Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn

pdf
Số trang Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 148 Cỡ tệp Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 10 MB Lượt tải Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 0 Lượt đọc Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 2
Đánh giá Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 148 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Tổ chức Lao động Quốc tế & Ngân hàng Phát triển Châu Á Bản quyền © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 Xuất bản năm 2014. In tại Việt Nam. ISBN 978-92-2-828869-8 (bản in), 978-92-2-828870-4 (web PDF) Số Lưu Xuất bản. Dữ liệu Mục lục-Xuất bản Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Hà Nội, Việt Nam: ILO và ADB, 2014. 1. Thị trường lao động. 2. Việc làm. 3. Việc làm tốt. 4. Năng suất lao động. 5. Tiền lương. 6. Di cư lao động. 7. An sinh xã hội. 8. Hội nhập kinh tế. 9. Hội nhập khu vực. 10. Các nước ASEAN. I. Tổ chức Lao động Quốc tế. II. Ngân hàng Phát triển Châu Á. Đây là ấn bản chung của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Những quan điểm được trình bày trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh các quan điểm cũng như chính sách của Ngân hàng Phát triển Châu Á hoặc Ban Quản trị của ADB hoặc Ban thư ký Liên Hiệp Quốc hoặc Tổ chức Lao động Quốc tế hoặc các chính phủ mà họ làm đại diện. ILO và ADB không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu cung cấp trong ấn bản này và không nhận trách nhiệm đối với bất kỳ hậu quả nào đến từ việc sử dụng ấn bản này. Ấn bản này áp dụng thông lệ của Tổ chức Lao động Quốc tế khi đưa ra thông tin về tên và bản đồ của các thành viên. Trong một số trường hợp, tên của một số quốc gia được viết tắt, ví dụ như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được gọi là Trung Quốc, Việc chỉ định hay gọi tên một lãnh thổ cụ thể hoặc một khu vực địa lý, hay việc sử dụng từ “quốc gia” trong tài liệu này không ám chỉ việc thể hiện quan điểm nào từ phía Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, ILO, ADB, hay Ban Quản trị của ADB, hay các chính phủ mà họ đại diện liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố, hay khu vực nào, hay chính quyền của các khu vực đó, hay liên quan đến sự phân định biên giới hoặc giới hạn của các khu vực đó. Mọi thắc mắc hay yêu cầu để được quyền sử dụng tài liệu này có thể được gửi đến đơn vị phụ trách bản quyền của ấn bản này theo địa chỉ sau: Bản quyền và Cấp phép, Các ấn bản của ILO, 1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, pubdroit@ilo.org Các trích dẫn ngắn có thể được sao chép lại mà không cần xin phép, với điều kiện có ghi rõ nguồn gốc. Đối với quyền tái bản hoặc dịch thuật, đề nghị đăng ký với Bộ phận Xuất bản của ILO (Quyền và Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa chỉ CH-1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, hoặc qua email: pubdroit@ilo.org. Văn phòng Lao động Quốc tế luôn khuyến khích việc đăng ký này. Thư viện, viện nghiên cứu, và những người sử dụng đã đăng ký với các tổ chức cấp quyền tái bản có thể sao chép thông tin theo giấy phép ban hành cho mục đích này. Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình. Hãy truy cập vào những website sau đây của chúng tôi: www.ilo.org/publns, www.ilo.org/asia, www.adb.org/publications, và www.adb.org Ảnh sử dụng ở trang bìa © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế 2 Cộng đồng ASEAN 2015 Lời nói đầu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một khu vực năng động và đa dạng. Khu vực này đã đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng kể trong những thập kỷ gần đây, nhưng cũng đã chứng kiến sự gia tăng của bất bình đẳng và sự tồn tại cố hữu của những việc làm kém chất lượng. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), với tầm nhìn hướng tới một thị trường chung và một khu vực sản xuất chung, sẽ trở thành hiện thực vào năm 2015. Điều này sẽ giúp hình thành sự dịch chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và lao động có tay nghề cao trong khu vực. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ được cắt giảm và có tác động đối với thương mại và đầu tư trong khu vực. Nhiều cơ hội mới cho tăng trưởng và thịnh vượng sẽ xuất hiện, nhưng thách thức sẽ là việc đảm bảo cho tăng trưởng mang tính bao trùm và thịnh vượng được chia sẻ. Hơn hết, sự hiểu biết về tác động của AEC tới thị trường lao động sẽ rất quan trọng cho những lựa chọn chính sách tốt nhằm định hình cuộc sống của 600 triệu người cả nam lẫn nữ trong khu vực. Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Tổng giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã ký một tuyên bố chung vào tháng 12/2012, trong đó hai tổ chức cam kết tăng cường quan hệ đối tác để tạo ra việc làm bền vững và hỗ trợ những lao động nghèo, dễ bị tổn thương và thuộc thành phần phi chính thức trong khu vực. Để thể hiện tinh thần hợp tác đó, ấn phẩm này là một sản phẩm chung của ADB và văn phòng ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nó phản ánh cam kết cao của hai tổ chức nhằm hỗ trợ các nước thành viên ASEAN và Ban Thư ký ASEAN xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm thông qua việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung. Ấn phẩm này, dựa trên các nguồn số liệu chính thức trong nước và quốc tế, cung cấp đánh giá tổng quan về xu hướng kinh tế và thị trường lao động gần đây trong khối ASEAN. Báo cáo xem xét tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN tới các thị trường lao động thông qua các mô hình mô phỏng và phân tích chính sách thực tế, với mục đích cung cấp các khuyến nghị chính sách dựa trên bằng chứng hướng tới việc làm tốt hơn và tăng trưởng bao trùm và cân bằng. Báo cáo nhấn mạnh các ưu tiên chính để giải quyết những cơ hội và thách thức của AEC về tăng cường cơ chế hợp tác khu vực, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng việc làm, tăng cường phát triển kỹ năng nghề, nâng cao năng suất và tiền lương, và quản lý lao động di cư. Chúng tôi tin tưởng rằng độc giả sẽ được truyền cảm hứng khi đọc báo cáo này, trong đó trình bày các phân tích đầu tiên về tác động của AEC đến việc làm, điều kiện làm việc và cuộc sống của người dân các nước ASEAN. Những khuyến nghị trong báo cáo đưa ra các chiến lược thực tế và các lựa chọn chính sách có thể giúp các nhà hoạch định chính sách trong việc thúc đẩy tăng trưởng bao trùm và bền vững cho mọi người dân ở từng quốc gia và cả khu vực ASEAN. Chúng tôi cũng hy vọng báo cáo này sẽ cung cấp cơ sở cho đối thoại chính sách và các ý tưởng nhằm thúc đẩy tiến bộ xã hội trong khu vực. Bindu N. Lohani Phó Chủ tịch Quản lý Tri thức và Phát triển bền vững, Ngân hàng Phát triển Châu