Chương 13: Việc cung ứng

doc
Số trang Chương 13: Việc cung ứng 15 Cỡ tệp Chương 13: Việc cung ứng 139 KB Lượt tải Chương 13: Việc cung ứng 0 Lượt đọc Chương 13: Việc cung ứng 0
Đánh giá Chương 13: Việc cung ứng
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

13 Việc cung ứng Mục tiêu của chương này là kiểm tra thực tế và phát triển những xu hướng của ngành cung ứng thu hồi trên việc kiểm tra vật liệu và nghiên cứu sự vận hành ở châu âu và Mỹ. Lúc đầu dấu ấn này được đặt trên phương diện môi trường của ngành cung ứng, ngày nay nó là trung tâm của tổ chức các kênh cung cấp:kết quả là nó đã chứng minh được giá trị kinh tế, xã hội, và môi trường trong lĩnh vực quản lý. Phần 1: Định nghĩa và những vấn đề quan trọng của công việc cung ứng thu hồi Phần 2: Quản lý việc thu hồi Phần 3: Thị trường thứ cấp của sự bổ sung Phần 4: Cung ứng thu hồi ở châu âu Phần 5: Những xu thế Phần 1: Định nghĩa và những vấn đề quan trọng của công việc cung ứng thu hồi Định nghĩa: Hội đồng của ngành quản lý cung ứng đã định nghĩa việc cung ứng giống như:từ điểm tiêu thụ đến điểm gốc,ngành cung ứng là một công việc có hiệu quả của việc lập kế hoạch hóa áp dụng vào công việc điều khiển dòng vật liệu lúc đầu, sản phẩm cuối cùng, và mối quan hệ thông tin. Mục đích là thu hồi giá trị những vật liệu trong việc giao và bố trí những kênh cung cấp thu hồi. Sinh ra ngành cung ứng đặt vào hoạt động như là sự vận chuyển, sự đóng gói, thành công trong lưu trữ, thành phần đóng hàng, tất cả như là thiết kế của sản xuất và đóng gói dành cho việc làm giảm ảnh hưởng môi trường (năng lượng, vận chuyển…). Ngành cung ứng cũng chuyên chở thu hồi hàng hoá do sự thua lổ, dự trữ theo mùa, sự thu hồi cho việc thiếu sót, cũng giống như chương trình bổ túc những thiết bị quá thời và những vật liệu nguy hiểm hay quá thời. Kinh tế quan trọng của ngành này biến động theo lĩnh vực xem xét: nó thì rõ ràng trong nhiều công ty, sự học việc, sự quản lý thu hồi quan trọng hàng đầu. Như là các tựa của ví dụ trong bảng 13.1 biểu diễn một vài lĩnh vực khứ hồi. Bảng 13.1 –Ví dụ về tỉ lệ thu hồi Lĩnh vực Báo và tạp chí Phân phối sách Buôn bán trao đổi Phân phối thiết bị điện Máy điện toán Phân phối có quy mô Thiết bị thay thế tự động Điện công cộng Sản xuất hoá học tiết kiệm Điểm mốc Bốn chủng loại thời kỳ tồn tại trong ngành cung ứng: % 20-30 10-20 18-35 10-12 10-20 4-15 4-6 4-5 2-3 Điều khiển cổng lối vào dây chuyền cung ứng: trong trạm này, tiếp xúc trực tiếp đến quyết định sản xuất được tự động trong hệ thống cung ứng; Thu thập thống kê:tiếp xúc tự động, những sản phẩm được thu thập và tổng hợp trong dòng thu hồi; Sự lựa chọn: Quyết định những việc phải làm với một số loại sản phẩm trong dây chuyền cung ứng ; Sự chế biến và cách sắp đặt những sản phẩm:nó tác động thúc đẩy những sản phẩm cuối cùng cái được xem như trong tổ chức dây chuyền cung ứng. Trong 4 thời kỳ, Sự lựa chọn là thời kỳ quan trọng nhất nhưng nó còn rỏ ràng ràng chiến lược điều khiển ngỏ vào cho phép làm giảm giá của hệ thống. Nếu so sánh với giá cung ứng này với giá cổ điển thì nó là tổng của những loại giá : Giá cung ứng= Giá gởi tạm vào kho+ Giá vận chuyển+ Giá chế biến+ Giá quản lý quá trình thu hồi+ Giá liên quan đến mạng lưới cung ứng tiêu dùng Và mức dịch vụ cần thiết trong mạng lưới. Hãy nhìn ở một quan điểm khác, đối với mức dịch vụ và hình dạng tập trung hay không tập trung của việc xử lý kênh thu hồi, giá cung ứng thì bằng tổng giá gởi tạm thời vào kho, vận chuyển, và chế biến ( sự lựa chọn và cách bố trí). 2 Vấn đề quan trọng Với thương mại điện tử, tỷ lệ khứ hồi dường như vẫn còn nêu lên nhiều trong trong những kênh phân phối truyền thống. Theo sau sự đánh giá của nhóm Gartner, đặc biệt trong việc nghiên cứu xu thế của kỹ thuật mới,nếu một tư nhân cố gắng không thừa nhận cách quản lý có hiệu quả và hiệu năng của dòng phân phối của kênh khứ hồi, tỷ lệ thu hồi thực tế khoảng 25%, kéo theo một sự mất mát về giá trị kinh tế và hoàn cảnh xung quanh thì không đáng kể. Điều quan trọng của cung ứng giống như là chiến lược có sự lựa chọn lên khả năng sinh lợi trong thời kỳ dài của một lĩnh vực mà không còn là sự thiết lập hoàn toàn.và nếu vài chức năng khởi tạo của sự quản lý như là tài chính và thương mại đã biết tính ưu việt của nó,thập niên 90 đã tiêu thụ dung lượng cung ứng là mối lo lắng trung tâm của các xí nghiệp. Trong bối cảnh đó một số lượng lớn công ty đã không còn đủ quyết định đưa đến việc đón nhận cung ứng.Tuy nhiên một số lượng lớn tăng lên trong nhiều lĩnh vực đã hiểu được tình trạng cung ứng là điểm tiêu thụ hướng tới thượng nguồn thì phức tạp nhất và đòi hỏi phân xử của luật cung ứng (lưu trử, vận chuyển,thông tin liên lạc)cho một tỉ lệ thu hồi và thoả mãn của khách hàng đưa ra. Bảng 