Đại cương về thị trường tài chính - Các tổ chức tài chính trung gian

pdf
Số trang Đại cương về thị trường tài chính - Các tổ chức tài chính trung gian 15 Cỡ tệp Đại cương về thị trường tài chính - Các tổ chức tài chính trung gian 293 KB Lượt tải Đại cương về thị trường tài chính - Các tổ chức tài chính trung gian 0 Lượt đọc Đại cương về thị trường tài chính - Các tổ chức tài chính trung gian 25
Đánh giá Đại cương về thị trường tài chính - Các tổ chức tài chính trung gian
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 15 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ THN TRƯỜNG TÀI CHÍNH Bài 1c Cấu trúc bài giảng „ „ „ „ Chức năng của thị trường tài chính Cấu trúc của thị trường tài chính Các công cụ của thị trường tài chính Các định chế tài chính tr trung ng gian 1 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN „ „ Chức năng Các loại hình tổ chức tài chính trung gg gian Chức năng „ „ Tài trợ trực tiếp (direct finance) vs. vs Tài trợ gián tiếp (indirect finance) Tổ chức tài chính trung gian: nguồn cung cấp vốn quan trọng 2 Chi phí giao dịch „ „ Khái niệm chi phí giao dịch bao gồm không những phí tổn tài chính mà cả thời gian tiêu hao để thực hiện các giao dịch tài chính. Thông thường, người ta chỉ cho rằng chi phí giao dịch là nỗi lo cho người đi vay; nhưng thật ra, đây cũng là vấn đề cho những người có nguồn vốn dư dùng để cho vay. Chi phí giao dịch (2) „ „ Giả sử bạn được biết rằng ông Nguyễn – chủ một cửa tiệm buôn bán ở khu phố bên cạnh, có nhu cầu vay 50 triệu đồng để nâng cấp cửa tiệm của ông ta ta, và đây là một cơ hội đầu tư tốt cho khoản tiền mà bạn đã dành dụm được sau một thời gian dài lao động cần mẫn. Tuy nhiên, để đảm bảo cho khoản đầu tư này của mình, bạn muốn có một văn bản có tính chất pháp lý để ràng buộc trách nhiệm của ông Nguyễn đối với số tiền mà ông ta vay của bạn: { { { „ „ i- các khoản tiền lãi mà ông Nguyễn phải trả, ii- thời gian và cách thức thanh toán các khoản lãi, và iii thời điể iiiđiểm mà àô ông N Nguyễn ễ phải hải h hoàn à ttrả ả nợ gốc ố đã vay. Rõ ràng là vị luật sư không thể làm công việc soạn thảo miễn phí cho bạn, mà ông ta phải được trả công. Do vậy, một trường hợp có thể xảy ra là bạn đành phải từ chối cơ hội đầu tư này, nếu như sau khi tính toán bạn nhận ra rằng các khoản lãi mà bạn thu được từ việc cho vay ít hơn phí tổn phải trả cho dịch vụ cung cấp bởi vị luật sư. 3 Chi phí giao dịch (3) „ Các tổ chức tài chính trung gian đã giúp làm giảm các chi phí giao dịch nhờ vào: { { Kỹ năng chuyên môn mà họ đã tích lũy và phát triển trong quá trình cung cấp dịch vụ của mình, và Quy y mô của tổ chức đã cho p phép p họ ọ giảm g chi phí trung bình tính cho mỗi giao dịch (thuật ngữ kinh tế gọi là, tận dụng lợi thế “tiết kiệm nhờ quy mô”). Thông tin bất đối xứng Trong các thị trường tài chính, hai bên cung cấp và tiếp ậ nguồn g vốn thường g thì không g có sự ự hiểu biết đầyy đủ nhận lẫn ẫ nhau để ể có thể ể đưa ra các quyết ế định chính xác, và một bên thường có thông tin hiểu biết về đối tác của mình tốt hơn bên kia. -> Sự chênh về các thông tin liên quan đến các bên đối tác này được diễn tả bằng thuật ngữ thông tin bất đối xứng. „ { „ Ví dụ: một công ty khi đi huy động vốn để đầu tư cho một dự án luôn luôn có những thông tin chính xác và đầy đủ hơn về mức độ rủi ro, cũng