Chiến lược kinh doanh_ Chương hai: Nghiên cứu môi trường

pdf
Số trang Chiến lược kinh doanh_ Chương hai: Nghiên cứu môi trường 11 Cỡ tệp Chiến lược kinh doanh_ Chương hai: Nghiên cứu môi trường 360 KB Lượt tải Chiến lược kinh doanh_ Chương hai: Nghiên cứu môi trường 0 Lượt đọc Chiến lược kinh doanh_ Chương hai: Nghiên cứu môi trường 2
Đánh giá Chiến lược kinh doanh_ Chương hai: Nghiên cứu môi trường
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 11 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương hai: Nghiên cứu môi trường Nó ảnh hưởng không: to lắm - Nó là gì: rất đơn giản là những nhân tố ngoài tổ chức nhà quản trị không kiểm soát được nhưng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và kết quả của tổ chức - Loại nào? Dĩ nhiên là vĩ mô và vi mô rồi Chúng ta chú ý gì khác ở môi trường nào? Một điều là tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi các yếu tố ảnh hưởng đến nổ lực của các tổ chức, phức tạp thì khó quyết định ok! Hai điều là tính năng động của môi trường bao hàm mức độ biến đổi trong điều kiện môi trường liên quan. Nhanh nè rồi khó dự báo nè. Chúng ta phải làm gì that không biết làm sao cả ngoài danh mục và ảnh hưởng của nó, liệt kê that sự dễ dàng I. Môi trường vĩ mô 1. Kinh tế à ! đúng rồi. Lãi suất ngân hàng - Chu kỳ kinh tế - Hay cán cân thanh toán - Chính sách tài chính và tiền tệ. Ôi nhiều quá phải lập bản thôi! Nhưng vẫn là ví dụ thôi bạn à nhiều thật KINH TẾ Giai đoạn của chu kỳ kinh tế Xu hướng GDP, DNP Xu hướng tỷ giá hối đoái Tài trợ Xu hướng thu nhập quốc dân Tỷ lệ lạm phát Lãi suất trong nền kinh tế Chính sách tiền tệ Mức độ thất nghiệp Biến động trên thị trường chứng khoán Chính sách, hệ thống thuế quan Những kiểm soát long bổng, giá cả Cán cân thanh toán Văn hoá Xã hội: Những thái độ đối với chất lượng đời sống Những lối sống, chuẩn mực, giá trị Phụ nữ và họ trong lao động Nghề nghiệp, văn hoá vùng, làng xã Tính linh hoạt của người tiêu thụ Dân số: Tỉ suất tăng dân số, tổng dân số, giới Những biến đổi về dân số, kết cấu CHÍNH TRỊ & CHÍNH PHỦ Luật lệ cho người tiêu thụ vay Luật chống độc quyền Luật môi trường Luật thuế khoá Những kích thích đặc biệt Luật mậu dịch quốc tế Luật về thuê mướn và cổ động Sự ổn định của chính quyền Tình trạng tham nhũng Các tuyên bố Các xu hướng chính trị đối ngoại Tự nhiên: Các loại tài nguyên Ô nhiễm Tình trạng năng lượng Sự tiêu phí tài nguyên thiên nhiên Kỹ thuật công nghệ: Chỉ tiêu nhà nước về nghiên cứu phát triển. Chỉ tiêu công nghiệp. Tập trung những nỗ lực kỹ thuật. Mật độ dân số, di chuyển, thu nhập Tôn giáo, tuổi thọ, tỷ lệ sinh … Bảo vệ bằng sáng chế Những sản phẩm mới Sự chuyển giao kỹ thuật mới Sự tự động hoá Người máy Kỹ thuật – Mức sáng tạo 4. Thật là khó khi viết lời mối quan hệ của các yếu tố trong môi trường vĩ mô, ồ không thế đâu sơ đồ hay hơn chứ ! Chúng ta hãy xem ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đối với nhu cầu xe hơi: Số phụ nữ được đào tạo qua đại học tăng lên Số gia đình có 2 người thu nhập tă Tiền công cao Số gia đình cần 2 xe hơi tăng lên Mối quan tâm đến sự nghiệp tă Quan điển của phụ nữ , Quan điểm về phụ nữ thay đổi Có con muộn hơn Số lđ nữ có chồng tăng lên Xây dựng gia đình muộn hơn Ly hôn gia tăng Gia đình có it con Giá Nhu cầu về xe hơi hạng nhỏ gia tăng Nguồn năng lượng khan Quy định về mức tiêu thụ Lãi suất ngân hàng Xe nhập chất lượng tốt Vấn đề môi trường Giá xe hơi cỡ lớn tăng II. Môi trường vi mô Các đối thủ mới tiềm ẩn Nguy cơ các đối Thủ cạnh tranh mới Khả năng ép N ời Các đối thủ cạnh tranh trong ngành giá của người cung cấp Khả năng ép giá Sự tranh đua giữa các đối thủ hiện có N của người mua ời Nguy cơ do các Sản phẩm và dịch vụ thay thế Hàng thay thế Sơ tổng quát môi trường vi mô Chú ý: Môi trường kinh doanh quốc tế Các công ty hoạt động liên quan đến thị trường trong và ngoài nước đều phải nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế. Do toàn cầu hoá và hội nhập thì cang phải gia tăng. Nó rất khác nhau đối với mỗi công ty khi nghiên cứu. • Các công ty chỉ hoạt động ở thị trường trong nước Tính phụ thuộc nhau của các quốc gia trong cộng đồng thế giới tác động đến môi trường vĩ mô và tính cạnh tranh. Từ đây dự đoán và nhận định ảnh hưởng. Ví dụ: thanh toán toàn cầu hay sự kiện xăng dầu, mất mùa cà phê Brazil… Quan hệ mua bán với các công ty khác cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố nước ngoài • Các công ty hoạt động trên thương trường quốc tế Xem xét bối cảnh toàn cầu và môi trường nước sở tại, văn hoá chính trị và pháp luật… Sự khác biệt giữa môi trường tổng quát và môi trường kinh doanh Stt Tiêu Môi trường tổng quát Môi trường cạnh tranh thức so sánh 1 Phạm vi Rất rộng liên quan đến đều kiện Gắc trực tiếp với từng chung trong phạm vi quốc gia ngành, từng DN 2 Tính chất Gián tiếp trực tiếp tác động 3 Tốc độ Chậm và có tác dụng lâu dài hơn Nhanh và năng động thay đổi 4 Mức độ Rất phức tạp phụ thuộc nhiều biến Có thể nhận biết được phức tạp số 5 Khả năng Có thể kiểm soát, trái lại công ty Có thể kiểm soát và có thể kiểm soát phải phụ thuộc vào các yếu tố điều chỉnh được của cty 6 Nhận xét Chiến lược được hình thành có Phải năng động-kiểm soát chung tính dài hạn hơn – chú trọng đến liên tục-cơ sở cho quản trị các dự báo dài hạn – ảnh hưởng chiến lược-ảnh hưởng trực đến chiến lược cấp cty tiếp đến cấp độ kinh doanh và cấp chức năng 1. Đối thủ cạnh tranh Phân tích Điều gì đối thủ cạnh tranh muốn đạt Mục đích tương lai Ơ tất cả các cấp quản trị Điều gì ĐTCT đang làm và có thể làm được Chiến lược hiện tại Hiện cạnh tranh ? Vài vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh • • Bằng lòng ở hiện tại không? Khả năng dịch chuyển và đổi hướng chiến ế Nhận định Anh hưởng Ngành công hiệ Các tiề a. Điều tra mục tiêu của đối thủ • Quy mô các đối thủ - Tài chính • Thái độ với rủi ro – Các chi phí • Quan điểm hay giá trị về mặt tổ chức • Cơ cấu tổ chức – Tốc độ tăng trưởng ngành, năng lực, tính đa dạng • Hệ thống kiểm soát và động viên • Hệ thống, thông lệ về kế toán • Nhà quản trị, giám đốc điều hành • Sự nhất trí của các nhà quản trị về hướng đi trong tương lai • Thành lập hội đồng quản trị • Các giao ước, hợp đồng để hạnh chế thay đổi • Những hạn chế của chính phủ, xã hội Nếu đối thủ lớn thì cần thêm: • Kết quả hoạt động của công ty mẹ • Mục tiêu tổng quát của công ty mẹ • Tầm quan trọng của công ty với công ty mẹ • Tại sao công ty mẹ tham gia ngành này • • • • • • Mối quan hệ giữa các đơn vị trong công ty mẹ Quan điểm và giá trị nhận thức của ban lãnh đạo cao nhất Chiến lược chung của công ty mẹ Chỉ tiêu doanh số, khó khăn, nhu cầu các đơn vị khác trong cùang hãng Kế hoạch đa dạng hoá ngành hàng Cơ cấu tổ chức công ty mẹ, định chế quan hệ, vị trí và mục tiêu của từng đơn vị • Sơ đồ kiểm soát và thu lao cho lãnh đạo chi nhánh • Loại nhân viện thừa hành thường được hưởng • Chiến lược tuyển dụng • Tính nhạy cảm về vấn đề xh, quy định, xu hướng độc quyền • Quan tâm của lãnh đạo cấp trên cho từng đơn vị Phải trả lời cho được các câu hỏi sau: • Cc chi tiêu được dùng làm cơ sở cho việc phân loại từng doanh nghiệp • Đơn vị nào là mủi nhọn • Đơn vị nào có lãi, thanh toán, thu hoạch • Đơn vị nào đảm bảo ổn định, mức độ bù cho các biến đổi bất thường • Đơn vị nào bao lout cho doanh nghiệp chủ chốt • Công ty mẹ định đầu tư vốn, xây dựng thị phần ở doanh nghiệp nào • Doanh nghiệp nào ảnh hưởng nhiều về ổn định, thu nhập, luân chuyển tiền, doanh số… trong danh mục đầu tư công ty mẹ b. Nhận định • Ưu nhược điểm, vị thế của:chi phí, chất lượng, tinh vi công nghệ…Chúng chính xác không? • Xét về lịch sử, cảm xúc, danh tiếng • Những khác biệt về truyền thống văn hoá, tôn giáo, dân tộc ảnh hưởng đến đối thủ và nhận thức của họ • So sánh chuẩn mực và quy tắc của người sáng lập với chuẩn mực và quy tắc xh • Nhu cầu về đối với sp của họ, xu hướng phát triển của ngành trong tương lai • Nhận định của họ về mục tiêu, khả năng của họ về đối thủ cạnh tranh của họ • Lý trí thông thường hay kinh nghiệm họ có gì? Nhất thiết phải phân tích that rõ đối thủ, nhà quản trị của họ, chuyện gia của họ c. Chiến lượchiện nay d. Tiềm năng • Sản phẩm • Phân phối-đại lý • Marketing • Các tác nghiệp – sản xuất • Nghiên cứu – thiết kế công nghệ • Giá thành – tiềm lực tài chính • Tổ chức – năng lực quản lý chung • Danh mục đầu tư của công ty – nguồn nhân lực • Quan hệ xã hội – quan hệ chính phủ • Tính thống nhất của mục tiêu và chiến lượ của đối thủ cạnh tranh Trả lời cho các câu hỏi sau: • Điểm mạnh, yếu, mục tiêu chiến lược chủ yếu của đối thủ cạnh tranh? • Làm sao đối thủ có nhiều khả năng ứng phóvề kinh tế, xh, con người, địa lý, chính trị, chính phủ, công nghệ và cạnh tranh? • Họ có thể gây ra tổn thương gì cho chúng ta? Kể cả khi áp dụng chiến lược của ta? • Vị trí sp dịch vụ của chúng ta như thế nào so với đối thủ cạnh tranh? • Các