Chương 4: Lãnh đạo sự thay đổi

pdf
Số trang Chương 4: Lãnh đạo sự thay đổi 7 Cỡ tệp Chương 4: Lãnh đạo sự thay đổi 987 KB Lượt tải Chương 4: Lãnh đạo sự thay đổi 1 Lượt đọc Chương 4: Lãnh đạo sự thay đổi 104
Đánh giá Chương 4: Lãnh đạo sự thay đổi
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

23/07/2013 Lãnh đạo sự thay đổi ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU  Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý trong QTSTĐ    Vai trò lãnh đạo của các nhà quản trị sự thay đổi    Các kiểu lãnh đạo sự thay đổi Sự thể hiện trong thực tế của các kiểu lãnh đạo sự thay đổi Nội dung lãnh đạo sự thay đổi    Khái niệm: Lãnh đạo và Quản lý Điểm khác biệt giữa chức năng lãnh đạo và quản trị Lãnh đạo thay đổi tổ chức Lãnh đạo chuyển đổi cá nhân Xây dựng năng lực và kỹ năng cho các nhà quản trị sự thay đổi 2 ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU 1 23/07/2013 Lãnh đạo sự thay đổi LÃNH ĐẠO Là nghệ thuật tạo cảm hứng cho người khác làm việc chăm chỉ và hiệu quả.  Các hoạt động cơ bản:  Chỉ đạo: Chỉ dẫn và giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên  Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích các quyết định, vạch ra hướng tác nghiệp và giám sát nhân viên thực hiện.  Hỗ trợ - Động viên: Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để NV cố gắng hoàn thành nhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm với họ trong việc lựa chọn quyết định.  Đôn đốc: Thúc đẩy nhân viên hoàn thành công việc  Làm gương trong mọi sự thay đổi  Ủy quyền: Trao trách nhiệm, quyền quyết định và giải quyết 4 vấn đề cho nhân viên.  QUẢN LÝ  Là kỹ năng phối hợp hữu hiệu các nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đề ra với chi phí thấp nhất nhưng hiệu quả cao nhất.  Là hoạt động liên tục, phối kết hợp các nguồn lực trong tổ chức (tài lực, vật lực, nhân lực, ...) gắn liền với các vấn đề trong tổ chức tạo nên sức mạnh và thúc đẩy các vấn đề chuyển động.  Mục tiêu là tạo ra giá trị thặng dư cho tổ chức.  Thế nào là giá trị thặng dư? 5 SO SÁNH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ Điểm so sánh Lãnh đạo thiết lập phương hướng và xây dựng chiến lược 1. Quyết định những để di chuyển theo điều cần làm phương hướng đó Quản lý xây dựng quy trình thực hiện mục tiêu, xác định và phân bổ những nguồn lực cần thiết truyền đạt hướng đi bằng việc tổ chức và 2. Xây dựng năng lực mới, tạo sự tương thích bố trí nhân sự thực hiện giữa con người với công việc, thiết lập mối liên kết tập thể chú ý đến việc động thông qua việc kiểm 3. Bảo đảm công việc viên và truyền cảm soát và giải quyết vấn được hoàn thành hứng cho mọi người đề phát sinh kịp thời. 6 ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU 2 23/07/2013 Lãnh đạo sự thay đổi QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO Mang tính kiểu mẫu, sao chép Mang tính độc quyền, nguyên bản Thực hiện chức năng cai quản Thực hiện cách tân tổ chức Duy trì tổ chức Phát triển tổ chức Tác động đến hệ thống và cấu trúc Tác động đến con người Đạt mục tiêu thông qua hệ thống chính Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ sách, mệnh lệnh, yêu cầu động viên, tạo niềm tin cho mọi người Có tầm nhìn ngắn hạn Có tầm chiến lược dài hạn Đặt câu hỏi làm thế nào và khi nào? Đặt câu hỏi cái gì và tại sao? Chỉ nhìn vào những điều cốt lõi hiện Hướng nhìn về tương lai, những điều tại, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực sắp xảy ra, đề ra phương hướng, viễn hiện, kiểm tra giám sát… cảnh, chủ trương, sách lược Chấp nhận trạng thái cân bằng hiện tại Thách thức trạng