như khả năng lợi nhuận của dự án đó hơn là những người cho vay hay nhà đầu tư. Sự thiếu hụt thông tin dẫn đến các vấn đề trong hệ thống tài chính trên cả hai phương diện: { { trước giao dịch, và sau khi giao dịch diễn ra. 4 Thông tin bất đối xứng (2): Chọn lựa bất lợi „ Chọn lựa bất lợi (adverse selection) xảy ra khi những hữ người ời có ó tiề tiềm năng ă nhận hậ đ được tài ttrợ nhất lại chính là những người có khả năng thực hiện các đầu tư rủi ro cao nhất và kém hiệu quả nhất. „ TẠI SAO? { Điều này xảy ra vì chính những người này là những người tích cực nhất trong việc tìm kiếm và tiếp cận các nguồn vốn. Thông tin bất đối xứng (3): Chọn lựa bất lợi „ Như vậy, vậy do khả năng chọn lựa bất lợi xảy ra là cao (nói cách khác, rủi ro đối với khoản cho vay/đầu tư là cao), nhà đầu tư sẽ phải chọn giải pháp từ chối không cấp bất cứ khoản tín dụng hay quyết định không thực hiện bất kỳ khoản đầu tư nào, mặc dù trong thị trường có những khoản cho vay/đầu y tư là thật ậ sự ự tốt. „ Chọn lựa bất lợi là vấn đề do tình trạng thông tin bất đối xứng trước khi giao dịch (đầu tư hoặc cho vay) được thực hiện. 5 Thông tin bất đối xứng (4): Rủi ro đạo đức „ „ „ Rủi ro đạo ạ đức ((moral hazard)) trong g thịị trường g tài chính xảy ra khi người đi vay, sau khi đã nhận được khoản tín dụng cần thiết, không giữ đúng các cam kết ban đầu mà dùng khoản tín dụng đó vào các hoạt động không được dự tính trước và như vậy, Đứng từ góc độ của người cho vay, đây là hành động liên quan đến vấn đề đạo đức và nó gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thu hồi nợ và lãi của người cho vay đối với khoản tín dụng đó đó. Do rủi ro đạo đức làm giảm khả năng thu hồi nợ và lãi, người cho vay có thể đưa ra quyết định rằng tốt hơn là không cho vay. Thông tin bất đối xứng (4): Rủi ro đạo đức „ Khác với chọn lựa bất lợi, rủi ro đạo đức là vấn đề phát sinh bởi tình trạng thông tin bất đối xứng xảy ra sau khi giao g ao dịc dịch đã được thực t ực hiện. ệ 6 Kết luận, „ „ Các tổ chức tài chính trung gian đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế bằng việc hỗ trợ các thị trường tài chính khơi thông nguồn vốn từ người tiết kiệm đến những người có cơ hội đầu tư tốt. Nếu thiếu sự vận hành thông suốt của hệ thống các tổ chức tài chính trung gian thì một nền kinh tế khó mà phát huy được tối đa tiềm năng của mình. Các Loại hình Tổ chức tài chính Trung gian „ „ „ Các định chế nhận tíền gửi (ngân hàng) Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng Cá định Các đị h chế hế đầu đầ tư. t 7 Định chế nhận tiền gửi „ „ „ Các định chế nhận tiền gửi (depository institution) thường được biết đến với cái tên đơn giản hơn nhiều: đó là các ngân hàng. Đây là các tổ chức tài chính trung gian nhận tiền gửi từ các cá nhân và tổ chức, và thực hiện cho vay. Phân biệt một cách chi tiết, các định chế này có thể được chia thành hai nhóm nhỏ: { { các ngân hàng thương mại, và các định chế tiết kiệm như hiệp hội tiết kiệm và cho vay, ngân hàng tiết kiệm hỗ tương, và nghiệp đoàn tín dụng. Ngân hàng thương mại „ „ „ „ Ngân hàng thương mại (commercial bank) là các tổ chức tài chính trung gian mà phương thức huy động vốn chủ yếu là thông qua các khoản tiền gửi có thể ký phát séc (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (chi trả theo yêu cầu nhưng không cho phép ký