Công tác đào tạo & đào tạo theo hệ thống tín chỉ - TS. GVC.Trần Đình Lý

ppt
Số trang Công tác đào tạo & đào tạo theo hệ thống tín chỉ - TS. GVC.Trần Đình Lý 88 Cỡ tệp Công tác đào tạo & đào tạo theo hệ thống tín chỉ - TS. GVC.Trần Đình Lý 6 MB Lượt tải Công tác đào tạo & đào tạo theo hệ thống tín chỉ - TS. GVC.Trần Đình Lý 0 Lượt đọc Công tác đào tạo & đào tạo theo hệ thống tín chỉ - TS. GVC.Trần Đình Lý 2
Đánh giá Công tác đào tạo & đào tạo theo hệ thống tín chỉ - TS. GVC.Trần Đình Lý
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TS. GVC.Trần Đình Lý Trưởng Phòng Đào tạo Email: tdinhly@hcmuaf.edu.vn www. www.hcmuaf.edu.vn “Cuộc sống vốn không công bằng Hãy tập quen dần với điều đó!” (28-10-1955)  Hãy suy nghĩ và hành động tích cực!  (TĐL, 28-10) Năm 2013 có khoảng bao nhiêu TS ĐKDT vào NLU? []38.000 []48.000 []58.000  Hiện tại, NLU có bao nhiêu phòng học? []50 []60 []70 []khác  N8M 2013, Số ngành/chuyên ngành? []28/52 []29/53 []28/53 []29/54  Hiện nay, khoảng bao nhiêu % Trường ĐH đào tạo theo tín chỉ? []40 []50 []60 []70  SV ngành nào NLU đạt giải EUREKA? []NH, TS []CNSH, CG .hcmuaf.edu.vn []CK,MT  www.nls -“Chất lượng – Hội nhập – Phát triển” -NLU: Đại học đa ngành, đa lĩnh vực -Loại hình: CQ, VLVH, LT, B2, 2 CT -Bậc: CĐ, ĐH, CH, TS - Quy mô: #25.000 -Ngành/chuyên ngành: 29/53 -Chỉ tiêu TS (2013): 5.300 (CQ), 3.500 (VLVH, LT, B2); Năm 2013: # 48.000TS -Khoa/BM: 15; Viện: 01 - Trung tâm: 14 -Các kỳ thi/năm: CQ, VHVH, LT… www.hcmuaf.edu.vn 7 NHOÙM NGAØNH 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. KH KH KH KH KH KH KH CƠ BẢN (KHTN, KHXH & NV) CÔNG NGHIỆP, GIAO THÔNG, XÂY DỰNG NÔNG LÂM NGƯ SƯ PHẠM KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QTKD VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT Y – DƯỢC www.hcmuaf.edu.vn 7 *2 chương trình tiên tiến   Ngành khoa học công nghệ thực phẩm liên kết với Đại học California Davis (UC Davis, Hoa Kỳ) và Thú y được thiết kế trên cơ sở 80% chương trình của trường đối tác là Đại học Queensland. *7 Chương trình liên kết   Hà Lan: 2 Úc: 5 * Các chương trình ngắn hạn www.hcmuaf.edu.vn 8 Phạm vi liên kết đào tạo giai đoạn 2003-2013 Tổng cộng 25 tỉnh, thành phố www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn 10 kỹ năng cần cho sinh viên tốt nghiệp trong toàn cầu hoá . Kỹ năng giải quyết vấn đề . Kỹ năng nghề nghiệp . Kỹ năng giao tiếp . Kỹ năng vi tính . Kỹ năng huấn luyện . Kỹ năng toán và khoa học . Kỹ năng quản lý tiền bạc . Kỹ năng quản lý thông tin . Kỹ năng ngoại ngữ . Kỹ năng quản trị kinh doanh MỤC TIÊU TRỌNG TÂM từ 2012 đến 2017  “Chất lượng – Hội nhập - Phát triển”.    Phát triển cơ cấu nhóm/ngành học, đáp ứng thiết thực yêu cầu phát triển KTXH Nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng hiện đại, sáng tạo, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực, thế giới. Duy trì và phát triển hợp lý quy mô đào tạo ở các hệ đào tạo (chính quy, VLVH (tại chức), văn bằng 2, liên thông…), phù hợp với khả năng đào tạo. www.hcmuaf.edu.vn CT1: Thực hiện đồng bộ hệ thống tín chỉ Mục tiêu: Xây dựng học chế mềm dẻo, tăng tính chủ động sáng tạo cho sinh viên. Hoàn chỉnh quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ. www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.v n CT2: Xây dựng chương trình theo chuẩn AUN (ASIAN University Network), phấn đấu đến năm 2015 có 6 – 7 ngành đào tạo truyền thống đạt khumột vực/quốc tế.đào tạo CT 2: chuẩn Xây dựng số ngành  đạt chuẩn khu vực/quốc tế www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn CT 3: Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy Biện pháp chủ yếu:  Tập huấn kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.  Cải tiến chương trình, nội dung đào tạo  Đổi mới, cập nhật tài liệu giảng dạy (giáo trình,bài giảng, tài liệu tham khảo);  Công tác giáo trình…  Tổ chức dự giờ, hội thảo rút kinh nghiệm giảng dạy ở các khoa/bộ môn; tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng giảng dạy đối với tất cả các môn học.  Xây dựng quy định, quy trình về đổi mới phương pháp giảng dạy-học tập, phương pháp đánh giá. www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn CT 4: Đổi mới giảng dạy ngoại ngữ không chuyên  Mục tiêu: Đào tạo tiếng Anh/Pháp theo chuẩn quốc tế, trang bị kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Anh một cách căn bản, hiệu quả để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể sử dụng được tiếng Anh/Pháp trong công tác, tạo cơ sở cho việc tiếp tục nâng cao trình độ Anh /Pháp ngữ về www.hcmuaf.edu.vn sau. www.TS.hcmuaf.edu.vn CT 5: Tài liệu giảng dạy (giáo trình, bài giảng, TLTK) CT6: Phát triển giáo dục thường xuyên. Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo Biện pháp chủ hệ yếu:vừa làm vừa học     Hoàn thiện quy định quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học (VLVH). Tăng cường công tác thanh tra, giám sát và quản lý học vụ đối với hệ vừa làm vừa học . Thực hiện nghiêm túc quy chế đào tạo Từng bước giảm/cân đối chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo hệ này; nghiên cứu phương án thay thế phù hợp (đào tạo bằng 2, liên thông…) www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn CT7: Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, công nghệ thông tin phục vụ tốt cho giảng dạy- học tập và quản lý đào tạo Mục tiêu:   Đảm bảo hệ thống mạng IT của Trường kết nối tốc độ cao và liên thông trong khu vực. Website với giao diện động đảm bảo yêu cầu thông tin, phục vụ học tập, giảng dạy của Nhà trường, đáp ứng yêu cầu người học, đổi mới phương www.hcmuaf.edu.vn pháp dạy và học. www.TS.hcmuaf.edu.vn CT8: Phát triển, hiệu quả hoá các chương trình tiên tiến, chương trình liên kết Biện pháp chủ yếu:. Chuẩn hoá quy trình xâyquốc dựng một tế chương trình tiên tiến,      liên kết đào tạo. Đa dạng loại hình đào tạo liên kết (cấp chứng chỉ cho môn học, công nhận văn bằng, đào tạo trọn gói) khuyến khích các khoa có tiềm năng. Tăng cường cải thiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của sinh viên, học viên Hoàn thiện quy chế, quy trình quản lý. Vận hành có hiệu quả Trung Tâm Đào tạo quốc tế. Tổ chức kiểm định 2 chương trình tiên tiến hiện có, rút kinh nghiệm vá vận dụng cho các chương trình đào tạo khác. www.hcmuaf.edu.vn www.TS.hcmuaf.edu.vn CT 9: Đánh giá, kiểm định, đảm bảo chất lượng đào tạo Mục tiêu: Tự xem xét, phân tích và đánh giá khách quan, trung thực chất lượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý của Trường; Có biện pháp điều chỉnh nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm khẳng định vị trí, vai trò của Trường trong hệ thống giáo dục đại học cả nước; Tiến tới hội nhập cùng các đại học tiên tiến của khu vực và thế giới. Bổ sung, hoàn thiện chuẩn đầu ra môn học/ngành học. www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM QUY CHẾ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn 4 Mục tiêu việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ 1- Xây dựng một học chế mềm dẻo hướng về sv để tăng tính chủ động và khả năng cơ động của sv 2- Đảm bảo sự liên thông trong quá trình học tập 3- Tạo ra sản phẩm có tính thích nghi cao với thị trường lao động trong nước 4- Đưa hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới theo xu thế toàn cầu hóa MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1. Chương trình đào tạo cấu tạo thành các môđun (học phần) với các tín chỉ (mỗi học phần có từ 2- 5 tín chỉ); 2. Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần (tín chỉ); 3. Ghi danh(đăng ký) học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo từng học phần; 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 4. Đơn vị học vụ là học kỳ. Mỗi năm học có thể chia thành 2 học kỳ (1516 tuần), 3 học kỳ (10-12 tuần) hoặc 4 học kỳ (10 tuần, theo mùa của năm). Do đó có các loại tín chỉ tương ứng; 5. Đánh giá thường xuyên (quá trình), thang điểm chữ (A,B,C,D,F) điểm trung bình chung tốt nghiệp; 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 6. Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ cho từng văn bằng (được công bố trong quyển sổ tay sinh viên, cố vấn học tập phải nắm vững). Khái niệm “sinh viên năm thứ ”tùy thuộc vào số tín chỉ tích lũy.  7. Có hệ thống cố vấn học tập: cố vấn để hướng nghiệp và ghi danh học kiểu tích lũy cho đúng quy định và sinh hoạt đoàn thể  11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 8. Chương trình đào tạo mềm dẽo: cùng với các học phần bắt buộc còn có các học phần tự chọn, cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành đào tạo; 9. Có thể tuyển sinh theo học kỳ. Vì tích lũy đủ TC để được cấp bằng, người học không phải chờ đợi một năm học để học lại những gì cần học (do thi không đạt….) Ở Hoa kỳ, Canada,… và Úc, khóa học còn tổ chức theo mùa….(thu, xuân,…) 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 10. Không thi tốt nghiệp 11. Chỉ có một văn bằng chính quy với hai loại hình học tập trung và không tập trung. Việc liên thông thực hiện khá dễ dàng. Học phần: Là khối lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh và có tính độc lập tương đối so với các học phần khác.  Mỗi học phần thí nghiệm, thực tập (gọi chung là thực hành) có khối lượng từ 1 - 3 tín chỉ.  Mỗi học phần lý thuyết (bao gồm lý thuyết, bài tập, thảo luận) có khối lượng từ 2-5 tín chỉ.  Học phần phải được bố trí giảng dạy trọn vẹn trong một học kỳ (15 tuần học).  Có thể xem đồ án hoặc luận văn tốt nghiệp như một học phần đặc biệt.  Học phần bắt buộc: Là học phần chứa đựng các nội dung chính yếu mà SV bắt buộc phải theo học và tích luỹ được.  Học phần tự chọn bắt buộc: Là những học phần chứa đựng các nội dung có liên quan đến ngành học mà sinh viên bắt buộc phải chọn một số trong số các học phần tương đương quy định cho ngành đó.  Học phần tự chọn tự do: Là những học phần mà sinh viên có thể tự do đăng ký hoặc không, tuỳ theo nguyện vọng.  Học phần tiên quyết (đối với học phần X): Là học phần mà sinh viên bắt buộc phải tích luỹ được trước khi theo học học phần X.  Học phần học trước (đối với học phần Y): Là học phần mà sinh viên bắt buộc phải theo học trước khi theo học học phần Y.  Học phần song hành (đối với học phần Z): Là học phần mà sinh viên có thể theo học đồng thời với học phần Z. Các triết lý làm nền tảng cho học chế tín chỉ là “giáo dục hướng về người học” (GS.TS. LÂM QUANG THIỆP) CƠ SỞ TRIẾT LÝ 1. 2. Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo.Tạo điều kiện để người học:  Chọn lựa chương trình & môn học  Chủ động xây dựng kế hoạch học tập  Quyết định tiến độ học tập  Tăng thời gian tự học  Phản hồi từ phía người học Chương trình đào tạo phải mềm dẻo để trường đại học dễ dàng đáp ứng các nhu cầu luôn biến động của thị trường nhân lực Xu hướng giảng dạy tích cực – lấy sinh viên làm trung tâm coi trọng tính chủ động, sáng tạo của sinh viên.    Giảng viên phải viết tài liệu giảng dạy thiết thực liên quan trực tiếp đến mục tiêu, không rườm rà, cô đọng, đầy đủ mà dễ hiểu, các vấn đề phức tạp của bài giảng đều có thể quy về các giai đoạn, các bước cơ bản. Giảng viên dành thời gian cho sinh viên tham gia vào bài giảng của thầy để sinh viên tự phát hiện ra vấn đề, tự phát hiện ra chân lý bằng các con đường khác nhau. Giảng viên tổng kết, đánh giá, kết luận, khẳng định. Khái quát lại các vấn đề cốt lõi thuộc về bản chất của từng vấn đề. Bối cảnh quốc tế, khi thực hiện HCTC 1. 