13.2-vai trò chiến lược của việc thu hồi Lý do khẩn cầu Sức ép tài chính Sự mở rộng tự do của thủ tục thu hồi có tính năng của cái nếu điều khoản không thoả mãn bởi nó có thể trả lại,không hợp lý, hay không, tác động tài chính trong việc nghiên cứu sự tinh tưởng và thoả mãn khách hàng.Thông thường nhân viên bắt buộc công ty chấp nhận trả lại cách giải quyết tôn trọng môi trường và trách nhiệm xã hội. Đặc thù cung cấp Chấp nhận dùng lại những điều khoản phần hay thành phần; so với hành khách hàng, người chế tạo có thể là một lần tái chế và thu hồi giá trị của sản phẩm nhưng cũng cho phép khách hàng mua và lưu trữ hàng hoá. Sự khai thông hàng lưu trữ liên quan đến sự nới rộng khoản cho vay tín dụng và sự gia tăng tỉ lệ thoả mãn khách hàng cho phép làm cả hai việc:bán hàng mới và trử những hàng cũ để bán lại. Quy chế Nó ép buộc hình dạng của hệ thống sản xuất và phân phối cho việc chắc chắn rằng chu kỳ sống của những mặt hàng có những pha khác nhau, cũng giống như kênh cung cấp thu hồi thì ảnh hưởng quản lý. Tái thu hồi chứng khoán và lấy lại những tài sản Những công ty đã ảnh hưởng giá cả vận chuyển của những chương trình thu hồi tài sản thì có thể khôi phục giá trị và cải thiện khả năng sinh lợi đầu của vật chất Bảo vệ giới hạn khai thác Lý do cần khẩn trên đây cho phép bảo vệ chính nó trong thời gian dài ở khả năng sinh lợi tạo ra nguồn mới của lợi tức và lợi nhuận. % đáp ứng 65 33 25 20 18 Thách thức của sự quản lý việc thu hồi điều khiển những mục tiêu khác nhau của người chủ sản xuất và người bán lẽ. Khi người bán lẽ muốn trả lại một hàng hóa, anh ta thường mang đến người chủ sản xuất thì không đồng ý với khách hàng với lý do sau: -Tình trạng hàng hoá tìm thấy trong những sản phẩm trả lại:có thể dùng lại hay không? mối tổn hại mà mó xuất hiện trong lúc vận chuyển và chế tạo? Người chế tạo, sự nghi ngờ sai lầm có su hướng không cấp chú thích tài chính hoàn toàn và chứng minh bới lý do đúng. Ngoài ra lời chú thích tài chính đã cấp hoàn toàn, sự hoàn trả có thể được chú ý. -Giá trị hàng hoá trả lại:Khi mà người bán hàng lẽ trả lại một vài hàng hoá cho người cung ứng cho anh ta để làm giảm trử lượng cuối cùng của vài quý, với lý do kế toán, người cung ứng có thể làm chậm để nhận biết trong việc thu hồi đề giảm bới giá trị hàng bán. Đó là lý do họ rất dịu dàng làm chậm lại việc thu hồi cho đến chu kỳ kế toán tới hay không chấp nhận kinh phí toàn phần của sản phẩm thu hồi. Người bán hàng lẻ hoàn toàn có thể khấu trừ đơn hàng tới không chú ý đến kinh phí, số tiền hàng trả lại.Kịch bản này chứng minh tinh quan trọng của việc chuyển dịch và tổ chức dòng thu hồi:kéo dài thời gian của những sản phầm trả lại (trong một khoảng thời gian) thì không ảnh hưởng đến những phần khác. Đối với tất cả lý do, sự quản lý dung lượng đáp ứng trong kênh thu hồi thì phải rất nhanh, có thể dự kiến, và theo sau những thủ tục chấp nhận phần này hay phần khác. Điểm mốc Dr Richard Dawe đã nhận ra sáu triệu chứng của sự quản lý không có hiệu quả của việc thu hồi:việc làm mà thường xảy ra chứng tỏ mối quan trọng của việc quản lý có hiệu quả và nhanh chóng của việc cung ứng: -Hàng trả lại mang đến rất nhanh mà không có thể bàn bạc( lưu trữ, vận chuyển, …)triệu chứng này thì thiếu dung lượng đối diện với yêu cầu. -Khối lượng lớn của hàng hóa trả lại thì tạm lưu lại trong kho, -Hàng trả lại thì không cho phép hay không nhận ra, -Sự chậm rải của chu lỳ của việc xử lý hàng trả lại, -Sự không biết giá cả cung ứng toàn quá trình trả lại, -Thiếu lòng tin của khách hàng trong quá trình đền bù. Nó sinh ra từ những triệu chứng mà cần thiết nhận diện những trở ngại việc cung ứng đúng của hàng thu hồi.Nếu cách sắp xếp của họ bằng cách đặt nhiệm vụ quan trọng để thi hành, nó sẽ trình bày như sau: -Cung ứng thu hồi là trường hợp đánh giá thấp giá cung ứng hoàn toàn không có giá trị; nó có thể tác động đến sự cân nhắc chính trị của xí nghiệp và thiếu sự chú ý sự định hướng cao. -Sự thiếu đấu tư về thông tin , những nguồn tài chính , nhân sự sự thiếu quản lý . Phân tích những pháp lý của sự xoay vòng và kết hợp chúng với công nghệ quản lý . Thật lạ là để nhận ra là trái với những gì chúng ta tin tưởng , những qui chế và những áp lực của những cơ sở nhà nước được bảo vệ không gây ra những xáo trộn trong dây chuyền sản xuất . 2 .Quản lý xoay vòng Giống như sự tồn tại của những hoạt động khác , nó rất quan trọng trong việc thử nghiệm các khả năng quản lý . nhưng không nhất thiết chúng cần được hoạt động cùng nhau : -Quản lý lối vào nguồn tài nguyên . -Giảm bớt những chu kỳ nguồn tài nguyên và những yêu cầu lặp lại . -Đặt tầm quan trọng của những hệ thống thông tin đáp ứng với nguòon tài nguyên . -Tổ chức những trung tâm chế biến . -Phát triển chính sách không rác thải . -Tái chế và khôi phục -Thu hồi những giá trị còn sử dụng trongtrong dây chuyền . -Ghi lại những nguồn tài chính và những sinh lời trong đầu tư . 