Chuyên đề 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

pdf
Số trang Chuyên đề 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 9 Cỡ tệp Chuyên đề 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 236 KB Lượt tải Chuyên đề 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 0 Lượt đọc Chuyên đề 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 52
Đánh giá Chuyên đề 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chuyên đề Giải Tích lớp 12 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh CHUYÊN ĐỀ 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x), x Î D a) Số M đgl giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x) £ M , "x Î D và tồn tại x0 Î D sao cho f(x 0 ) = M . Kí hiệu: M = max f(x) D b) Số m đgl giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x) ³ m , "x Î D và tồn tại x0 Î D sao cho f(x 0 ) = m . Kí hiệu: M = min f(x) D II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP  Dạng 1: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số bằng phương pháp đạo hàm.  Bài tập 1. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x 4 + x2  Hướng dẫn: + Tập xác định D =  + Ta có y ' = 4 - x2 (4 + x ) 2 2  y ' = 0  x = 2 + Ta có bảng biến thiên: x -2 -¥ - y' 0 +¥ 2 + 0 - 1 4 0 y - 1 4 + Dựa vào bảng biến thiên ta có: max f(x) = 0 1 1 khi x = 2 ; min f(x) = - khi x = -2 4 4 27 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh  Bài tập 2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = (x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4)  Hướng dẫn: + Tập xác định D =  ( )( ) + Ta có y = (x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4) = x 2 - 5x + 4 x 2 - 5x + 6 2 æ 9 5ö 9 9 + Đặt t = x 2 - 5x + 4 = çç x - ÷÷÷ - ³ - . Hàm số có dạng f(t) = t2 + 2t với t ³ çè 4 2 ø÷ 4 4 Ta có f '(t) = 2t + 2  f '(t) = 0  t = -1 . Bảng biến thiên: t - -¥ 9 4 f '(t) -1 - 0 +¥ + 9 16 f(t) +¥ -1 + Dựa vào bảng biến thiên ta có: min f(x) = -1 khi x = -1 và hàm số không có cực đại.  Bài tập 3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 - 2x  Hướng dẫn: æ 1ù + Tập xác định D = çç-¥; ú çè 2 úû + Ta có f '(x) = 1 - 1 1 - 2x = -2x 1 - 2x ( ) 1 - 2x + 1  f '(x) = 0  x = 0 + Dựa vào bảng biến thiên ta có æmaxù f(x) = f(0) = 1 çç-¥; 1 ú ççè 2 úû  Bài tập 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x3 + 1 + x 2 - 3x trên đoạn éêë0;2ùúû . 3  Hướng dẫn: + Tập xác định D =  éx = 1 + Ta có y ' = x 2 + 2x - 3  y ' = 0  êê x = -2 Ï ëêé0;2úûù ëê 28 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh ìï ïïf(0) = 1 ïï ìï 3 ïïmin f(x) = f(1) = - 5 ïï 5 2 + Ta có íf(1) = -  ïí éëê0;2ùûú ïï ïïmax f(x) = f(2) = 1 2 ïïf(2) = 1 ïîï éëê0;2ùûú ïï ïïî é p pù  Bài tập 5. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = sin 2x - x trên đoạn ê- ; ú . ê 2 2ú ë û  Hướng dẫn: é ê x = - p + kp 1 1 6 + Ta có y ' = 2 cos 2x - 1  y ' = 0  cos 2x =  êê 2 ê x = p + kp ê 2 6 ë + Xét x1 = - é p pù p p p 1 2 p + kp vì x Î ê- ; ú  - £ - + kp £  - £ k £ . ê 2 2ú 2 6 2 3 3 6 ë û p p Do k Î   k = 0  x1 = - . Tương tự ta có x 2 = 6 6 ïìï æç p ÷ö p y - ÷= ïïï çèç 2 ÷ø÷ 2 ïï æpö ïìï p æ ö ïéminù y = y ççç ÷÷÷ = ïïïy çç- p ÷÷ = - 3 + p ï ÷ø p p 2 2 è ê- ; ú ï ïï èç 6 ø÷÷ ê ú 2 6 + Ta có í  ïíë 2 2 û æ ö ï æpö 3 p ïïïmax y = y çç- p ÷÷ = p ïïïy çç ÷÷÷ = + ÷ ïï êé- p ; p úù ÷ ç èç 2 ø÷ 2 6 2 6 ïï è ø îïï êë 2 2 úû ïï æ ö p÷ p ïïy çç ÷÷ = 2 ïîï çè 2 ÷ø  Bài tập 6. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x 3 - 3x + 2 trên đoạn éëê-3;0ùûú .  Hướng dẫn: Xét hàm số g(x) = x 3 - 3x + 2 trên đoạn éêë-3;0ùúû . Ta có g(x) = 0  x = -2 g '(x) = 3x 2 - 3  g '(x) = 0  x = 1 + Ta có bảng biến thiên của g(x) : x g '(x) g(x) -¥ -3 -2 1 + + 0 -1 0 - +¥ 0 4 29 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh -16 2 3 + Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số y = g(x) = x - 3x + 2 x -3 -¥ -2 1 + - g '(x) 16 g(x) -1 0 - +¥ 0 4 0 2 + Dựa vào bảng biến thiên ta có: max f(x) = 16 khi x = -3 ; min f(x) = 0 khi x = -2  Bài tập áp dụng  Bài tập 1. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + 3x 2 + 2 trên đoạn éëê-1;1ùûú .  Bài tập 2 (TN_2012). Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - m2 + m trên đoạn éêë0;1ùúû x +1 bằng - 2 . 4  Bài tập 3 (TN 03‐04). Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 2 sin x - sin 3 x trên đoạn 3 é0; p ù . êë úû  Bài tập 4 (TN 08‐2). Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 2x - 1 trên đoạn éëê0;2ùûú . x-3  Bài tập 5. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) y = 2 2 + x4 c) y = x + 1 + b) y = 1 , x Î (0; +¥) x x 2 - 3x + 3 , x Î (2; +¥ ) x-2 1 d) y = x + 1 - , x Î (2; +¥) x  Bài tập 6. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: x +1 , x Î éëê2; 3ùûú x -1 a) y = x 3 - 3x2 + 1, x Î éëê-2; 3ùûú b) y = c) y = 1 + 9 - x 2 , x Î éëê-3; 3ùûú d) y = 3 + x2 - 2x + 5 é 3p ù e) y = 2 sin x + sin 2x, x Î ê0; ú ê 2ú ë û é p pù g) y = 5 cos x - cos 5x, x Î ê- ; ú ê 4 4ú ë û  Bài tập 7. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) y = x 2 + 2x + 3 x 2 - 2x + 3 b) y = 2x 2 - x + 1 2x2 + x + 1 c) y = x 2 - 8x + 7 x2 + 1  Bài tập 8. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: 30 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 a) y = Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh sin x + cos x sin x - cos x + 2 b) y = 2 sin x - cos x sin x - 2 c) y = sin x + cos x cos x - 2  Bài tập 9 (TN_2012). Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x2 + 3 - x ln x trên đoạn é1;2ù êë úû CHUYÊN ĐỀ 4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang Định nghĩa 1. Đường thẳng y = y0 đgl tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: lim f(x) = y0 hoặc lim f(x) = y0 x+¥ x-¥ Định nghĩa 2. Đường thẳng x = x 0 đgl tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: lim f(x) = +¥; lim f(x) = +¥ x  x0 x x+ 0 x  x0 x x+ 0 lim f(x) = +¥; lim f(x) = +¥  Ví dụ 1. Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2x - 1 x+2  Hướng dẫn: + Tập xác định D =  \ {-2} 31 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh + Ta có lim y = 2 và lim y = 2 nên y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x+¥ x-¥ + Ta có lim- y = +¥ và lim+ y = -¥ nên x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x -2 x -2  Ví dụ 2. Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x2 + 1 x  Hướng dẫn: + Tập xác định D =  \ {0} 1 1 -x 1 + 2 x 2 = 1 và lim y = lim x = -1 nên đồ thị hàm số có 2 x-¥ x -¥ x x x 1+ + Ta có lim y = lim x +¥ x +¥ tiệm cận ngang là y = 1 x2 + 1 x2 + 1 = +¥ và lim- y = lim= -¥ nên đồ thị hàm số có tiệm x 0 x 0 x x + Ta có lim+ y = lim+ x0 x 0 cận đứng là x = 0 . 2. Đường tiệm cận xiên Định nghĩa 3. Đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) đgl tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: lim éêf(x) - (ax + b)ùú = 0 hoặc lim éê f(x) - (ax + b)ùú = 0 ë û û x -¥ ë x +¥  Chú ý: Để xác định các hệ số a, b trong phương trình tiệm cận xiên ta có thể áp dụng các công thức sau: é êa = lim f(x) ; b = lim éê f(x) - ax ùú û ê x +¥ x x +¥ ë ê êa = lim f(x) ; b = lim éf(x) - ax ù ê ûú x -¥ x x -¥ ëê ë  Nếu a = 0 ta có tiệm cận ngang.  Ví dụ 3. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = x3 x -1 2  Hướng dẫn: + Ta có f(x) x3 = lim =1 x +¥ x x +¥ x x2 - 1 a = lim ( ) 32 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh æ x3 ö x - x÷÷÷ = lim 2 =0 b = lim êëé f(x) - x úûù = lim ççç 2 x +¥ x +¥ ç x - 1 x +¥ x - 1 ÷ è ø + Ta cũng có a = lim x -¥ f(x) = 1; b = lim éêëf(x) - x ùúû = 0 x -¥ x Do đó đồ thị hàm số có 1 tiệm cận xiên là y = x  Ghi nhớ:  Đồ thị y = d a ax + b có tiệm cận đứng x = - , tiệm cận ngang y = c c cx + d q ax 2 + bc + c r = mx + n + có tiệm cận đứng x = - và có tiệm cận xiên p px + q px + q y = mx + n  Đồ thị y =  Đồ thị y = mx + n + ax2 + bx + c (a > 0) có các đường tiệm cận là: y = mx + n - a x + b 2a  Không thể tồn tại cùng một lúc cả tiệm cận ngang và tiệm cận xiên.  Bài tập 1. Tìm các đường tiệm cận của mỗi đồ thị hàm số sau: a) y = 2x - 3 x +1 b) y = x2 - 2x + 3 x +2  Hướng dẫn: a) Ta có lim y = lim x ¥ x ¥ Ta có lim- y = limx - 1 x - 1 2x - 3 = 2 nên đồ thị có tiệm cận ngang y = 2 x +1 2x - 3 2x - 3 = +¥ và lim+ y = lim+ = -¥ nên đồ thị có tiệm cận x -1 x -1 x +1 x +1 đứng là x = -1 b) y = x2 - 2x + 3 11 = x-4+ x +2 x +2 11 + Ta có lim éê y - (x + 4 )ùú = lim = 0 nên đồ thị có tiệm cận xiên là y = x + 4 û x ¥ x + 2 x ¥ ë + Ta có lim+ y = -¥ và lim- y = +¥ nên đồ thị có tiệm cận đứng là x = -2 x -2 x -2  Bài tập 2. Tìm các đường tiệm cận của mỗi đồ thị hàm số sau: a) y = x - 7 + 9x2 + 1 b) y = 1 x + x2 + 1 33 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh  Hướng dẫn: a) Tập xác định D =   đồ thị không có tiệm cận đứng Ta có: f(x) x - 7 + 9x 2 + 1 = lim = 4 và lim éêë f(x) - 4x ùúû = -7 nên y = 4x - 7 là một x+¥ x +¥ x x +¥ x tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. + lim f(x) x - 7 + 9x 2 + 1 = lim = -2 và lim éêë f(x) + 2x ùúû = -7 nên y = -2x + 7 là x -¥ x -¥ x x -¥ x một tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. Vậy