2. 3. Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nhảy vọt; bước đầu quá độ sang nền kinh tế tri thức. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ Triết lý về giáo dục thế kỷ 21 biến đổi to lớn, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, mục tiêu của việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “xã hội học tập” . CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ? • • • • Chương trình giáo dục đại học thể hiện: Mục tiêu giáo dục đại học, Quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, Phương pháp và hình thức đào tạo, Cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO? 1. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG (frame curriculum):  Phần bắt buộc phải có để đào tạo SV một ngành học;  Do Bộ GD&ĐT xây dựng và quản lý. 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (curriculum):  Thể hiện chi tiết chương trình khung;  Trường đại học xây dựng và quản lý;  BGD&ĐT duyệt trước khi cho chỉ tiêu tuyển sinh Chương trình đào tạo gồm nhiều môn học, môn học (subject) dạy trong một học kỳ gọi là một học phần (subject, course). Mỗi học phần gồm nhiều đơn vị học trình (unit), tín chỉ (credit). KHUNG CHƯƠNG TRÌNH & CHƯƠNG TRÌNH KHUNG * Khung chương trình: Khung chương trình là văn bản của Nhà nước qui định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình. Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương trình tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau. * Chương trình khung (chuẩn chương trình): Chương trình khung là văn bản Nhà nước ban hành cho từng ngành đào tạo cụ thể, trong đó quy định cơ cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn cơ bản và chuyên môn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Chương trình khung bao gồm khung chương trình và phần nội dung cứng, tức là những nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc phải có trong chương trình đào tạo của tất cả các trường đại học và cao đẳng . NGÀNH & CHUYÊN NGÀNH Ngành đào tạo (ngành học) là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoặc văn hoá cho phép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có để thực hiện các chức năng lao động trong khuôn khổ của một nghề cụ thể; ngành đào tạo phải được ghi trong văn bằng tốt nghiệp. Chuyên ngành đào tạo là sự đào sâu kiến thức và kỹ năng của người học trong những phần hẹp hơn của một ngành, hoặc là sự thu nhận kiến thức và kỹ năng khi xâm nhập từ một ngành này qua ngành mới khác chuyên ngành được ghi trong bảng kết quả học tập của người học khi tốt nghiệp. Phân biệt tên ngành và tên chương trình  Ngành đào tạo có số lượng giới hạn và tên của nó được gắn với danh mục ngành đào tạo hoặc với bảng phân loại chương trình đào tạo; ngành đào tạo được Nhà nước đặt tên và quản lý. Chương trình đào tạo có số lượng không hạn chế, có thể gắn với một hoặc một số ngành đào tạo; chương trình đào tạo do Trường đặt tên và quản lý. NGÀNH ĐÀO TẠO VÀ DANH MỤC NGÀNH ĐÀO TẠO Một ngành đào tạo được mã hóa thành một số có 8 chữ số. Theo Quyết định số 25/2005/QĐTTg ngày 27/01/2005, trình độ và lĩnh vực đào tạo do Thủ tướng Chính phủ quy định, còn nhóm ngành và ngành đào tạo do BGD&ĐT và Bộ LĐTB&XH quy định (xem danh mục).Thí dụ: 52 34 03 01 Đại học Kế toán Trình độ (CP) XX Lĩnh vực Nhóm ngành Ngành (CP) (Bộ GD&ĐT) (Bộ GDĐT) XX XX XX Chương trình đào tạo Thời gian đào tạo Đvht Tín chỉ 6 năm 270 180 5 năm 225 150 4 năm 180 120 3 năm 135 90 2 năm 90 60 Chuyển đổi chương trình 4 năm từ “Niên chế” sang “Học chế tín chỉ” Số giờ Đvht Tín chỉ Giờ trên