1. Quản lý lối vào của luồng xoay vòng Một thời gian dài , sự can dự của những nguồn cung cấp là điều quan trọng trên những xử lý của việc giảm tải hàng dự trữ từ nguồn tới những nơi tiêu thụ , nhưng không phải trong những phối cảnh như vậy . Nó cũng giống như những điểm đi vào trong một đường ống mà nếu gộp tất cả chúng lại thì không thể nào có được một đầu ra . Một hệ thống lọc và trong xử lý lối vào của luồng xoay vòng mà những người Anh gọi là gatekeeping , một sự logic mối được sắp đặt . Chúng ta định nghĩa sự quản lý những lối vào này giống như một bộ lọc . một điểm trong đầu vào , những sử lý logic của xoay vòngnhững hàng hoá kém chất lượng mà không ai ưa sẽ được hoàn trả dưới sự cho phép của bộ phận này . Ví dụ : Một nhà máy sản xuất lớn , rất kinh nghiệm trong phục vuj khách hàng và thực hiện Marketing , có một chính sách xoay vòng rất rông rãi .Nó cho phép các cổ đông chia nhỏ và cho phép khách hàng có thể hoàn trả toàn bộ sản phẩm nếu như sản phẩm ấy không thoả mãn . Như chúng ta đã thấy những điều bất trắc và rủi ro có thể thể đến với những người sản xuất cao hơn với những khách hàng . Nó có thể khuyến khích người bán , tăng số người mua , nhưng có một vấn đề quan trọng hơn : Nó có thể khuyến khích cho những sụ lạm dụng . Nó có thể gây tới những sự ứ đọng trong buôn bán và giải pháp cho những vấn đề nầy là sử dụng quản lý sản xuất những vòng quay của chúng . Trong lý thuyết về sản xuất , những người đầu tư cho phép lưu vòng tất cả những lượng sản phẩm chưa bán đúng kỳ hạn trong giới hạn được phép . Những hoá đơn không hiệu lực sẽ không được phép lưu hành .Trong trường hợp này , khả năng quay vòng cho phép sinh lời tốt hơn những . Hoặc những kế hoạch này chỉ ra những mối làm ăn lớn hơn cho những chủ đầu tư . Một giả thiết được đưa ra là có thể cung ứng hai nguồn tài nguyên , nó cho phép xoay vòng một lượng quota chưa được bán làm cung cấp trong thực tế . Nó sẽ được ghi lại nhận định đánh giá để một người đầu tư sẽ đưa ra bao nhiêu phần trăm so với lượng thực tại trên thị trường . Cũng như vậy , khi hai thành phần liên quan của chuỗi cung ứng có những chính sách khách nhau đối với đầu vào nó sẽ ít phổ biến hơn là những cái khác . Trong hai ví dụ trên chúng ta đã thấy đựơc phạm vi rõ ràng của gatekeeping là một yếu tố quyết định đến quản lý xoay vòng Một thông tin rất cần thiết để cho việc phục vụ khách hàng nó cần thiết khi điều khiển luồng vào trong khâu xử lý xoay vòng. Những sự tham khảo này cho tốt hơn những quyết định cần thiết . Ví dụ : Một người sản xuất đồ chơi điện tử , đưa ra một chi tiết một lợi nhuận khá hấp dẫn (khoảng 0.5 euro ) , anh ta đăng ký trong một khu bán đồ điện tử liên kết với khách hàng . 2 Giảm tải những chu kỳ sản xuất và những điêu kiện xoay vòng Giảm bớt đi những vòng sản xuất là một trong những mục tiêu quan trọng .trong hiệu quả , phần lớn những sản phẩm không có được những cải thiện cùn với thời gian (rượu vin là một ví dụ ) . Nó cần kiểm duyệt và tính toán cụ thể trong những trung tâm phân phối .Những người phụ trách cũng không thể nào biết được tất cả nó phải làm như thế nào và không có được những ổn định . Những trung tâm phân phối cũng giống như những nhà máy được tổ chức để cung ứng nguồn . Một chút về nhân lực tài chính , nhân viên nghỉ ….cung cấp để quản lý những hệ thống đối lập. Khi một hệ thống bù trừ không ưu đãi đã lấy đi những lý do của những quyết định đưa ra là nhanh chóng và sáng suốt 3 Đặt những hệ thống thông tin thích ứng với những retour Thông tin cho những xử lý là rất quan trọng nhưng hạn chế trong phạm vi những hệ thống tồn tại . Thông thường sự phát triển và ứng dụng của những logíc mới tăng theo từng năm một và không có một sự ưu tiên nào cả . Hệ thống thông tin cho những xử lý theo một chuỗi logic của một công ty hay của một đơn vị kinh tế , đòi hỏi một yêu cầu uyển chuyển , nhưng cũng mắc rất nhiều phức tạp . Cho những chi tiết cụ thể hơn , hệ thống được cho phép phác hoạ retour trong một đường ống . Ví dụ : Để có thêmnhững thông tin về lợi nhuận ,tất nhiên một công ty cần phải thực hiện những hệ thống bằng tay để cải tạo những xử lý của xoay vòng. Cũng như những giấy ghi cũng có màu (xanh , đỏ ,vàng ). Một nhân viên thi hành của một công ty phục vụ khách hàng cần có những thái độ lịch sự trong từng hành động . Khi phân tích một mắt xích thực tế , mỗi cái sẽ phác hoạ một sản phẩm đi từ đầu đến cuối .Tuy nhiên , những công ty cũng đưa ra những nhận định khác nhau tuỳ vào quan điểm . Nhưng cũng có tiêu chuẩn EDI được ra đời và phát triển để quản lý xoay vòng 180 kiểu trao đổi đi vào chi tiết và những phương thức