CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ

ppt
Số trang CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ 33 Cỡ tệp CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ 527 KB Lượt tải CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ 5 Lượt đọc CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ 74
Đánh giá CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ MỤC TIÊU CHƯƠNG 1  Hiểu được Quản trị và nhà quản trị  Nắm Công việc của nhà quản trị trong tổ chức  Hiểu những năng lực, kỹ năng được sử dụng trong công việc của nhà quản trị NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1. 2. 3. 4. 5. Quản trị và tổ chức. Sự cần thiết của quản trị Các chức năng quản trị Nhà quản trị Các năng lực quản trị Theo anh chị, quản trị có cần thiết hay không? www.themegallery.com Company Logo www.themegallery.com Company Logo TỔ CHỨC Định nghĩa:  Một tổ chức: là một sự sắp xếp có hệ thống những người được nhóm lại với nhau để đạt được những mục tiêu cụ thể.  Đặc điểm: Cấu trúc Con người Mục tiêu A B ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ  Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt hiệu quả cao nhất với mục tiêu đã định trước. ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ Quản trị là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua người khác. Mary Parker Follet  Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức. Harold Kootz & Cyril O’Donnell  ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ  Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. James Stoner và Stephen Robbins ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ  Quản trị là tiến trình làm việc với và thông qua người khác để đạt các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi. Trọng tâm của tiến trình này là kết quả và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực giới hạn. Robert Kreitner QUAN ĐiỂM CHỦ ĐẠO Quản trị được xem như là tiến trình hoàn thành công việc một cách có hiệu quả và hữu hiệu, thông qua và với người khác.  Xem xét:   tiến trình:  Hoạch định  Tổ chức  Lãnh đạo Kiểm tra  hiêu quả  Hữu hiệu Ví dụ về hiệu quả và hữu hiệu • Công ty A hoàn thành 1 sản phẩm trong 2 giờ. • Công ty B hoàn thành 1 sản phẩm (cùng loại) trong 4 giờ. • Hai công ty A và B đều làm việc hữu hiệu • Công ty A làm việc hiệu quả hơn B vì tiết kiệm được nguồn lực thời gian NHÀ QUẢN TRỊ • Nhà quản trị là những người làm việc thông qua và với người khác để hoàn thành mục tiêu một cách hiệu quả và hữu hiệu. • Ví dụ: Tổng giám đốc HAGL, Giám đốc marketing NOKIA… NHÀ QuẢN TRỊ  Quản trị viên là tên gọi chung để chỉ những người hoàn thành mục tiêu thông qua và bằng người khác. Hoạch Tổ Định chức Lãnh đạo Kiêm tra Nguồn nhân lực Nhà Quản Trị Nguồn lực tài chính Nguồn lực vật chất Nguồn thông tin Mục tiêu CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ  Hoạch định (planing):    Xác định mục tiêu tổ chức Phát thảo những cách để đạt được mục tiêu  Thiết lập các định hướng tổng quát cho tương lai.  Xác định và cam kết về nguồn lực  Xác định những công việc cần làm Tổ chức (organizing):   Là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp cho mọi người có thể thực hiện các kế hoạch đã đề ra. Thỏa mãn các mục tiêu của tổ chức CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ  Lãnh đạo (leading):   Hoạt động thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết. Kiểm tra (controlling):   Tiến trình một cá nhân hoặc tổ chức giám sát kết quả thực hiện và điều chỉnh các sai lệch. Nội dung:     Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện Đo lường kết quả/ tiêu chuẩn Hoạt động điều chỉnh (nếu có) Điều chỉnh các tiêu chuẩn (nếu cần) Trong tổ chức ai sẽ được xem là nhà quản trị? PHẠM VI QUẢN TRỊ Nhà quản trị chức năng phụ trách những nhân viênchuyên gia một lĩnh vực.  Nhà quản trị tổng quát chịu trách nhiệm đối với toàn bộ hoạt động của một đơn vị, bộ phận phức hợp.    