nông dân, trí thức); Giao tiếp xã hội trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; Thích ứng của các nhóm xã hội ở nước ta hiện nay. 1.2 Tâm lý học quản lý: Năng lực tổ chức của người lãnh đạo; Những vấn đề tâm lý của tổ chức; Giao tiếp giữa người lãnh đạo và người lao động. 1.3 Tâm lý học kỹ thuật: Đặc trưng tâm lý của công nhân tri thức; Test và tuyển chọn lao động; Quan hệ Người - Máy - Môi trường. 1.4 Tâm lý học văn hóa: Những vấn đề tâm lý của giao thoa văn hóa, của đồng nhất và khác biệt văn hóa. 1.5 Tâm lý học kinh doanh: Những vấn đề tâm lý của tổ chức hoạt động kinh doanh; vấn đề tâm lý về hợp tác và cạnh tranh trong kinh doanh. 1.6. Tâm lý học y học: Những vấn đề tâm lý của người thầy thuốc, của bệnh nhân; Quan hệ tâm lý giữa thầy thuốc với bệnh nhân ; Những vấn đề tâm lý trong quan hệ cộng đồng với những người mang căn bệnh nan y và căn bệnh xã hội. 2. Giáo dục học: gồm 05 hướng 2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản của giáo dục học. 2.2 Những vấn đề cơ bản về dạy học. 2.3 Quản lý giáo dục. 2.4 Quan hệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội. 5 2.5 Vai trò của nhà giáo và sự nghiệp giáo dục. VII. VĂN HỌC, NGÔN NGỮ HỌC 1. Văn học: gồm 05 hướng 1.1 Lý luận và phê bình văn học; Các phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu. 1.2 Lịch sử văn học: Hệ thống văn học viết qua các thời kỳ, các giai đoạn; Các trào lưu, các trường phái trong văn học Việt Nam; Văn học dân gian trong quan hệ với văn học viết và với đời sống tinh thần xã hội. 1.3 Giao lưu văn học: Giao lưu văn học quốc tế, Giao lưu văn học trong khu vực; Văn học Việt Nam ở hải ngoại. 1.4. Văn học và văn hóa. 1.5 Văn học trong nhà trường. 2. Ngôn ngữ học: gồm 10 hướng 2.1 Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ. 2.2 Ngôn ngữ học lịch sử. 2.3 Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu. 2.4 Lịch sử tiếng Việt. 2.5 Lý luận Việt ngữ học (ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng) 2.6 Lý luận ngôn ngữ và chữ viết các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. 2.7 Chữ Nôm và chữ Nôm trong sự phát triển văn hóa Việt Nam. 2.8 Lý thuyết thông tin và giao tiếp. 2.9 Ngôn ngữ và văn học - nghệ thuật. 2.10 Lý luận giáo dục ngôn ngữ (bản ngữ và ngoại ngữ). VIII. VĂN HÓA HỌC, NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT, BÁO CHÍ, TRUYỀN THÔNG 1. Văn hóa học: gồm 03 hướng 1.1 Văn hóa đô thị. 1.2 Biến đổi văn hóa ở nông thôn. 1.3 Văn hóa cộng đồng người Việt ở nước ngoài. 2. Nghiên cứu nghệ thuật, báo chí, truyền thông: gồm 04 hướng 2.1 Lý luận và phê bình nghệ thuật. 2.2 Nghệ thuật - truyền thống và hiện đại. 2.3 Lý luận truyền thông. 2.4 Lý luận báo chí. 6
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.