Á Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Yoshiteru Uramoto Trợ lý Tổng Giám đốc, Giám đốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tổ chức Lao động Quốc tế 3 Lời cảm ơn Báo cáo này được chuẩn bị dưới sự chỉ đạo chung của Yoshiteru Uramoto (ILO) và Bindu N. Lohani (ADB) Tại ILO, Sukti Dasgupta thực hiện việc điều phối kỹ thuật và là trưởng nhóm nghiên cứu chính gồm David Cheong, Tite Habiyakare, Phú Huỳnh, Kee Beom Kim và Malte Luebker. Fernanda Bárcia, Qayam Jetha, Marko Stermsek và Cuntao Xia đã có những đóng góp và hỗ trợ nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện báo cáo. Tại ADB, Ramesh Subramaniam, Arjun Goswami và Myo Thant thực hiện việc điều phối kỹ thuật và dẫn dắt nhóm nghiên cứu chính gồm Hector O. Florento và Maria Isabela Corpuz. Các chương trong báo cáo này được thực hiện chủ yếu bởi: • Chương 1: David Cheong, Fernanda Bárcia, Myo Thant và Maria Isabela Corpuz • Chương 3: Kee Beom Kim • • • • • Chương 2: Myo Thant và Hector O. Florento Chương 4: Phú Huỳnh Chương 5: Malte Luebker Chương 6: Sukti Dasgupta, Marko Stermsek và Myo Thant Kết luận: Sukti Dasgupta và Myo Thant Tite Habiyakare (ILO) chịu trách nhiệm về số liệu thống kê lao động cho báo cáo này, Jajoon Coue (ILO) về tiêu chuẩn lao động và Massimiliano la Marca (ILO) cung cấp tư vấn kỹ thuật về mô hình kinh tế. Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn Sandra Polaski, Phó Tổng giám đốc ILO về vấn đề chính sách, và Alcestis AbreraMangahas, Phó Giám đốc ILO Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đối với những định hướng và hỗ trợ từ họ. Trung tâm nghiên cứu của ILO, Geneva đã thực hiện những tính toán thống kê cho thị trường lao động ASEAN sử dụng trong báo cáo này. Chúng tôi công nhận sự hợp tác quý báu của họ. Chúng tôi cũng chân thành cảm ơn Phòng Quản lý và Kế hoạch Chiến lược của ILO tại Geneva và Văn phòng ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tại Bangkok đã cung cấp hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu. Các phân tích trong báo cáo này được dựa trên một số nghiên cứu cơ bản. Đặc biệt, chúng tôi cảm ơn sự trợ giúp chuyên môn của Manolo Abella và Philip Martin (lao động di cư quốc tế), Monika Aring (phát triển kỹ năng và cạnh tranh), Souleima El Achkar Hilal (mô hình dự báo việc làm), Emerging Markets Consulting (khảo sát chủ sử dụng lao động ASEAN), Peter A. Petri, Michael G. Plummer và Fan Zhai (mô hình CGE) và Chayanich Thamparipattra (tiêu chuẩn lao động quốc tế). Hui Weng Tat cung cấp dữ liệu về phân bổ tiền lương ở Singapore sử dụng trong Chương 5 của báo cáo. Các nghiên cứu tại các quốc gia khác nhau về tác động của hội nhập ASEAN đã được tiến hành bởi Kejian Gu và Qiao Zhang (Trung Quốc), Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Việt Nam), Poppy Ismalina, Muhammad Ryan Sanjaya, Diyan Rasyieqa Khaeruddin, Rafiazka Hilman và Sari Wahyuni (Indonesia), Viện Phát triển Tài nguyên Myanmar - Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Công ty Nghiên cứu Thị trường và Phát triển Myanmar (Myanmar), Rajah Rasiah (Malaysia), Hitoshi Sato (Nhật Bản), Sunanda Sen (Ấn Độ), Kriengkrai Techakanont (Thái Lan) và Joseph T. Yap (Philippines). Bản báo cáo được hưởng lợi từ quá trình phản biện khách quan, nghiêm ngặt. Chúng tôi cám ơn các ý kiến đóng góp từ các chuyên gia phản biện bên ngoài, cụ thể là Sanchita Basu Das và Cassey Lee (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore), Nobuya Haraguchi (UNIDO) và Zafiris Tzannatos (cựu Cố vấn cao cấp tại ILO). Nhóm các chuyên gia phản biện tại ILO bao gồm Pong-Sul Ahn, Emma Allen, Nilim Baruah, Maurizio Bussi, Jae-Hee Chang, Matthieu Cognac, Nelien Haspels, Manuel Imson, Jeff Johnson, Heike 4 Cộng đồng ASEAN 2015 Lautenschläger, Ma. Lourdes Macapanpan, Steve Marshall, Makiko Matsumoto, Celine Peyron Bista, John Ritchotte, Wolfgang Schiefer, Valérie Schmitt, Gyorgy Sziraczki, Carmela Torres, Peter van Rooij và Sher Verick. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hỗ trợ từ Phó Tổng thư ký ASEAN, Alicia Dela Rosa Bala. Trong suốt quá trình thực hiện báo cáo này, chúng tôi đã nhận được những gợi ý hữu ích từ bà và các thành viên của Ban Thư ký ASEAN, cụ thể là Kamal Mamat, Pitchaya Srivannaboon, Dyah Kusumaningtyas, Mega Irena, và Ruri Narita Artesia. Chúng tôi cũng rất biết ơn những góp ý từ đại diện của các chính phủ, các tổ chức của người lao động cũng như người sử dụng lao động từ mười nước thành viên ASEAN trong Hội thảo tham vấn kỹ thuật ba bên được tổ chức tại Bangkok vào tháng 11 năm 2013. Trong số nhiều người khác, những cá nhân này bao gồm Sulistri Afrileston (Indonesia), Decy Arifinsjah (Indonesia), Terence Chong King Shan (Singapore), Sandra d'Amico (Campuchia), Vudthy Hou, (Campuchia), Solomon Joseph (Malaysia), Ronnie Maung Lwin (Myanmar), Inpeng Meunviseth (Lào), Leonardo Montemayor (Philippines), Somsak Saengpao (Thái Lan), Hitoshi Sato (Nhật Bản), Diana M. Savitri (Indonesia), ML Puntrik Smiti (Thái Lan), Arkhom Termpittayapaisith (Thái Lan) và Chiam Tow Hui (Malaysia). Nghiên cứu cũng được hưởng lợi từ các buổi tham vấn sâu tại các quốc gia như Indonesia, Lào, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam được tổ chức bởi văn phòng ILO tại các quốc gia. Các cuộc tham vấn được thực hiện bởi Muji Handaya và Roostiawati (Indonesia), Baykham Khattiya (Lào), Mohd Sahar bin Darusman (Malaysia), ML Puntrik Smiti (Thái Lan) và Nguyễn Thị Lan Hương (Việt Nam). Bản dự thảo của nghiên cứu được trình bày tại Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALMM) và Hội nghị Quan chức Lao động Cao cấp (SLOM) tại Nay Pyi Taw, Myanmar tháng 5/2014. Nhận xét và gợi ý từ những người tham gia ở cả hai cuộc họp này được ghi nhận sâu sắc. Peter Stalker chỉnh sửa bản báo cáo, còn Masaki Matsumoto phụ trách việc thiết kế đồ họa. Từ ILO, Chanitda Wiwatchanon hỗ trợ quá trình xuất bản và Sophy Fisher tư vấn về chiến lược truyền thông. Monrudee Sucharitakul hỗ trợ hành chính trong suốt quá trình thực hiện báo cáo. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 5 6 Cộng đồng ASEAN 2015 Mục Lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hộp Từ viết tắt Tóm tắt Chương 1 Hội nhập ASEAN trong bối cảnh toàn cầu Cộng đồng Kinh tế ASEAN Phát triển kinh tế Bối cảnh xã hội Xu hướng nhân khẩu học Thị trường lao động Xu hướng việc làm An sinh xã hội Tiêu chuẩn lao động Kết luận Chương 2 Kết nối qua biên giới Xây dựng kết nối hữu hình ASEAN+ và các hiệp định thương mại chủ yếu khác Các sáng kiến tiểu vùng không thuộc ASEAN Tam giác Singapore - Johor - Riau Tiểu vùng Mê Kông mở rộng Tam giác tăng trưởng Indonesia - Malaysia - Thái Lan Khu vực tăng trưởng Brunei - Indonesia - Malaysia - Philippines - Đông ASEAN Kết luận Chương 3 Quản lý chuyển dịch cơ cấu cho