công ty mới và rút khỏi ngành? • Nhân tố nào tạo thế cạnh tranh cho ta tronh ngành? • Xếp hạng về kết quả hoạtđộng kinh doanh của đối thủ và tại sao lại xếp vậy? • Tính chất và mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối? • Các sản phẩm và dịch vụ thay thế ảnh hưởng đến mức nào? Biện pháp để có đánh giá trên • • • • • • • • • • • • • • • • • Mua dữ kiện lưu trữ không còn giá trị Mua sản phẩm rồi phân tích Thăm doanh nghiệp với danh khác Đếm xe ra vào bốc dỡ hàng Nghiên cứu ảnh chụp từ trên không Phân tích hợp đồng lao động Phân tích các quản cáo Phỏng vấn khách hàng, người tiêu thụ về việc bán sp của đối thủ Xâm nhập vào đối thủ và khách hàng Phỏng vấn nhà cung cấp Đóng vai khách hàng để yêu cầu trả lời qua điện thoại Khuyến khích các khách hàng quan trọng phơi bày thông tin cạnh tranh Phỏng vấn nhân viên cũ Phỏng vấn chuyên gia đã làm việc với đối thủ Lôi kéo nhân lực từ họ Thực hiện phỏng vấn bằng điện thoại để nhân viên để lô thông tin Gởi kỹ sư chuyên gia đến cuộc họp của đối thủ để phóng vấn kỹ sư chuyện gia của họ • Phỏng vấn các nhân viên tiềm năng, họ có thể đã làm việc với đối thủ trong quá khứ Rào cản rút lui – rào cản thâm nhập Rào cản xâm nhập Rào cản rút lui Thấp Cao Lợi nhuận thấp ổn Lợi nhuận thấp Thấp định mạo hiểm Lợi nhuận cao ổn Lợi nhuận cao mạo hiểm Cao định 2. Khách hàng Là một tài sản của công ty, sự trung thành tuỳ vào sự thoả mãn nhu cầu của họ, thu hút lý lịch cũng là một điều tốt. Bây giờ thế mạnh của người mua tuỳ vào? • Tỷ trọng lượng hàng mua trong lượng hàng bán • Việc chuyển mua hàng người khác không tốn kém nhiều • Người mua ra tín hiệu đe doạ • Sản phẩm của người bán ít ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của người mua Như vậy phải lập bản phân tích khách hàng hiện tại và tương lai. • Vì sao khách hàng mua? • Vấn đề và nhu cầu khách hàng cần xem xét • Mua như thế nào? Khi nào và bao nhiêu? • Ai có liên quan đến công việc mua hàng của họ? • Yếu tố quan trọng nhất về quyết định cuối cùng? • Những nhóm khách hàng tương tự trong nước và thế giới không? 3. Nhà cung cấp • Vật tư, thiết bị • Cộng đồng tài chính • Nguồn lao động 4. Đối thủ tiềm ẩn Nguy cơ xâm nhập của đối thủ cạnh tranh: Lợi thế kinh tế theo quy mô (giảm chi phí trên một sản phẩm, ngăn cản đối thủ mới xâm nhập). Sự khác biệt của sản phẩm (trung thành của khách hàng tạo nên rào cản xâm nhập). Các đòi hỏi về vốn (chi phí tài chính cũng tạo nên rào cản). Chi phí chuyển đổi ( chi phí mà người mua chuyển đổi từ mua sản phẩm này sang mua sản phẩm khác). Khả năng tiếp cận với kênh phân phối (tạo nên rào cản xâm nhập). Bất lợi về chi phí không liên quan đến quy mo (công nghệ thuộc quyền sở hữu, tiếp cận nguồn nguyên liệu, vào kinh doanh sau, chính phủ ưu tiên các đối thủ hiện tại, đường cong kinh nghiệp). Tính chất của rào cản xâm nhập (bằng sáng chế heat hạn, thự tế khác) 5. Sản phẩm thay thế
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.