thái cân bằng hiện tại 7 Thực hiện công việc một cách đúng Thực hiện những công việc đúng đắn đắn Quản lý Lãnh đạo 9 ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU 3 23/07/2013 Lãnh đạo sự thay đổi CÁC KIỂU LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI Kiểu lãnh đạo Dân chủ (Democractic) Đặc điểm Mục tiêu Sử dụng những nhóm nhỏ để Đạt được sự đồng tâm nhất trí cung cấp thông tin và thảo cao trong thực hiện công việc. luận các vấn đề. Nhà quản trị cấp cao đã vạch Hợp tác ra nội dung thay đổi. Nhân (Collaboration) viên xây dựng cách thực hiện thay đổi hiệu quả. Đạt được sự tận tâm, gắn bó bằng cách phân quyền làm chủ cho cấp thừa hành thực hiện công việc theo khuôn khổ. Nhân viên tham gia đóng góp Đạt được sự tận tâm, gắn bó Tham gia cách thực hiện thay đổi; của cấp thừa hành khi giao (Participation) nhưng hạn chế ra QĐ. quyền tự chủ hạn chế cho họ. Chỉ huy (Direction) Nhà quản trị ra các quyết định Chuyển việc thực thi thay đổi về thay đổi; và dùng quyền cho cấp thừa hành dưới sự điều hạn điều khiển mọi người. phối toàn diện. Áp đặt (Coercion) Dùng quyền lực để áp đặt Sử dụng cấp thừa hành để đạt 10 thay đổi. được kết quả cuối cùng. CÁC KIỂU LÃNH ĐẠO (TT.) Kiểu lãnh đạo Dân chủ (Democractic) Ưu điểm Khuyết điểm Mọi người đều có cơ hội Mất nhiều thời gian tiếp cận thông tin và tác Sự ủng hộ không được chuyển động đến việc ra QĐ thành hành động cụ thể. Tận dụng được sự ủng hộ từ nhiều người Hợp tác (Collaboration) Phát huy sự làm chủ trong thực hiện thay đổi. Mất nhiều thời gian. Khó khăn trong điều hành thực hiện xcác quyết định và có thể Xuất hiện TĐ k mong muốn Tham gia (Participation) Phát huy sự làm chủ Có thể bị xem là “dân chủ hình trong khuôn khổ đã định. thức” để có được sự đồng thuận Dễ tác động đến các QĐ của số đông. Chỉ huy (Direction) Không mất thời gian. Ít tạo ủng hộ, đồng tình  thay Chỉ dẫn rõ ràng tập trung đổi có thể bị từ chối, phản đối. Áp đặt (Coercion) Cho phép hành động Cấp thừa hành bị ép buộc  ngay tức khắc. không nhiệt tình tham gia. Mức độ chống đối rất cao. LỰA CHỌN KIỂU LÃNH ĐẠO ?  Các nhà quản trị nên lựa chọn kiểu lãnh đạo nào?  Điều gì sẽ quyết định kiểu lãnh đạo đó? 12 ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU 4 23/07/2013 Lãnh đạo sự thay đổi SỰ THỂ HIỆN TRONG THỰC TẾ CỦA CÁC KIỂU LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI  Thường    thể hiện dưới hình thức “lãnh đạo tập thể”, vì: Cấu trúc tổ chức hiện đại: ranh giới giữa các bộ phận trong tổ chức không phân định rạch ròi Cách thiết kế tổ chức theo kiểu ma trận đa chiều phức tạp: quyền lực phân tán 01 nhà lãnh đạo đơn lẻ không thể xây dựng và thực thi tầm nhìn nhận được đồng thuận của nhiều người  Tập hợp được sự đa dạng về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong đội ngũ quản trị, điều hành tổ chức  Có khả năng gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến các thành viên trong tổ chức một cách thức hợp lý và chính đáng. (Denis, Lamothe and Langley, 2001) 13 NỘI DUNG LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI Sự thay đổi tổ chức:  Thiết lập cảnh báo về tính cấp thiết thay đổi  Xây dựng mối liên kết mạnh mẽ  Tạo ra tầm nhìn  Truyền đạt tầm nhìn  Phân quyền cho cấp thừa hành hành động  Lập kế hoạch và tạo ra những chiến thắng ngắn hạn  Tổng kết những kết quả cải tiến và tiếp tục thay đổi  Thể chế hóa những phương pháp mới (Kotter, 1995) Sự thay đổi cá nhân:  Hệ giá trị trong thế giới quan (Niềm tin, nhu cầu, mục tiêu)  Hành vi  Kết quả đầu ra LÃNH  Hệ    14 ĐẠO CHUYỂN ĐỔI CÁ NHÂN giá trị: Gắn kết được mục tiêu cá nhân với mục tiêu chung tập thể  mọi hình thức QL trở nên thừa thãi Con người tìm kiếm ý nghĩa của cuộc sống từ công việc và thỏa mãn cho các nhu cầu bản thân. Thuyết nhu cầu của Maslow: các nhu cầu tự nhiên của con người phát triển theo dạng bậc thang. 