sản xuất cũng được phát triển .Tiêu chuẩn EDI không phải đử sức mạnh để thực thi những công việc khó khăn . Với mỗi bề mặt trên internet giảm thiểu được những tốn kém , thời gian và thông tin . Không cần đến những code cua EDI nhưng tuynhiên cách mà nó thể hiện bao gồm hai phần : lý do của retour và phương thức của sản xuất . Nó cũng nên mã háo các lý lec cho một retour mà phương thức dự kiến cho một chương trình .Không cần phải liệt kê cùng nhau tất ca những code . Bảng sau cho ta thấy điều đó : Raison du retour Mode de traitement Sửa chữa / Bảo dưỡng Sửa chữa / Thay đổi kiểm tra những sai lệch và những sự Sản xuất sửa chữa , xoay vòng nguồn sửa chữa bão dưỡng cung ứng Chê dấu những khuyết điểm Phá huỷ hoặc đi những nguồn thị trường song song Đặt những dịch vụ khác Các chức năng chuẩn Các hựop đồng quay vòng : Hàng quá Ngoài ra những thủ tục , những sự thay hạn , không đủ quay vòng đổi Vận chuyển Vận chuyển Hư hỏng do vận chuyển Sử dụng bán lại hay hạ giá 4 . Tổ chức và các trung tâm sản xuất . Những trung tâm tổ chức và sản xuất được đăt sao cho phù hợp với từng năm một : Địa hình và nhân tố con người giúp cho quản lý những xoay vòng . Trong hệ thống trung tâm tất cả những sản phẩm trong đường ống logíc sẽ trở nên cực kỳ quan trọng ở vị trí trung tâm , sản xuất hay ngay cả những địa điểm chi nhánh .hệ thống này yêu cầu những những thuận tiện hơn cho mỗi dòng quay vòng nó cũng có khả năng tăng lợi nhuận , phát triển . Những trung tâm sản xuất hay CRC được đặt trong những miền cho phép có khả năng phân phối cao . Đưa ra những cách thức đồng thời những hợp đòng giữa nhà sản xuất và nhà phân phối Những trạm chính là các hoạt động lựa chọn . Chúng ta tuân thủ những sự làm việc hay những tồn tại của những công ty sản xuất , sự thu thập các điểm đầu vào các dòng của các nhánh xoay vòng là những tổ chức cổ điển , được áp dụng xử lý trong một thời gian dài . Nhằm tránh những lãng phí về cải tạo cũng như nhân lực ở trung tâm . Ngoài ra những liên kết các dòng các mẫu cải tiến sản xuất ở những trung tâm cho phép hoạt dộng ở một khu vực rộng rãi , một dây truyền sản xuất hiện đại , từ nguồn cung cấp tới nơi sản xuất và một lợi nhuận lớn được mang lại .Giá cả của con nguời là những khả năng sinh lời cổ điển . Trên nhưng điểm vừa nhìn thấy của dây truyền sản xuất , những mô hình của trung tâm sản xuất có thể đuợc cải tiến phong cách phục vụ . Trong thực tế , nó hoàn trả nhanh hơn những xử lý kiểm tra những yêu cầu cũng như xủ lý dây truyền tự động . Xa hơn nó cho phép hình thành các xu hướng xoay vòng và củng cố những thông tin cần thiết cho những xủ lý cần thiết . Sản xuất của chu trình xoay vòng và sự gia tăng sản xuất đồng ý cho những địa chỉ sản xuất có thể đảm bảo cho những khách hàng không may mắn . Bên cạnh đó những vấn đề về số lượng có thể không được thấy , sản xuất sẽ đưa ra những nguồn thông tin cho phép gia tăng sản phẩm trên những khuyết tật được tìm ra . Dấu mốc : Quyền lợi của những trung tâm sản xuất : Tổng quan , sau đây là những quyền lợi của một trung tâm sản xuất : -Đơn giản hoá những chương trình thương mại -Phát triển những mối quan hệ . -Kiểm tra tốt hơn những hoàn trả . -Tăng trưởng vòng xoay thương mại -Giảm giá thành giá cả -Giảm giá những sản phẩm mới -Giảm bơt những cặn bã -Phát triển thêm những thông tin quản lý 5. Phát triển chính sách không quay vòng . Trong chính sách hiện thời , một trung tâm sản xuất không được phép quay vòng một sản phẩm hơn một lần , trong những địa điểm và nơi xoay vòng , nó yêu cầu hạ giá thành trên những sự tăng trưởng của các đơn đặt hàng . Tuỳ theo vào lương sản xuất , những chi tiết cụ thể hơn sẽ được đưa ra ,hay huỷ bỏ hoặc sắp xếp cách khác . Những vấn đề cổ xưa trong một chương trình không xoay vòng được gọi là những vấn đề 2% hay 6% . Đó là những tỷ lệ xoay vòng trong sản xuất . Trong thực tế thì tỉ lệ mong muốn là 2% , nhưng những gì mang lại lại lớn hơn 6% . Khả năng buôn bán mỗi năm là khác nhau và phụ thuộc vào những mức thuế mà nhà nước yêu cầu .Quyền lợi của cả hai bên phải được dựa trên hiệu quả của sự sản xuất mang lại . 6.Tái sản xuất và tái phục vụ. Trong lý thuyết , chúng ta tìm 5 phương thức hoạt động như sau : Tái điều kiện : những lựa chọn này có thể kiểm kê lại , hoặc không . Tái khôi phục : cần kiểm tra giá cả hơn kém . Tái sản xuất : thay thế không kiểm tra . Tái thu hồi : thu hồi lại những phần còn có ích . Tái xoay vòng : nếu như những phần không hiệu quả tất nhiên ưu tiên hơn . Ví dụ : Hewlett Packard sử dụng mẫu sản xuất giống như những mẫu đã thay đổi . thành phần hay là những kiểu cách . Nhữg thành phần thừa thãi được tái sản xuất và sử dụng như những vật liệu cũ . 