phát séc), và tiền gửi có thời hạn. NHTM dùng các nguồn vốn huy động được này để thực hiện cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, và cho vay có thế chấp, và đầu tư vào các chứng khoán phát hành bởi các công ty hay doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ, và trái phiếu đô thị. NHTM là loại hình tổ chức tài chính trung gian được biết đến rộng rãi nhất và là các tổ chức tài chính có một danh mục các tài sản đa dạng nhất so với các loại hình tổ chức tài chính khác. Tính đến tháng 9 năm 2006, tại Việt Nam có 27 NHTM cổ phần đô thị và 10 NHTM cổ phần nông thôn. 8 Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay „ „ „ Các hiệp ệp hội ộ tiết kiệm ệ và cho vay y ((savings g and loan association, S&L) thu hút nguồn ồ vốn ố chủ yếu ế từ tiền ề gửi tiết kiệm (thường được xem như là các “cổ phần”), và các khoản tiền gửi định kỳ và tiền gửi có thể ký phát séc. Nguồn vốn này được dùng chủ yếu để cho vay có thế chấp. Tại Hoa kỳ, Hiệp hội tiết kiệm và cho vay là nhóm các tổ chức hứ tài chính hí h ttrung gian i lớ lớn thứ hai h i sau các á ngân â hàng thương mại (với số lượng vào khoảng 1.500 hiệp hội so với 10.000 ngân hàng thương mại vào cuối thế kỷ 20). Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay (2) „ „ „ Thập niên 1950 và 1960 - thời kỳ hoàng kim: số lượng các hiệp hội được thành lập tăng nhanh hơn cả so với tốc độ tăng của các ngân hàng thương mại. 1960-đầu 1980: tình hình đã trở nên khó khăn hơn Các khoản cho vay có thể chấp của các hiệp hội với tính chất là các khoản cho vay dài hạn, thậm chí với kỳ hạn kéo dài hơn 25 năm, được thực hiện trước đó trong những năm mà lãi suất còn ở mức thấp. Quốc hội Hoa kỳ sửa đổi luật lệ vào đầu những năm 1980, cho phép các hiệp hội cung cấp dịch vụ tài khoản có thể phát hành séc, cho vay thương mại, và thực hiện nhiều hoạt động vốn trước đây dành riêng cho các ngân hàng thương mại -> Ranh giới phân biệt giữa các hiệp hội tiết kiệm và cho vay, và các ngân hàng thương mại đã bị xóa mờ, và trên thực tế, các doanh nghiệp thuộc của cả 2 loại hình này đang cạnh tranh với nhau. 9 Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương „ „ Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương (mutual savings bank) rất giống với các hiệp hội tiết kiệm tín dụng. Các ngân hàng tiết kiệm hỗ tương này huy động vốn bằng cách chấp nhận các khoản tiền gửi (thường được xem như là các “cổ phần”) và sử dụng chúng chủ yếu là để cho các khoản cho vay có thế chấp. Khác biệt của loại hình này so với các hiệp hội là chúng được tổ chức như các “hợp tác xã” mang tính hỗ tương, trong đó những người gửi tiền làm chủ ngân hàng của mình. Hội tín dụng „ „ „ Hội ộ tín dụng ụ g ((credit union)) là các định ị chế tài chính cho vay có tính chất ấ “hợp tác xã” thường có quy mô rất nhỏ và được tổ chức trong một tập thể nào đó: như là bởi các thành viên của một tổ chức công đoàn, nhân viên của một doanh nghiệp cụ thể. Các hội tín dụng huy động vốn từ các khoản tiền gửi (gọi là “cổ phần”) và chủ yếu là cho vay tiêu dùng. T iH Tại Hoa kỳ kỳ, việc iệ sửa ử luật l ật lệ vào à những hữ năm ă 1980 đã cho phép các hội tín dụng mở tài khoản tiền gửi có thể phát séc và thực hiện các khoản cho vay có thế chấp cũng như cho vay tiêu dùng. 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.