đồ thị có 2 tiệm cận xiên + lim 1 = x - x 2 + 1 : đồ thị không có tiệm cận đứng x + x2 + 1 Tương tự trên ta có: đồ thị có tiệm cận ngang y = 0 và tiệm cận xiên y = -2x b) y =  Nhận xét: Xét đồ thị hàm số y = mx + n + ax 2 + bx + c (a > 0) :  Nếu m = a thì đồ thị có một tiệm cận ngang và một tiệm cận xiên  Nếu m ¹ a thì đồ thị có 2 tiệm cận xiên  Nếu a < 0 thì đồ thị không có tiệm cận  Bài tập 3 (ĐH Y Hà Nội 2001). Cho hàm số y = x 2 + mx - 1 có đồ thị (C m ) . Tìm m sao cho x -1 đường tiệm cận xiên của đồ thị (C m ) cắt các trục tọa độ tại hai điểm A, B sao cho SDOAB = 18 .  Hướng dẫn: x 2 + mx - 1 m  Để có tiệm cận xiên thì m ¹ 0 . Khi đó phương = x +m +1+ x -1 x -1 trình tiệm cận xiên là d : y = x + m + 1 . Để tiệm cận xiên cắt 2 trục tọa độ thì + Ta có y = m + 1 ¹ 0  m ¹ -1 ìïd Ç Ox = A (-m - 1; 0) 2 1 1  S DOAB = OAOB = (m + 1) . + Ta có ïí ïïd Ç Oy = B (0; m + 1) 2 2 ïî Theo giả thiết S DOAB = 18  ém = 5 2 1 m + 1) = 18  êê ( 2 êëm = -7  Bài tập 1. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị mỗi hàm số sau: a) y = x -2 3x + 2 b) y = x + 2 - 1 x -3 c) y = x 2 - 3x + 4 2x + 1 d) y = x +2 x2 -1 34 Chuyên đề Giải Tích lớp 12 e) y = x x +1 i) y = x2 + x + 1 -5x 2 - 2x + 3 3 Lê Ngọc Sơn_THPT Phan Chu Trinh f) y = 2x - 1 +x -3 x2 g) y = k) y = x 2 - 1 x3 + 2 x 2 - 2x l) y = 2x + x 2 - 1 h) y = x3 + x +1 x2 -1 m) y = x + x 2 + 1 4 . Chứng minh tích x -1 các khoảng cách từ M đến các đường tiệm cận của (C ) là một số không đổi.  Bài tập 2. Cho M là một điểm thay đổi trên đồ thị (C ) : y = 2x + 3 +  Bài tập 3. Tìm m sao cho tam giác tạo bởi hai trục tọa độ và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y= 2x 2 + mx - 2 có diện tích bằng 4 . x -1  Bài tập 4. Cho hàm số y = ( ) mx 2 + m 2 + m + 2 x + m 2 + 3 x +1 . Tìm m để khoảng cách từ O đến tiệm cận xiên nhỏ nhất  Bài tập 5. Cho hàm số y = x 2 + (m + 2) x + m2 - 4m + 3 mx + 1 . Tìm m để khoảng cách từ O đến tiệm cận xiên nhỏ nhất  Bài tập 6. Cho hàm số y = ( ) mx 2 + 3m 2 - 2 x - 2 x + 3m có đồ thị (C m ) a) Tìm m để góc giữa hai tiệm cận bằng 450 b) Tìm m để đồ thị (Cm ) có tiệm cận xiên cắt 2 trục tọa độ tại A, B sao cho SDOAB = 4  Bài tập 7. Cho hàm số y = (m - 1) x 2 + (m + 1) x - 2m + 3 x - 2m có đồ thị (Cm ) c) Tìm m để góc giữa hai tiệm cận bằng 450 d) Tìm m để đồ thị (Cm ) có tiệm cận xiên cắt 2 trục tọa độ tại A, B sao cho SDOAB = 4  Bài tập 8. Cho hàm số y = x2 + x + 1 có đồ thị (C) x -1 a) Tích khoảng cách từ một điểm bất kì trên (C) đến hai tiệm cận không đổi b) Không có tiếp tuyến nào đi qua giao điểm của hai tiệm cận  Bài tập 9. Tìm a để y = -x2 + x + a có tiệm cận xiên đi qua A (2; 0) x+a x 2 + mx + 1 . Tìm m để đồ thị hàm số có tiệm cận xiên tạo với hai x -1 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 8  Bài tập 10. Cho hàm số y =  Bài tập 11. Lấy bất kì điểm M Î (C) : y = x 2 + 3x - 1 . CMR: Tích các khoảng cách từ M đến 2 x-2 tiệm cận của (C) luôn không đổi 35
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.