việc làm tốt Chuyển dịch cơ cấu lao động Tác động của hội nhập thương mại ASEAN đến thị trường lao động Hội nhập kinh tế ASEAN và nhu cầu việc làm Kết luận Chương 4 Vượt lên các nấc thang kỹ năng Những nền kinh tế thâm dụng kỹ năng Nhu cầu đa dạng kỹ năng Giáo dục và đào tạo chất lượng tốt Đầu tư vào cải cách giáo dục Từ trường học đến nơi làm việc Khoảng cách kỹ năng Đáp ứng nhu cầu trong tương lai Gắn kết quy hoạch kinh tế và nhân lực Chứng nhận kỹ năng Tăng cường quan hệ đối tác Kết luận Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 4 7 9 10 12 13 15 21 21 23 24 25 26 27 30 31 32 35 35 36 39 40 40 42 43 43 47 47 53 59 62 65 65 66 67 70 71 71 72 73 75 75 76 7 Chương 5 Gắn lương với năng suất lao động 79 Tăng tiền lương thực tế Tăng năng suất Chuyển đổi thành nền kinh tế năng suất cao Chiến lược để đạt năng suất cao hơn Cạnh tranh để thu hút lao động có tay nghề Bất bình đẳng tiền lương Giá trị của thương lượng tập thể Xác định lương tối thiểu Doanh nghiệp ứng phó khi tiền lương tăng như thế nào Tiền lương và tăng trưởng Kinh tế Kết luận 80 80 84 84 85 86 89 90 91 91 93 Chương 6 Nắm bắt những lợi ích của việc di chuyển lao động Sự gia tăng của di cư lao động trong ASEAN Động lực của di cư lao động trong ASEAN Những nguyên nhân mang tính cơ cấu của di cư lao động Di chuyển tự do với lao động lành nghề Sự di chuyển của lao động tay nghề thấp Bảo vệ lao động di cư Thông qua và thực thi các Công ước quốc tế Mở rộng độ bao phủ và tính liên thông của an sinh xã hội Thực thi Tuyên bố Cebu về lao động di cư Kết luận Chương 7 Các chính sách đảm bảo việc làm bền vững trong một ASEAN hội nhập Phụ lục 8 Kết quả chính Những hành động ưu tiên A. Tạo điều kiện và quản lý chuyển dịch cơ cấu. B. Đảm bảo những lợi ích kinh tế thu được sẽ mang lại sự thịnh vượng chung. C. Tăng cường hợp tác khu vực Những nguyên tắc hướng dẫn Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ lục lục lục lục lục lục A: Mô hình CGE B: Mô hình dự báo nghề nghiệp C: Khảo sát về giới sử dụng lao động tại các nước D: Sử dụng các ước tính khác nhau về di cư giữa hai quốc gia E: Những hiệp định song phương nội khối ASEAN về di cư lao động F: Bảng thống kê và các chỉ số 95 95 95 99 100 102 103 105 106 108 108 111 111 112 112 113 113 114 117 117 122 123 124 126 128 Cộng đồng ASEAN 2015 Danh mục các bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5 3-1 4-1 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 4-2 5-1 6-1 6-2 6-3 – – – – – – – Việc thực hiện bảng điểm AEC Thương mại nội khối ASEAN, năm 2012 (triệu USD và phần trăm) Bất bình đẳng trong ASEAN, năm đầu thập niên 1990 và năm gần nhất Một số chỉ số thị trường lao động trong ASEAN, năm gần nhất Phê chuẩn các công ước lao động cơ bản, năm phê chuẩn Tỷ lệ năng suất lao động theo tiểu ngành so với nông nghiệp, 2012 Các chỉ số về giáo dục, đào tạo, và mức độ biết chữ trong năm 2012 hoặc những năm gần đây (%) – Các lĩnh vực phát triển ưu tiên – Tỷ lệ lao động làm công ăn lương trong tổng số lao động có việc làm, 1993 - 2013 (%) – Số lao động trong 7 ngành nghề theo ASEAN MRA, trong nhiều năm – Công ước được phê chuẩn liên quan tới lao động di cư – Phạm vi an sinh xã hội đối với lao động di cư theo các quốc gia, năm 2014 Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 22 23 25 26 32 49 67 74 79 102 105 107 9
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.