lớp 180 120 Giờ tự học 180 240 360 360 Tổng số • Chuyển đổi sẽ thành công khi làm tốt việc đổi mới phương pháp dạy và học! Ba tính chất nổi trội của học chế tín chỉ 1. Tính mềm dẻo: - SV có thể chủ động, tự bố trí sắp xếp chương trình học tập của mình - SV có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian học tập tuỳ theo từng điều kiện, hoàn cảnh riêng - Ngoài các học phần bắt buộc, trong chương trình còn có những học phần tự chọn QUAN TÂM 2. Tính tích cực Lấy người học làm trung tâm, “hướng về khách hàng”(ISO) - Giảng viên hướng dẫn, giới thiệu và theo dõi, đánh giá (chú trọng dạy phương pháp) - Sinh viên chủ động, tích cực, đặt kế hoạch học tập cho riêng mình, tăng thời gian tự học, nghiên cứu các tài liệu tham khảo, tăng kỹ năng mềm - Các kiến thức được thường xuyên cập nhật. QUAN TÂM 3. Tính liên thông giữa các cấp học - Các học phần được cấu trúc theo dạng môđun. - Tính liên thông giữa các cấp học được thực hiện tương đối dễ dàng hơn hơn so với học chế niên chế. Chương trình đào tạo 4 năm là 138 TC gồm: 120 tín chỉ và 18 tín chỉ (kiến thức giáo dục đại cương) (môn điều kiện) (Lý luận chính trị, toán, lý, hoá, sinh, (Giáo dục quốc phòng, tin học,xã hội học…); Kiến thức cơ sở giáo dục thể chất, ngành; Kiến thức chuyên ngành ngoại ngữ) với TCTự chọn (15-25%) Học phần và Tín chỉ  Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập  Học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trong một học kỳ. www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Các loại học phần   Học phần bắt buộc Học phần tự chọn  Học phần điều kiện  Học phần học trước  Học phần tiên quyết  Học phần song hành • Học phần lý thuyết • Học phần thực hành • Học phần lý thuyết + Thực hành Giờ học tín chỉ Giờ tín chỉ lên lớp: gồm 1 tiết lên lớp và 2 tiết tự học.  Giờ tín chỉ thực hành: gồm 2 tiết thực hành và 1 tiết tự học.  Giờ tín chỉ tự học: gồm 3 tiết tự học.  Năm học, học kỳ   Một năm học có hai học kỳ chính, mỗi học kỳ chính có ít nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi. Ngoài hai học kỳ chính, còn có thêm một kỳ học phụ (vào mùa hè) để sinh viên có điều kiện được học lại; học bù hoặc học vượt. Sinh viên không bắt buộc phải đăng ký học tại học kỳ này. www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Tổ chức lớp học   Lớp truyền thống (lớp sinh viên): là lớp được tổ chức để duy trì các sinh hoạt chính trị, xã hội, đoàn thể ngoài giờ lên lớp… Lớp học phần: là lớp học được tổ chức theo từng học phần dựa trên kết quả đăng ký khối lượng học tập của sinh viên Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau:  Số tín chỉ của các học phần mà sinh viên đăng ký học  Điểm trung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần mà sinh viên đăng ký học  Đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D Thời gian của toàn khóa học   Thời gian theo kế hoạch: là thời gian cần thiết cho sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo được Nhà trường xây dựng theo kế hoạch. Thời gian tối thiểu và tối đa hoàn thành chương trình học: là thời gian ngắn nhất và dài nhất mà mỗi sinh viên được phép đăng ký để hoàn thành khóa học của riêng mình. Hệ đào tạo Thời gian kế hoạch Thời gian tối thiểu Thời gian tối đa Đại học 4 năm - 8 học kỳ (Thú y: 5 năm) 3 năm - 6 học kỳ 8 năm - 16 học kỳ (Thú y: 10 năm) Cao đẳng 3 năm - 6 học kỳ 2 năm - 4 học kỳ 6 năm - 12 học kỳ Học bổng khuyến khích học tập    Quỹ Học bổng được xác định cho từng bậc học, khóa học, ngành học. Dựa trên điểm trung bình tích lũy của học kỳ và điểm rèn luyện của sinh viên Mức học bổng: Cao nhất: 580.000đ/tháng Thấp nhất: 290.000đ/tháng (được tính 5 tháng cho 1 học kỳ) Cảnh báo kết quả học tập Cảnh báo kết quả học tập được thực hiện theo từng học