Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp

pdf
Số trang Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp 5 Cỡ tệp Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp 337 KB Lượt tải Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp 0 Lượt đọc Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp 59
Đánh giá Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trong cơn ở bệnh nhân động kinh cục bộ phức tạp
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN TRONG CƠN Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH CỤC BỘ PHỨC TẠP Nguyễn Doãn Phương*; Cao Tiến Đức** TÓM TẮT Nghiên cứu 56 bệnh nhân (BN) rối loạn tâm thần trong cơn ở BN động kinh cục bộ phức tạp (ĐKCBPT) tuổi ≥ 16. Kết quả cho thấy dấu hiệu bắt đầu cơn chiếm tỷ lệ cao là da xanh tái (64,29%), mất trương lực cơ cục bộ (32,14%), rối loạn ý thức kiểu hoàng hôn (78,79%), triệu chứng căng thẳng cảm xúc (71,43%), tăng khí sắc (51,79%), ra nhiều mồ hôi (62,5%). 12,41% BN có ảo thanh và 17,86% BN có ảo giác thị giác. Về nội dung tư duy: 21,43% BN có hoang tưởng bị theo dõi, 17,86% BN hoang tưởng bị truy hại. 46,43% BN có tăng vận động, cơn đập phá đồ đạc 39,29% và 1,79% BN có hành vi tự sát. * Từ khóa: Động kinh cục bộ phức tạp; Rối loạn tâm thần. Cinical features of mental disorders on attack in patients with complex partial seizuRes SUMMARY Research of 56 mental disorder patients about 16 years, results showed that that the sign of beginning attack including the pale skin (64.29%), local antony (32.14), sunset awareness disorder (78.79%), symptoms of emotion stress (71.43%), increasing mood (51.79%), sweating (62.5%), the phenomenon of auditory hallucinations (12.41) and the phenomenon of visual hallucinations (17.86%). In the content of thinking, 21.43% of patients had the delusion of being watched, 17.86% of patients had the delusion of being harmed. The patients who had tendency for action were 46.43%; for smashing furniture was 39.29%; for suicide was 1.79%. * Key words: Complex partial seizures; Metal disorders. ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh cục bộ phức tạp là một thể bệnh của động kinh, BN có các triệu chứng loạn thần kết hợp như hoang tưởng, ảo giác… Các triệu chứng này rất phong phú khiến bệnh cảnh lâm sàng của ĐKCBPT rất đa dạng. Để có cơ sở chẩn đoán chính xác hơn, chúng tôi đi sâu nghiên cứu triệu chứng loạn thần ở BN ĐKCBPT nhằm góp phần làm sáng tỏ: Đặc điểm rối loạn tâm thần trong cơn ở BN ĐKCBPT. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 56 BN tuổi ≥ 16, được chẩn đoán xác định là ĐKCBPT, điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai từ 01 - 01 - 2010 đến 31 - 12 - 2012. * Bệnh viện Bạch Mai ** Bệnh viện 103 Người phản hồi: (Corresponding): Nguyễn Doãn Phương (doan_phuong@yahoo.com.vn) Ngày nhận bài: 16/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 7/1/2014 Ngày bài báo được đăng: 13/1/2014 238 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15 * Tiêu chuẩn chẩn đoán: Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh của Hiệp hội Chống động kinh Quốc tế (IALE) (1981): Động kinh = lâm sàng + điện não đồ. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trong khám chẩn đoán ĐKCBPT, khám lâm sàng, cận lâm sàng như điện não đồ, chụp cộng hưởng từ hạt nhân sọ não, các xét nghiệm máu thường quy. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN B¶ng 1: Héi chøng rèi lo¹n ý thøc trong c¬n ĐKCBPT. CHỈ SỐ THỐNG KÊ n = 56 TỶ LỆ % Héi chøng mª s¶ng 0 0 Héi chøng mª méng 3 5,36 Héi chøng ló lÉn 13 23,21 Héi chøng hoµng h«n 44 78,99 HỘI CHỨNG p Fisher’s exact = 0,000 Kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Kết quả này phù hợp với Stretton J, Thompson PJ (2012), các tác giả cho rằng mất ý thức kiểu hoàng hôn chiếm 68,62%, mất ý thức kiểu lú lẫn là 25,7% và trong một số trường hợp có hiện tượng mê mộng (7,06%) [8]. B¶ng 2: DÊu hiÖu b¾t ®Çu xuÊt hiÖn c¬n ĐKCBPT. CHỈ SỐ THỐNG KÊ T¨ng tr-¬ng lùc c¬ côc bé 11 19,64 MÊt tr-¬ng lùc c¬ côc bé 18 32,14 C¶m gi¸c tª b× 10 17,86 C¶m gi¸c nh- kim ch©m 11 19,64 C¶m gi¸c ®au kh«ng x¸c ®Þnh 15 26,79 Khã thë 9 16,07 C¶m gi¸c thiÕu kh«ng khÝ 8 14,29 T¨ng tiÕt n-íc bät 9 16,07 Nãi khã rèi lo¹n ph¸t ©m 11 19,64 M¾t mê 8 14,29 DÞ c¶m 11 19,64 Khãc 9 16,07 C-êi 7 12,50 Triệu chứng da xanh tái có tỷ lệ cao nhất (64,29%), triệu chứng đau bụng có tỷ lệ thấp nhất (8,93%). Khi so sánh các số liệu này thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), điều này phù hợp với nghiên cứu của Cao Tiến Đức (2005) và Lishman's (2011) [3, 6]. Các tác giả này cho rằng triệu chứng da xanh tái gặp ở 65 - 70% số BN ĐKCBPT. B¶ng 3: TriÖu chøng rèi lo¹n c¶m xóc vµ lo ©u trong c¬n ĐKCBPT. CHỈ SỐ THỐNG KÊ n = 56 TỶ LỆ % C¨ng th¼ng c¶m xóc 40 71,43 Gi¶m khÝ s¾c 17 30,36 DÞ c¶m 7 12,50 T¨ng khÝ s¾c 29 51,79 Run 12 21,43 Ra nhiÒu må h«i 35 62,50 Chãng mÆt 25 44,64 TRIỆU CHỨNG n = 56 TỶ LỆ % Buån n«n 11 19,64 §au bông 5 8,93 Mãt Øa, mãt ®¸i 8 14,29 Da xanh t¸i 36 64,29 Bån chån, ®øng ngåi kh«ng yªn 30 53,57 MÆt ®á bõng 11 19,64 C¸c rèi lo¹n kh¸c 8 14,29 DẤU HIỆU p p = 0,001 (2 = 42,80) p p = 0,001 (2 = 81,39) 240 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15 Kết quả của chúng tôi phù hợp với Panayiotopoulos CP (2010): căng thẳng cảm xúc 70% BN, chính triệu chứng này là nguyên nhân gây ra các hành vi nguy hiểm [7]. B¶ng 4: TriÖu chøng rèi lo¹n t- duy trong c¬n ĐKCBPT. CHỈ SỐ THỐNG KÊ n = 56 TỶ LỆ % p TRIỆU CHỨNG T- duy chËm, nãi lai nhai 28 Nãi nhiÒu, nãi ngäng 6 10,71 L-îng ng«n ng÷ nhiÒu, tèc ®é nhanh 13 23,21 Nãi tù ®éng 8 14,29 §Þnh kiÕn ®a d¹ng 6 10,71 Hoang t-ëng tù cao 1 1,79 Hoang t-ëng bÞ chi phèi b»ng vËt lý 1 1,79 B¶ng 5: TriÖu chøng rèi lo¹n c¶m gi¸c vµ tri gi¸c trong c¬n ĐKCBPT. CHỈ SỐ THỐNG KÊ n = 56 TỶ LỆ % C¶m gi¸c ®au toµn th©n v« ®Þnh 11 19,64 Tri gi¸c nhÇm, thÞ gi¸c ®a d¹ng 6 10,71 Ảo thÞ gi¸c ®a d¹ng 10 17,86 Ảo thanh ®a d¹ng 12 21,43 Ảo khøu gi¸c ®a d¹ng 5 8,93 Ảo vÞ gi¸c 1 1,79 TRIỆU CHỨNG Fisher’s exact = 0,004 50,00 So sánh thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001. Panayiotopoulos CP (2010) cho rằng