7.Thu hồi những giá trị tài sản trong mắt xích xoay vòng. Thu hồi những sản phẩm trong mắt xích xoay vòng được phân vùng và sản xuất , những mặt hàng ế , những hao hụt , hay những lãng phí những vật liệu và ngay cả những hàng trao trả của khách hàng . Tất cả trong những sự suy giảm giá cả và những liên kết sản xuất . Mục tiêu của thu hồi nhữg vốn đầu tư và những sự rủi ro trong dầu tư kinh tế . Tất nhiên là tối thiểu có thể , hạn chế những số lượng lãng phí . Ở phương diện phát triển đã đề cập , thái độ của một số nhà máy , cách trình bày khuếch trương sản phẩm , bao gồm tối thiểu những vật liệu , giá cả của những trung tâm phân phối và ngay cả những nhu cầu về kỹ thuật và sản xuất . Gần hơn , xử lý những sự thu hội có thể mang lại những hiệu lực đáng kể trong thị trường thứ hai . 8. Kiểm kê nguồn tài chính và sinh lời đầu tư . Để quản lý tốt những xoay vòng , kiểm kê thị trường ở những trung tâm sản xuất đon giản hơn những gì diễn ra bên ngoài . Trong thực tế , quản lý bên trong lượng giá ở những trung tâm , giá cả yêu cầu phù hợp cho cả người mua và người bán . Nảy sinh một nguồn cạnh tranh . Nó là một dòng các chương trình như đã nói ở phần trứơc .(mục 2.4). 9 Bên ngoài . Chiến lược để tiến hành dựa trên nền tảng đã cho phép thực hiện tốt những quản lý cũng như tối thiểu hoá những đầu tư cần thiết trong quản lý xoay vòng . Xa hơn ,1/3 số trợ cấp đuợc dùng vào những công việc như cộng thêm vào sự trao đổi , đưa ra những yêu cầu hay buôn bán . Phần 3 : Thị trường thứ hai . 1 .Những lý do của xoay vòng . Có một số lý do dể cho xoay vòng kinh doanh và nguồn phụ thuộc vào những dây chuyền hay mắt xích sản xuất .Cho ví dụ , một cuốn sách được lưu hành và trả lại thư viện bởi một khách hàng . Nó cũng giống như trường hợp của một nguời bán hàng . Trong khi sản phẩm mới được bán đi , anh ta lại mua thêm những sản phẩm cũ và sau đó bán với giá rẻ hơn . Bảng sau sẽ cho ta những kiến thức và lý do của thị trường , nó khác với những yêu cầu của khách hàng hay người bán , và cho những chi tiết cụ thể hơn.. Khách hàng/người tiêu dùng Người phân phối / người bán lẻ Sản phẩm không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng không hiểu cách sử dụng sản phẩm kém chất lượng Người tiêu dùng lạm dụng quyền hạn Hạn sử dụng của sản phẩm đã hết Những sản phẩm theo mùa đã không được bán đúng như dự định Sản phẩm mới ra theo một mẫu và thiết kế mới Giá cả sau khi qua người bán lẻ tăng lên Phương cách xoay vòng. Tại một điểm bên trong mắt xich của xoay vòng , sản phẩm có thể đi theo những đường ống dẫn truyền. Quay vòng của người cung ứng. Sự quay vòng này cho phép những người cung ứng đặt hàng tới cho những nhà phân phối và những người bán lẻ . Trong nền công nghiệp hiện đại ngày nay các đại lý độc quyền quay vòng mỗi năm một lượng tối thiểu số hàng nào đó , cái mà có thể cho phép họ giải quyết những vấn đề hàng hoá. Giải phóng những khoảng không gian và tái đầu tư vào những mặt hàng mới cho phép các nhà phân phối độc quyền thực hiện tốt nhiệm vụ phục vụ khách hàng .Tất nhiên thị trường có thể được để yên hoặc được gửi đi , hay trong các trường hợp sản xuất là phương thức chung để tái đầu tư vào sản phẩm . Một giả thiết khác là trong khi các nhà sản xuất tiếp tục sản xuất thì các nhà phân phối hay bán lẻ lại không bán được một số sản phẩm không đủ điều kiện và nó được đem trả lại một lượng nào đó .Trong trường hợp này các nhà sản xuất hy vọng cách sắp xếp hay quảng ba sản phẩm sẽ tăng khả năng bán hàng lên cho các khách hàng . Trong những ngành công nghiệp khác để bảo vệ thị trường của mình các nhà đầu tư đi vào thị trường thứ hai những ý tưởng mới , một hệ thống sản xuất có thể được cung cấp xoay vòng cho những mắt xích logíc .Nếu như sản phẩm này quá tồi nhà phân phối có thể đề nghị lên các dây truyền cung cấp tất cả những ý kiến của mình để cắt giảm lượng hàng đưa vào . Bán lại . Nếu như những sản phẩm xoay vòng sau khi người bán lẻ hoặc nhà phân phối không dùng nữa . Nhà phân phối có thể sắp xếp lại và bán lại chúng một cách mới hoàn toàn . Tất nhiên sản phẩm này phải hoàn toàn đủ điều kiện .Trong những ngành công nghiệp hiện đại giống như ngành công nghiệp ôtô chẳng hạn , họ có thể đưa ra một số lượng sản phẩm mà nhận thấy rằng với số lượng đó khách hàng của họ có thể mua hoàn toàn hết . Một câu trả lời nhanh từ thị trường bán được là rất cần thiết để bảo vệ hình ảnh của họ trong mắt người tiêu dùng . Chiết giá cho khách hàng tại cửa hàng . Trong việc lựa chọn , các nhà đầu tư có thẻ có những khó khăn cho việc bán được các sản phẩm , các cửa hàng các công ty tiếp tục xuất xưởng .Một lợi thế như thế sinh lợi các hoạt động khác trong đó công ty cần có một hình thức quản lý để biết được một cách chính xác số lượng hàng hoá bán ra là bao nhiêu . Sự hiệu quả và lợi nhuận lớn mang lại một vị thế trong thị