kỳ, với điều kiện sau: Điểm trung bình chung tích luỹ đạt dưới 1,20 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,40 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,60 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,80 đối với sinh viên các năm tiếp theo và cuối khoá; Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 0,80 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,00 đối với các học kỳ tiếp theo; Tổng số tín chỉ của các học phần bị điểm F còn tồn đọng tính từ đầu khoá học đến thời điểm xét vượt quá 24 tín chỉ. Buộc thôi học Buộc thôi học được thực hiện theo từng học kỳ, với điều kiện sau: Có số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn theo quy định của Hiệu trưởng; Vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường; Bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ hoặc bị kỷ luật ở mức xoá tên khỏi danh sách sinh viên của trường. Đăng ký môn học  Quy trình Đăng ký sơ bộ: Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, tùy theo khả năng và điều kiện học tập của bản thân, từng sinh viên với sự hướng dẫn của cố vấn học tập chọn các học phần dự định sẽ học trong học kỳ đó. Về thời gian: Sinh viên phải hoàn thành đăng ký trước thời điểm bắt đầu của học kỳ chính 15 ngày hoặc trước học kỳ hè 7 ngày.  Về khối lượng kiến thức mà mỗi sinh viên phải đăng ký:  Tối thiểu là 14 tín chỉ và tối đa 25 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với sinh viên có học lực bình thường.  Tối thiếu 10 tín chỉ và tối đa 20 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinh viên đang trong thời gian bị xếp hạng học lực yếu.  Tối đa 6 tín chỉ cho mỗi học kỳ hè. Đăng ký chính thức  Trước khi bắt đầu học kỳ chính 7 ngày và học kỳ hè 3 ngày, sinh viên phải theo dõi kết quả đăng ký tại các khoa và trên Website của Nhà trường. Nếu được chấp nhận việc đăng ký trở thành chính thức, nếu không phải đăng ký lại trước khi bắt đầu học kỳ chính 3 ngày và học kỳ hè 2 ngày.  Sau khi có kết quả đăng ký chính thức, sinh viên phải nộp học phí cho phòng Kế hoạch tài chính theo quy định của nhà trường. Rút bớt học phần đã đăng ký  Nhà trường chấp nhận sau 2 tuần kể từ đầu học kỳ chính, sau 1 tuần kể từ đầu học kỳ phụ, nhưng không muộn quá 2 tuần.  Điều kiện rút bớt học phần đã đăng ký: • Được cố vấn học tập chấp thuận • Không vi phạm khối lượng tín chỉ đăng ký tối đa và tối thiểu như trên www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Đăng ký học lại   Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó ở một trong các học kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D. Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác. www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Xếp hạng năm đào tạo Sinh viên khối lượng kiến thức tích lũy a) năm thứ nhất: dưới 30 tín chỉ; b) năm thứ hai: từ 30 tín chỉ đến dưới 60 tín chỉ; c) năm thứ ba: từ 60 tín chỉ đến dưới 90 tín chỉ; d) năm thứ tư: từ 90 tín chỉ đến dưới 120 tín chỉ; đ) năm thứ năm: từ 120 tín chỉ đến dưới 150 tín chỉ; ** Chưa kể những tín chỉ của môn điều kiện. Hoàn trả học phí  Về học phí, sinh viên có quyết định nghỉ học tạm thời trong thời gian 2 tuần đầu của học kỳ được hoàn trả lại 100% học phí đã đóng; từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 4, hoàn trả 50%; từ tuần thứ 5 trở đi không hoàn trả học phí. www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Học cùng lúc hai chương trình Điều kiện:  Ngành đào tạo chính ở chương trình thứ hai phải khác ngành đào tạo ở chương trình thứ nhất;  Sau khi đã kết thúc học kỳ thứ nhất năm học đầu tiên của chương trình thứ nhất;  Điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên ở chương trình thứ nhất; Học cùng lúc hai chương trình Trong quá trình học cùng lúc hai chương trình, nếu điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 2,00 thì phải dừng học thêm chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo. Đánh giá học phần       Điểm kiểm tra trong quá trình học tập; Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia Điểm đánh giá phần thực hành; Điểm chuyên cần; Điểm thi giữa học phần; Điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và có trọng số không dưới 50%. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá C (5,5 - 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém Hệ điểm 4 A B C D F tương ứng với tương ứng với tương ứng với tương ứng với tương ứng với 4 3 2 1 0 Cách tính điểm trung bình chung n a i A ni i 1 n n i i 1 Trong đó: • A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy • ai là điểm của học phần thứ i • ni là số tín chỉ của học phần thứ i • n là tổng số học phần. Khóa luận tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp Điều kiện: • Sinh viên không chịu hình thức kỷ luật nào • Sinh viên đạt điểm trung bình tích lũy từ 2.0 trở lên và đạt đủ tổng tín chỉ sẽ thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tùy theo tình hình thực tế và quy định riêng của từng Khoa/Bộ môn cho từng khóa học, Ban chủ nhiệm Khoa/Bộ môn sẽ công bố cụ thể cho từng khóa học. Xét tốt nghiệp     Điều kiện: Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; Tích lũy đủ số học phần quy định trong chương trình đào tạo; Điểm trung bình chung tích luỹ của toàn khoá học đạt từ 2,00 trở lên; Đã đạt kỳ thi kiểm tra Chuẩn Tiếng Anh đầu ra và Chuẩn Tin học đầu ra do Nhà trường quy định. www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn Xét tốt nghiệp   Quy trình: Sinh viên đã đủ điều kiện xét tốt nghiệp phải làm đơn nộp về Khoa/Bộ môn theo thời gian quy định để Hội đồng Khoa học – Đào tạo của Khoa/Bộ môn lập danh sách gửi về Hội đồng nhà trường. Hội đồng Nhà trường sẽ họp xét tốt nghiệp vào tuần cuối tháng 3,6,9,12 hàng năm và trình Hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp cho những sinh viên đủ điều kiện. Hạng tốt nghiệp được xác định dựa vào điểm trung bình tích lũy toàn khóa từ 2,00 đến 2,49 từ 2,50 đến 3,19 từ 3,20 đến 3,59 từ 3,60 đến 4,00 Các thông tin tham khảo Các quy chế - quy định  Các quy trình làm việc  Kế hoạch đào tạo  Các biểu mẫu (đơn)  Các thông báo  www.pdt.hcmuaf.edu.vn Những khó khăn chính khi triển khai: -THIẾU KINH NGHIỆM: Bước đầu thực hiện nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. - KHÓ ĐỔI NẾP QUEN: Sự thay đổi phương thức đào tạo cũng đồng nghĩa với việc xoá bỏ một thói quen (trong CB quản lý, giảng viên và sinh viên) đã thành nếp sẽ khó thực hiện trong giai đoạn đầu. - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÓ NHIỀU PHỨC TẠP , khi mà mỗi một sinh viên có một kế hoạch học tập riêng. - SỐ GIẢNG VIÊN CỠ HỮU CÒN ÍT, không đồng bộ - CƠ SỞ VẬT CHẤT CÒN HẠN CHẾ NHẤT ĐỊNH , kể cả phòng học, phương tiện dạy học, phòng thực hành thí nghiệm, lẫn tư liệu học tập cho sinh viên. THÁCH THỨC 1. Đối với nhà trường  Cơ sở vật chất;  Số lượng, chất lượng và cấu trúc đội ngũ;  Quản lý đào tạo (cụ thể hóa quy chế 43/2007);  Công nghệ thông tin (phần mềm) thích hợp;  Quy định chi tiêu tài chính + Đến nay, vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý, giảng viên chưa nắm vững các quy chế, quy định việc vận hành hệ thống tín chỉ → cải tiến quản lý + Việc xếp thời khóa biểu còn bộc lộ một số hạn chế: số sinh viên/sức chứa tối đa, thời khóa biểu báo giảng viên có giờ nhưng không tồn tại lớp hoặc phải di chuyển xa khi đổi tiết, điện-thiết bị trang bị lớp học.. → cơ sở vc 2. Đối với thầy  Thay đổi phương pháp dạy học  Công khai kế hoạch và nội dung dạy học  Đánh giá quá trình  Cố vấn học tập chưa có nhiều kinh nghiệm để tư vấn, một số trường hợp chưa làm hết vai trò đối với sinh viên. 3. Đối với trò  Thay đổi phương pháp học  Chủ động kế hoạch học tập . 