ảo thanh là ảo giác hay gặp nhất (24,22%). Ảo thị cũng xuất hiện với nội dung rất đa dạng có hình ảnh rõ rệt chiếm 22,28% [7]. Fisher’s exact = 0,001 B¶ng 6: TriÖu chøng rèi lo¹n hµnh vi trong c¬n ĐKCBPT. CHỈ SỐ THỐNG KÊ n = 56 TỶ LỆ % T¨ng vËn ®éng 26 46,43 Gi¶m vËn ®éng, mÊt vËn ®éng 23 41,07 VËn ®éng dÞ th-êng 12 21,43 C¬n xung ®éng ®éng kinh 19 33,93 C¬n ®i lang thang 3 5,36 C¸c ®éng t¸c tù ®éng ë mÆt vµ c¸c chi 10 17,86 C¬n ®Ëp ph¸ ®å ®¹c 22 39,29 ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Kết quả này C¬n hµnh hung víi ng-êi xung quanh 15 26,79 phù hợp với ý kiến của Lê Đức Hinh (1997), Hµnh vi tù s¸t 1 1,79 TRIỆU CHỨNG Hoang t-ëng bÞ theo dâi 12 21,43 Hoang t-ëng bÞ truy h¹i 10 17,86 Hoang t-ëng bÞ x©m nhËp 1 1,79 Hoang t-ëng nhËn nhÇm 2 3,57 Hoang t-ëng ®ãng kÞch 1 1,79 Đặc biệt, về nội dung tư duy, 21,43% BN có hoang tưởng bị theo dõi, 17,86% BN có hoang tưởng bị truy hại. Sự khác biệt có tác giả cho rằng tư duy nói lai nhai và hoang tưởng bị hại là khá phổ biến ở các BN ĐKCBPT [4]. p p Fisher’s exact = 0,001 Đặc biệt, 39,29% BN có cơn đập phá đồ đạc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). 241 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15 Theo Lishman's. (2011), cơn tăng vận động 38,63%, cơn tự động 32,6%. BN bị tách khỏi môi trường xung quanh, bàng hoàng trống rỗng chiếm 46,12% kèm theo cơn hành hung hoặc đập phá đồ đạc (38,26%) [6]. KẾT LUẬN Nghiên cứu 56 BN có rối loạn tâm thần trong cơn ở BN ĐKCBPT ≥ 16 tuổi, chúng tôi thấy: - Triệu chứng tự động hay gặp là da xanh tái (64,29%), mất trương lực cơ cục bộ (32,14%), ra nhiều mồ hôi (62,5%), rối loạn ý thức kiểu hoàng hôn (78,79%). - Triệu chứng rối loạn cảm xúc gồm căng thẳng cảm xúc (71,43%), tăng khí sắc (51,79%). - Triệu chứng loạn thần hay gặp là hoang tưởng bị theo dõi (21,43%), hoang tưởng bị truy hại (17,86%), ảo thị (17,86%) và 12,41% có ảo thanh. - Triệu chứng rối loạn vận động hay gặp là tăng vận động, cơn đập phá đồ đạc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Quang Cường. Chẩn đoán động kinh. Nhà xuất bản Y học. 2009, tr.34-53. 2. Nguyễn Văn Đăng. Động kinh. Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp. Nhà xuất bản Y học. 2003. 3. Cao Tiến Đức. Động kinh tâm thần và các rối loạn tâm thần trong động kinh. Bệnh học Tâm thần. Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. 2005, tr.111-132. 4. Lê Đức Hinh. Động kinh là gì? Nhà xuất bản Y học. 1997. 5. Levenson JL. Textbook of Psychosomatic medicine. The American Psychiatric Publishing. 2005, Jul 7 (3), pp.91-130. 6. Lishman's, David A, Simon F et al. Organic Psychiatry - A textbook of Neuropsychiatric, fourth edition. Wiley-Blackwell Pub. American. 2011, Oct (3), pp.309-396. 7. Panayiotopoulos CP. Atlas of Epilepsies. Vol 2. Springer. Germany. 2010. 8. Stretton J, Thompson PJ. Frontal lobe function in temporal lobe epilepsy. Epilepsy Res. Japan. 2012, Jan, 98 (1), pp.1-13. 242 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15 243
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.