15 ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU 5 23/07/2013 Lãnh đạo sự thay đổi BẬC THANG NHU CẦU CỦA MASLOW Tự thể hiện Nhu cầu tôn trọng (Thành tích được công nhận Nhu cầu xã hội (gặp gỡ, tham gia vào tổ chức, quan hệ bạn bè, …) Nhu cầu an toàn (công việc, tài sản, nơi ở…) Nhu cầu về sinh lý (Nhu cầu cơ bản của con người: Ăn, ở, đi lại, ngủ …) 16 NHU CẦU CON NGƯỜI VÀ SỰ THAY ĐỔI Con người hành động theo nhu cầu. Thỏa mãn nhu cầu  kích thích hành động.  nhu cầu trở thành động lực quan trọng trong việc tác động làm thay đổi hành vi của con người theo mong muốn của nhà lãnh đạo.  Để nhân viên thực hiện thay đổi một cách tự nguyện, nhà quản trị cần biết “chiều” nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý.    Phân tích sự thể hiện các nhu cầu theo thuyết Maslow của nhân viên trong tổ chức? 17 LÃNH ĐẠO CHUYỂN ĐỔI (TT.)  Hành vi:     Các nhà quản trị cần làm thay đổi hành vi của nhân viên, khiến họ hành xử và có thái độ khác trước. Kết quả cuối cùng đạt được sau chương trình thay đổi là một bộ chuẩn hành vi tổ chức mới ra đời. Tổ chức thay đổi  chuyển đổi cá nhân  hành vi mới Kết quả đầu ra:  Thước đo cho sự thành công của lãnh đạo chuyển đổi cá nhân là thành quả lao động của nhân viên và hiệu quả hoạt động của tổ chức  Các nhà quản trị không thể chỉ dừng lại ở bộ hành vi mới được thiết lập mà cần phải xem xét, đánh giá giá trị của nó tác động đến tính hiệu quả. ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU 18 6 23/07/2013 Lãnh đạo sự thay đổi XÂY DỰNG NĂNG LỰC VÀ KỸ NĂNG CHO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI Ra quyết định:  Thiết lập chương trình làm việc khả thi và tập trung  Lắng nghe nhưng phủ nhận nghi ngờ từ người khác  Nhận biết những hậu quả thực tế và chính trị  Gắn kết những ý kiến khác nhau, đôi khi là đối lập  Cảm thông quan điểm của những người khác  Hành động:  Giải quyết xung đột, chống đối  Động viên mọi người thử ý tưởng mới  Ủng hộ sự mạo hiểm và thử nghiệm  Đề cao lòng tự trọng  19 XÂY DỰNG NĂNG LỰC VÀ KỸ NĂNG (TT.)  Xây dựng mối liên kết:      Làm rõ ý tưởng với mọi người Gầy dựng được những người ủng hộ Thỏa thuận và thiết lập những hệ thống đồng tình, ủng hộ Thể hiện và truyền ý tưởng cho mọi người Duy trì động lực:        Tạo được sự gắn kết và cảm giác làm chủ cho mọi người Chia sẻ thông tin và vấn đề Quản trị những kết quả tích cực ban đầu để tạo sự tin tưởng Cung cấp thông tin phản hồi về sự thành công Linh hoạt tiếp cận và giải quyết vấn đề Tin tưởng mọi người có khả năng tự giải quyết vấn đề bản thân 20 Tiếp sinh lực cho mọi người hơn là chỉ huy, điều khiển họ. TÓM TẮT CHƯƠNG Trong QTTĐ: QL thực hiện chức năng kiểm soát, duy trì; còn LĐ điều hành và dẫn dắt sự thay đổi.  Phụ thuộc vào bối cảnh tổ chức, các nhà quản trị lựa chọn kiểu LĐ phù hợp cho quá trình thay đổi tổ chức.  Thay đổi tổ chức  chuyển đổi cá nhân. Thay đổi tổ chức được xem là kết thúc khi cá nhân hoàn tất quá trình chuyển đổi bản thân.  Hệ giá trị cá nhân là nhân tố quyết định sự thành công của việc chuyển đổi bản thân. Trong đó, yếu tố nhu cầu trở thành động lực của việc chuyển đổi.  Lãnh đạo thành công quá trình chuyển đổi bản thân được đánh dấu bằng sự ra đời bộ hành vi mới và kết 21 quả đóng góp của nó vào tính hiệu quả của tổ chức.  ThS. DƯƠNG DIỄM CHÂU 7
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.