4. Đối với các tổ chức, đoàn thể  Thay đổi phương pháp hoạt động  Tăng khả năng đáp ứng - Cải tiến công tác hành chánh, tổ chức MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY - HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG 1. Chương trình đào tạo cần kịp thời điều chỉnh đảm bảo cân đối, hợp lý về thời lượng và nội dung các học phần. Biên soạn và hoàn chỉnh đề cương chi tiết môn học. MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG 2. Tích cực đổi mới phương pháp dạy và học:   Giảng viên cần tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn và trao đổi PPGD đại học.Sử dụng linh hoạt các PPDH phù hợp với từng nội dung cần truyền đạt cho sinh viên. Trong đề cương chi tiết học phần, giảng viên nên cấu trúc nội dung thành các mảng kiến thức, phần nào là thuyết trình, phần nào giao sinh viên tự học, phần nào là thảo luận, … MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG   Sinh viên được học tập, trao đổi về phương pháp học tập ở bậc đại học, cao đẳng theo HTTC thông qua giảng viên giảng dạy, cố vấn học tập, đoàn thanh niên, hội sinh viên, … Cần tổ chức thi và đánh giá việc học của sinh viên một cách chặt chẽ, nghiêm túc,khách quan (đánh giá theo quá trình, tổ chức thi và đánh giá theo nhiều hình thức khác nhau…) cũng như tổ chức hướng dẫn học tập và đánh giá rèn luyện của sinh viên thực chất và hiệu quả MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG 3.Tổ chức biên soạn, cập nhật tài liệu chuyên môn. Xây dựng hệ thống tư liệu chuyên ngành…đáp ứng đủ nhu cầu của người dạy lẫn người học 4.Đổi mới quản lý đào tạo và hệ thống thông tin quản lý đủ mạnh để thích ứng với HTTC,khai thác triệt để công nghệ thông tin (chương trình phần mềm, mạng LAN, trang WEB, thư viện điện tử,…) MỘT SỐ VIỆC CẦN PHẢI LÀM VỀ DẠY HỌC THEO HCTC TRONG TRƯỜNG 4.1 Cần thay đổi quan niệm đào tạo một cách triệt để trong lãnh đạo, cán bộ viên chức, thay đổi cách tiếp cận vần đề,xây dựng lộ trình thực hiện một cách hệ thống, chuẩn mực. 4.2 Cần có hệ thống công cụ quản lý đầy đủ, đó là quy chế đào tạo và đầy đủ các quy định đáp ứng cho cả quy trình đào tạo CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. - Học chế tín chỉ là gì? Vì sao các trường ĐH, CĐ Việt Nam cần chuyển từ đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ? - Trong điều kiện của trường, của đơn vị công tác của mình, cần tiến hành các bước đi, biện pháp cụ thể nào ? những thuận lợi cần phát huy và khó khăn nào cần khắc phục. - Thực trạng & Giải pháp cho việc đăng ký môn học, thời khoá biểu của NLU? - Theo bạn, Quy chế 43/2007, cần bổ sung và hoàn thiện như thế nào để thuận lợi hơn cho người học và hệ thống quản lý đào tạo (TT57) CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 2: Giải pháp hoàn thiện cho QC 43/2007? (Những góp ý cho dự thảo Quy chế học vụ Trường Đại học Nông Lâm TPHCM?) Câu 3. Bạn hãy nêu sự khác biệt căn bản giữa quy chế 25/2006 (niên chế) và quy chế 43/2007 (học chế tín chỉ) về cách đăng ký học, cách đánh giá,thang điểm, cách tính điểm trung bình học tập, xếp hạng học tập và điều kiện tốt nghiệp. Thông tin liên lạc   Lãnh đạo Phòng Đào tạo trực tiếp gặp gỡ giải đáp thắc mắc của sinh viên vào sáng thứ 6 hàng tuần (sinh viên đăng ký trước qua Bộ phận Văn phòng – Phòng Đào tạo) Sinh viên có thể gửi mail về Phòng Đào tạo tại địa chỉ: pdaotao@hcmuaf.edu.vn www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.edu.vn www.hcmuaf.edu.vn www.PDT.hcmuaf.e du.vn 87 TRAO ĐỔI & THẢO LUẬN
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.