trường .Những của hàng sẽ tiếp tục hoạt động trong vòng 10 năm tiếp theo .Trong học thuyết những năm 1997 tại Mỹ , chúng ta dự đoán có khoảng 55 triệu người Mỹ sống và làm việc với 200 cây số để mua bán trong những của hàng của công ty . Tổng quan , các nhà đầu tư đưa ra một giá cả ma nó nằm trong một gam lựa chọn , thnàh phần , tiện ích , cái mà một sản phẩm cần có trong kênh truyền thống .Một thị trường lớn hơn tìm thấy những trong những kênh phân phối một nguồn quan trọng độc lập với nhữg lý do đã đưa ra . Bán hàng trong thị trường thứ hai . Trong khi nó không có khả năng bán được trong những cửa hàng của công ty , lựa chọn thứ hai là giới thiệu sản phẩm ở trong một thị trường khác , mà ta đã gọi nó là thị trường thứ hai . Thông thường giá cả ở thị trường thứ hai này thấp hơn giá bá chính thức tại những của hàng là 10% . và chúng ta sẽ thu hồi cũng khá nhanh tại thị trường này . Đưa ra sản phẩm . Nếu như sảm phẩm vẫn còn những giá trị sử dụng với một số những lỗi mà ta có thể khắc phục được , các nhà phân phối lớn hay những nhà sản xuất sẽ quyết định đưa sản phẩm này vào trongnhững tổ chức mới . Trong trường hợp này tặng đi không phải là những cách tôt nhất nhưng đưa lại những hiệu quả nhất định . Tái sản xuất . Trong một hệ thống điện công cộng lớn , một điều khoản xoay vòng bởi vì những tát khuyết điểm có một lợi thế rất lớn , Nếu như điều đó là bắt buộc và những sủa chữa có trong những điều khoản . Nhà sản xuất có thể tìm thấy những lợi ích rất lớn và có thể gia tăng những điều khoản mới . Tuy nhiên những cái này cần được sửa , nó sẽ tái sản xuất lại trên nền tảng những gì đã có và lại được bán lại trên thị trường tại một địa điểm phân phối khác . Sự phá huỷ với những vòng tuần hoàn. Trong khi các công ty cố gắng bán đi thật nhiều những sản phẩm của mình thì những sản phẩm không thể trở thành hàng tặng . Lựa chọn này phá huỷ là có thể chấp nhận được . Mục tiêu của công ty là thu thập những giá trị còn sử dụng được những thành phần của sản phẩm còn được lợi dụng . .Trong khi những vật liệu có những giá trị lớn thì nó sẽ tiếp tục được được tuần hoàn lại . Một ví dụ rất thú vị là sản xuất những cái giầy trong thể thao các nhà sản xuất lợi dụng chính các giầy đa hư hỏng để tiếp tục sản xuất các sản phẩm sau này . Thị trường thứ hai. Thị trường thứ hai là mục đích tìm kiếm các hoạt động những lợi nhuận và những nhiệm vụ không chỉ của các nhà đàu tư mà ngay cả những người bán lẻ . Có thể có một hay nhiều lý do , có thể bán trong những kênh chính . Nguồn của thị trường thứ hai này là những công ty hay những trung tâm phân phối ở nơi đó trực tiếp quản lý những thi trường này . Người thanh toán cuối cùng . Họ tìm được những thi trường này ở trung tâm của sự xoay vòng ,các nhà thnah toán khác hoặc trực tiếp sản xuất hoặc tìm những địa điểm bán hàng .Họ quản lý tất cả các sản phẩm từ đầu đến cuối . Khi những sản phẩm như thời trang hay như những mục trong đó cho phép tiến tớimột giá trị cao hơn . Nó có thể được bán với một lý do đặc biệt . Nếu như các nhà đầu tư quên mất những giá trị trong trường hợp này các nhà thanh toán sẽ làm việc với những hãng bảo hiểm để có thể tìm lại những giá trị đích thực . Phần 4 Chuỗi xoay vòng logíc ở châu âu. Yếu tố môi trường có thể là những khả năng và cơ hội lớn ở Châu Âu , ở Châu Mỹ hay cao những cách thức tốt hơn khôi phục những giá trị quản lý một nguồn đầu tư .Trong vong 5 năm tiếp theo , với những cơ hội trong thời hạn quay vòng của sản phẩm , những sản phẩm mới hay những sản phẩm truyền thống . Nó cho thấy khả quan của một hệ thống xoay vòng logic và quản lý những logic này . Chúng ta bắt đầu với những giá trị của hệ thống người Đức đựoc gọi là hệ thống thứ nhất hay hệ thống thứ hai hoặc là DUALES SYSTEM DEUTSCHLAND . được nói tới ở chương 12 chúng ta sẽ theo dõi sự vận động của chúng trên những phương điện thay đổi . Cuối cùng chúng ta sẽ nói tới những điều khoản bắt buộc cái mà bắt đầu cho một sự tự động . 1 Duales system Deutschland. Pháp luật đưa ra cho những sự sản xuất đóng gói các kiện hàng trong République Fédérale d’Allemand chỉ ra năm 1991 , gồm có 4 điểm sau : Bắt buộc nhà sản xuất và các nhà phân phối chấp nhận các điều khoản xuất nhập khẩu về pallets cacton và những vòng tuần hoàn . Bắt buộc các nhà phân phối lớn thu thập các kiện hàng sau khi phân lần hai cho các nhà nhà phân phối . Đóng một lượng quota cho chính phủ với mỗi kiện hàng (72% cho thuỷ tinh và metal 64% cho giấy và catton). Xác định rõ ràng chónh xác nguồn gốc cho các mặt hàng nứơc uống tranh ảnh. Kết quả của luật này dẫn đến một lợi tức gộp cho việc đóng gói hàng hoá vận chuyển thành công ,quá trình tích luỹ hàng hoá loại hai và kết thúc quá tfình tái sinh hàng hoá loại 1. Tóm tắt : Năm 1997, 86% tất cả các