Phát triển các năng lực một cách toàn diện Kết hợp từ các chương trình đào tạo chính thức và trải nghiệm CẤP BẬC QUẢN TRỊ Thường phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp  Nhỏ: có một cấp QT  Lớn: có nhiều cấp cấp cao  Quản Quảntrịtrị cấp cấptrung trung Quản Quảntrịtrị Cấp Cấptác tácnghiệp nghiệp Nhân Nhânviên viên tác tácnghiệp nghiệp CẤP BẬC QUẢN TRỊ  Quản trị cấp tác nghiệp:   Chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc sản xuất và dịch vụ. Quản trị viên cấp trung.   Những người nhận các chiến lược và chính sách chung từ quản trị cấp cao rồi triển khai chúng thành các mục tiêu và kế hoạch chi tiết, cụ thể cho các quản trị viên tác nghiệp thực hiện. Trưởng phòng, giám đốc xí nghiệp hay quản đốc phân xưởng, giám đốc tài chính. CẤP BẬC QUẢN TRỊ  Quản trị viên cấp cao:  Điều hành chung tổ chức     Michael Dell (Dell) Meg whitman (ebay) Quản trị viên cấp cao có nhiệm vụ thiết lập các mục tiêu, chính sách, chiến lược cho toàn bộ tổ chức. Dành nhiều thời gian cho hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. KỸ NĂNG QUẢN TRỊ       Kỹ năng nhận thức: Khả năng dựa trên hiểu biết để nhìn nhận tổ chức toàn diện và quan hệ giữa các bộ phận. Kỹ năng nhân sự Khả năng làm việc với và thông qua người khác. Kỹ năng chuyên môn Khả năng am hiểu và thành thạo trong thực hiện công việc cụ thể NĂNG LỰC QUẢN TRỊ  Năng lực là một sự tổng hòa:     Kiến thức Kỹ năng Hành vi Thái độ góp phần tạo nên tính hiệu quả  Năng lực quản trị là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ mà một quản trị viên cần có để tạo ra hiệu quả trong các hoạt động quản trị khác nhau và ở các loại tổ chức khác nhau. SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ Năng Nănglực lực truyền truyềnthông thông Năng Nănglực lực Làm Làmviệc việcnhóm nhóm Hiệuquả quả Hiệu quảntrị trị quản Năng Nănglực lực nhận nhậnthức thức Toàn cầu Toàn cầu Năng Nănglực lực tự tựquản quản Năng Nănglực lực hoạch hoạchđịnh định và vàđiều điềuhành hành Năng Nănglực lực hành hànhđộng động chiến chiếnlược lược SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực truyền thông: Khả năng truyền đạt thông tin mà mình và người khác hiểu Truyền thông không chính thức Năng Nănglực lực truyền thông truyền thông Truyền thông chính thức Thương lượng SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ Thu thập phân tích thông tin và giải quyết vấn đề Hoạch định và tổ chức thực thi các dự án Quản lý thời gian Hoạch định ngân sách và quản trị tài chính Năng lực hoạch định và điều hành Quyết định những nhiệm vụ cần phải thực hiện, xác định rõ chúng có thể thực hiện như thế nào, phân bổ các nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đó và giám sát toàn bộ tiến trình. SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ Năng lực làm việc nhóm Thiết kế nhóm một cách hợp lý Hoàn thành công việc thông qua những người có cùng trách nhiệm và thực hiện công việc mang tính phụ thuộc lẫn nhau. Tạo lập môi trường hỗ trợ hoạt động nhóm Quản trị sự năng động của nhóm một cách thích hợp SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực hành động chiến lược: Hiểu rõ sứ mệnh, các giá trị của tổ chức và đoán chắc rằng các hoạt động của mình, thuộc cấp được phân định, phối hợp rõ ràng. Hiểu rõ ngành mà tổ chức hoạt động Thấu hiểu tổ chức Thực hiện các hành động chiến lược Năng lực hành động chiến lược SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực nhận thức toàn cầu: Nhận thức, am hiểu và đối xử phù hợp với mọi nền văn hóa. Năng Nănglực lực nhận nhậnthức thức toàn toàncầu cầu Nhận thức và hiểu rõ về văn hóa Cởi mở và nhạy cảm về văn hóa SÁU NĂNG LỰC QUẢN TRỊ Xử lý công việc trung thực và đạo đức Có nghị lực và nỗ lực cá nhân Năng Nănglực lực tự tựquản quản Cân bằng giữa những nhu cầu và cuộc sống Khả năng tự nhận thức và phát triển
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.