hàng hoá của hộ gia đình và của PME được tái sinh.Hệ thống này có một cái giá mà phỏng chừng khoảng 20 Euro mỗi người. Nếu như ban đầu một số vấn đề nào đó xuất hiện trong tổ chức mà thu hồi những ý kiến phúc đáp ,tất cả những bộ phận đã có một thời gian để thích nghi với những chiến thuật của quy chế này .Những công ty mà có những khoảng hao hụt ngân sách, đã quen với khó khăn về tài chính để mà phỏng đoán ngầm giá thu gom và chọn lựa .Từ năm 1991 đến 1995 ,hàng tấn hàng hoá đã tái sinh suy giảm 11%,do bởi những thành công của việc nghiên cứu nhưng loại hàng hoá mới . Sự tác động của luật trên hàng hoá vận chuyển . Quy chế của Đức bắt buộc là tất cả hàng hoá vận chuyển phải mang những mã vạch . Để làm điều này, một tổ chức của những công ty của Đức tập hợp những người chủ xưởng chế tạo hàng hoá cũng như những nhà máy công nghiệp tái sinh và thu hồi , là có một cái dấu có hình bàn chân và được đính kèm để giảm bớt lượng hàng hoá vận chuyển .Từ 1991 đến 1996 ,hàng hoá giảm 36% từ 31000 tấn xuống còn 23000 .Cùng thời điểm đó ,việc dùng khay chuyển hàng cho phép làm giảm gần 15% . Tất cả điều này có thể được hiện thực hoá bởi việc sử dụng bao bì có thể sử dụng lại đáp ứng một loạt cá điều kiện ràng buộc và tiêu chuẩn : Những vạch trên bao bì cho phép một phương pháp tốt nhất để quản lý hàng hoá tồn kho . Dễ dàng kiểm tra tính an toàn và sạch sẽ . Dễ dàng lau chùi và sữa chữa . Dễ dàng sắp xếp và lựa chọn . Thích nghi với cách dùng trong tương lai . Tính toán hai mức giá vận chuyển :từ thượng lưu đến hạ lưu và quay trở về . Những nhân tố thành công của tổ chức này là đạt được một sự kết hợp giữa các yếu tố : Giảm giá vận chuyển đi lên đi về ,cho phép tránh đi về trống hàng hóa, có xét đến việc sử dụng lại hàng hoá . Cố gắng tiêu chuẩn hoá những đơn vị chi phí của khay vận chuyển hàng ,mặc dù không thành công ,tuy nhiên nó đã làm giảm kích thước của những bao bì vận chuyển . Đối tác với số lượng hạn chế diễn viên được phép cải tiến chế độ cộng tác để quản lý chuỗi cung ứng tái chế lại. 3. Sự bắt buộc thu hồi : Luật Châu Âu trước đây người sản xuất ra sản phẩm phải có trách nhiệm thu hồi lại nó ở cuối chu kỳ sống của nó . Kể từ năm 1998 ,một sự chỉ dẫn của Châu Âu là nghiên cứu những thiết bị điện tử và điện như là điện thoại , trò chơi điện tử , đồ chơi ,máy sắp xếp dọn dẹp và máy văn phòng ,vì thế mục tiêu là trả tiền công cho 1 hệ thống thu hồi nào đó bởi ngưòi chế tạo .Chính xác hơn,nếu nhà chế tạo có trách nhiệm cuối cùng của quá trình tái sinh và thu hồi, một sự phân bố lớn sản phẩm ở khía cạnh này của họ phải được thu gom,lựa chọn ,gửi tạm vào kho và giao nộp sản phẩm đến nhà chế tạo . Ở những nước kém phát triển ,một hệ thống thu gom sản phẩm điện tử , được tài trợ bởi một mức thuế tiêu thụ trên tất cả thiết bị mới được bán .Nếu cho phép việc tái chế những thiết bị mới này,giá của việc tái chế sản phẩm sẽ không bị thu them bất cứ một khoản thuế nào . Ngay từ đó , điều trở nên không thể tránh khỏi là không có sự tiếp cận tình nguyện ,Nhà nước phải quy định lại những lĩnh vực có liên quan để đưa những khu vực này đến việc thu gom tiền để cho sự tái chế, tất cả nhằm tránh sự đội giá toàn bộ mà người tiêu thụ phải trả . Trong lĩnh vực ôtô ,mỗi năm xuất hiện khoản 9 triệu xe cộ ,tức là tương đương 9 triệu tấn sắt vụn bỏ đi không dùng nữa .Mục tiêu của luật châu Âu là vào năm 2015 sẽ thu hồi tái chế lại 90% nguyên vật liệu đã qua sử dụng vào cuối chu kỳ sống của nó .Người chủ sở hữu cuối cùng của chíêc xe phải nhận một giấy chứng nhận phá huỷ xe của một công ty mà đồng ý phá huỷ chiếc xe đó.Giá thu hồi chiếc xe sẽ được rút bằng chi phí bởi người làm ra nó . Lời chỉ đạo của Châu Âu cũng cố định mục tiêu ,cho vật liệu không tái sinh được ,tỷ lệ là 5% vào năm 2015 .Trong những buổi họp ,những nhà sản xuất ôtô bàn luận nhau về những ràng buộc sử dụng kim loại nhiều hơn, sẽ gây hại cho môi trường .Trong bối cảnh đó những công ty phải thay đổi cải tổ lại chất liệu ,có nghĩa là ngưòi bán sắt vụn,sẽ chú ý một sự cải tiến trong lĩnh vực của mình mà có thể đặt đúng chỗ luật tự nguyện một cách hài hoà giữa các quốc gia châu Âu . Trong vùng Grande-Bretagne ,một hệ thống tự nguyện tái chế có những đại diện chuyên về chế tạo,chuyên về phá huỷ,chuyên về công nghiệp kim loại ,và những sản phẩm nhựa .Môt nhà tài chính consortium được tạo ra và một chu trình tái chế được tổ chức mà không tăng thuế trên xe mới được bán . Để tăng khả năng tái chế các thành phần,bộ phận của ôtô ,việc chọn vật liệu có thể rất đặc biệt :nhựa và sợi ,khó khăn trong việc tái chế và đốt ,có thể cháy và năng lượng tiêu tán được thu hồi hoặc sử dụng lại . Ở những nước kém phát triển ,một mạng lưới quốc gia trung tâm tái chế được thiết lập . Để mua một chiếc xe mới ,người mua phải trả mỗi năm khoảng 60 euro và khi mà phá huỷ chiếc xe thì người phá hủy sẽ thông báo cho chính phủ xem xét mà hòan lại số tiền cho người chủ xe . Ngoài ra cũng có những sự vận động tái chế sản phẩm trong các ngành công nghiệp khác ,việc tài trợ cuối cùng rơi vào người tiêu thụ va người sản xuất chế tạo .Những quy định lại của những ủy viên Nhà Nước phải được thích nghi ,tùy theo ngưòi can dự có liên quan đến vịêc phân chia giá cả hay không . Mục 5 :Những khuynh hướng . Để làm giảm giá của việc cung ứng tái chế lại lực trở về trước ,những công ty phải đặt ra nhiều luồng cải tiến : Cải tiến kỹ thuật giám sát tiếp cận chuỗi cung ứng, có nghĩa là cản trở những sản phẩm mà không thuộc luồng đó được đưa vào . Cho phép việc tái chế sớm hơn để làm giảm giá , bằng cách khôi phục những tài sản sẵn có mà cho phép thu hồi và chuyển đến thị trường thứ hai Giảm những chu kỳ thu gom, lựa chọn và gia công xử lý,bằng cách quản lý tốt hơn những quy tắc cơ bản được đưa ra trong công ty .Mỗi lần mà sản phẩm được thu hồi bởi chuỗi thu hồi ,thì nó phải kết thúc quá trình xử lý gia công và chuẩn bị sắp xếp nhanh nhất có thể ; Cho phép một chứng chỉ từng phần của việc thu gom trong chuỗi cung ứng . Một khái niệm đáng quan tâm chứa đựng cách dùng khái niệm chu kỳ sống để chọn lựa cách tiếp cận tốt nhất mà cho phép làm giảm việc kéo dài một mức giá . Để thành công trong chiến thuật cung ứng tái chế lại ,nên cải tiến không chỉ quản lý và giám sát những luồng thu hồi, mà còn khả năng đo đạc các luồng này .,mục tiêu là kết hợp những chiến thuật sử dụng lại và giảm nguồn cung cấp và số lượng chất liệu sử dụng . Kết luận ,năm cách tiếp cận có khuynh hướng dự đóan cái việc cung ứng tái chế lại là: Đừng cho rằng việc thu hồi cung ứng có thể là 1 lợi thế cạnh tranh mà cho phép tự phân biệt hoặc đổi mới bộ mặt cạnh tranh bằng cách lấy từ những chi phí của họat động cung ứng tái chế lại; Tin tưởng rằng,mỗi lần thành công,trách nhiệm của công ty là phải dừng lại để dự đoán những chính sách đòi hỏi của khách hàng . Để cho tỷ lệ thu hồi biến đổi từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác ,sự mở rộng thương mại điện tử và dịch vụ khách hàng phải được vận động nhiều hơn ,tốt hơn . Bằng cách dự đoán gía cả luồng thu hồi ,sự khôi phục giá trị của nó có thể cho thấy khả năng sinh lợi,những quyết định quan trọng về ngân sách thì sẽ không được lấy và khả năng hợp tác của những tổ chức những người can dự bên ngoài sẽ không được xem xét . Bằng cách huấn luyện những khách hàng và những cá nhân,người bán hàng ,người phân bố hàng về kinh tế để hiện thực hóa chuỗi cung ứng và những thông tin thay đổi mà có thể rất hữu ích cho việc quản lý cung ứng tái chế lại ,kinh tế quy mô và những quyết định đúng với những mệnh lệnh của việc phát triển bền vững có thể sẽ được xác định bởi nền tảng cơ sở . Cái chủ yếu Cung ứng tái chế lại cho vào những hoạt động mà biến đổi lại ,gia công lại,sử dụng lại bao bì ,những thành phần kết hợp và hàng hóa,tất cả giống như những khái niệm sản phẩm và hàng hóa được dự định để làm giảm áp lực môi trường (năng lượng ,chuyên chở…) Tồn tại những họat động khác nhau của việc cung ứng tái chế lại, nó thí quan trọng để kiểm tra những mô hình mới có thể có của quản lý nhưng không được dùng cùng với nhau .Tuy nhiên ,việc xử lý cho phép giám sát việc tíêp cận chuỗi cung ứng thu hồi là đầu tiên . Khi nó không thể bán một sản phẩm trong một nhà máy ,sự lựa chọn tiếp theo bao gồm giới thiệu một thị trường chuyên bịêt thứ hai trong việc mua số hàng ế ẩm dư thừa với mức giá giảm 10% so với giá chính thức. Một vài điểm hoàn chỉnh của việc phân tích cung ứng tái chế lại :sự đánh giá hệ thống của Đức trong việc gai công chế biến lại hàng hóa lọai 1 và loại 2 hoặc là hệ thống hai kênh của Hà Lan , đã nêu lại trong chương 12 ;việc vận đông hàng hòa chuyên biệt cho chuyên chở ,những điều này có khuynh hướng trở thành sử dụng lại ;và cuối cùng ,những chỉ đạo thu hồi bắt buộc mà xúât hiện trong lĩnh vực ôtô ,những thành công trong việc tiêu thụ bền vững (những thíêt bị điện dùng trong công cộng ,gia đình và máy vi tính) . Để giảm giá cung ứng tái chế lại công ty phải đặt mộ dấu nhấn trên việc cải tiến nhiều luồng : Cải tiến những kỹ thuật giám sát tiếp cận chuỗi cung ứng . Cho phép một chu trình tái chế sớm hơn để làm giảm giá thành . Giảm những chu trình thu gom ,lựa chọn ,gia công lại bằng cáh quản lý tốt hơn những quy tắc cơ bản được đưa ra trong công ty . Cho phép một chứng chỉ từng phần của việc thu gom trong chuỗi cung ứng . Một khái niệm đáng quan tâm chứa đựng cách dùng khái niệm chu kỳ sống để chọn lựa cách tiếp cận tốt nhất mà cho phép làm giảm việc kéo dài một mức giá .
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.