CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 6

pdf
Số trang CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 6 25 Cỡ tệp CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 6 456 KB Lượt tải CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 6 0 Lượt đọc CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 6 1
Đánh giá CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 6
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 25 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

5. Scamper Kỹ thuật Scamper là một danh sách kiểm tra hỗ trợ việc làm thay đổi suy nghĩ để có thể tạo ra một sản phẩm mới. Những thay đổi này được sử dụng như là các gợi ý trực tiếp hoặc là các điểm khởi đầu cho các suy nghĩ về sau. Scamper dựa trên bảy cách thay đổi sản phẩm khả thi sau: S – Substitute (Thay thế) – thành phần, nguyên liệu, con người C – Combine (Kết hợp) – liên kết các cuộc họp, dịch vụ, hợp nhất A – Adapt (Thích nghi) – thay đổi, thay chức năng, sử dụng thành phần của các yếu tố khác M – Modify (Sửa đổi) – tăng hoặc giảm tỉ lệ, thay đổi hình dạng, thuộc tính P – Put to another use (Sử dụng cho mục đích khác) E – Eliminate (Hạn chế) – xóa các yếu tố, đơn giản, giảm thiểu chức năng R – Reverse (Đảo ngược) – đổi trong ra ngoài hoặc dưới lên trên Bắt đầu bởi việc tách biệt sản phẩm hoặc đối tượng sẽ là trọng tâm. Tiếp theo, áp dụng bảy câu hỏi scamper về đối tượng hoặc sản phẩm đó. Sau đó hỏi “Có thể làm.......như thế nào?”, “Còn những cái khác...........?”, “Còn cách nào khác nữa........?” cho mọi ý tưởng. 6. Phép loại suy Phép loại suy được sử dụng để tách những người tham gia khỏi vấn đề gốc và tạo sự hứng thú trong việc đưa ra các giải pháp và phương pháp mới. Những suy luận này có thể có nhiều cách như trong bảng 12. Chi tiết: xem Tassoul, 2005 và http://www.mycoted.com/creativity/techniques/index.php http://creatingminds.org/tools/tools_all.htm Kiểu loại suy Mô tả Loại suy trực tiếp Bắt đầu từ một vài khía cạnh của vấn đề, ví dụ như xem xét các tình huống tương tự hoặc so sánh Loại suy cá nhân Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn là một phần của vấn đề? Loại suy tự nhiên Tình huống nào trong tự nhiên gợi nhớ cho tôi về vấn đề này? Loại suy tưởng tượng Bạn có thể đặt vấn đề vào một câu chuyện hư cấu không? Hoặc tình huống thần bí và phát triển nó từ đó? Loại suy ngược Mô tả vấn đề trong hai từ đối lập Bảng 12_ Các kiểu loại suy 125 Hình 70_Các loại suy để tạo ra một vỏ bọc có thể gấp gọn được cho người đi xe đạp 126 PHẦN IV CÁC BIỂU MẪU DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM DỰ ÁN 127 CÁC BIỂU MẪU KÈM THEO CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ LẠI THP 128 BIỂU MẪU THIẾT KẾ LẠI ThP Bước 1: Thành lập đội và lập kế hoạch dự án Biểu mẫu R1 Bước 2: SWOT, động lực và các mục tiêu của công ty Biểu mẫu R2 Bước 3: Lựa chọn sản phẩm Biểu mẫu R3 Bước 4: Các tiêu chí ThP cho lựa chọn sản phẩm Biểu mẫu R4 Bước 5: Đánh giá tác động ThP Biểu mẫu R5 Bước 6: Phát triển chiến lược ThP và tóm tắt thiết kế Biểu mẫu R6 Bước 7: Đề xuất ý tưởng và lựa chọn Biểu mẫu R7 Bước 8: Phát triển các khái niệm Biểu mẫu R8 Bước 9: Đánh giá ThP Biểu mẫu R9 Bước 10: Thực hiện và theo dõi BIỂU MẪU R1 129 THÀNH LẬP ĐỘI ThP VÀ LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN ¾ Các phòng ban nào và những nhân viên nào sẽ tham gia đội Thiết kế lại ThP? Vai trò cụ thể của các thành viên trong đội là gì? PHÒNG BAN NHÂN VIÊN VAI TRÒ CỤ THẺ 1_ 2_ 3_ 4_ 5_ 6_ 130 ¾ Liệu có cần thêm chuyên gia từ bên ngoài hay những bên tham gia khác tham gia vào dự án không? Nếu có, chuyên gia hay bên tham gia thuộc lĩnh vực nào, và vai trò của họ là gì? LĨNH VỰC HỌ TÊN VAI TRÒ CỤ THỂ TRONG ĐỘI HAY DỰ ÁN 1_ 2_ 3_ ¾ Liệu có cần thêm các sinh viên từ các trường đại học (trong nước và quốc tế) tham gia dự án? TRƯỜNG KHOA VAI TRÒ CỤ THỂ TRONG ĐỘI HAY DỰ ÁN 1_ 2_ 131 ¾ Thảo luận khung thời gian dự kiến của dự án và số lần họp nhóm giữa các thành viên dự án ThP ¾ Các thành viên dự án ThP sẽ liên lạc với nhau như thế nào? ¾ Làm thế nào để các thành viên trong dự án liên lạc với các bên có liên quan? 132 BIỂU MẪU R2 MA TRẬN SWOT, ĐỘNG LỰC VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY ¾ Xác định các điều kiện nội tại và bên ngoài của công ty và điền vào ma trận SWOT Lần lượt sử dụng bốn góc phần tư của ma trận SWOT để phân tích vị trí hiện tại của công ty. Liệt kê tất cả các điểm mạnh hiện có. Sau đó, liệt kê các điểm yếu hiện tại. Tiếp đến, liệt kê các cơ hội có thể có trong tương lai. Các cơ hội có thể là sức mạnh tiềm năng trong tương lai. Cuối cùng, liệt kê các đe doạ và thách thức. ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CƠ HỘI ĐE DOẠ VÀ THÁCH THỨC 133 ¾ ¾ ¾ ¾ Các điểm mạnh cần được duy trì, xây dựng và củng cố; Các điểm yếu cần được hạn chế hoặc ngăn chặn; Các cơ hội cần đặt ưu tiên và tối ưu hoá; Các đe doạ và thách thức cần được liệt kê và giảm thiểu. ¾ Công ty có bộ phận phát triển sản phẩm không riêng hay thường thuê thiết kế bên ngoài cho các sản phẩm của mình? NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ¾ Hoạt động chủ yếu của công ty là gì? Phát triển và sản xuất ra sản phẩm của mình (công ty sản phẩm) hay là sử dụng năng lực sản xuất của mình để sản xuất sản phẩm cho các công ty khác? ¾ Kết luận chung về năng lực phát triển sản phẩm của công ty là gì? ¾ Trung bình, có bao nhiêu sản phẩm được thiết kế lại và có tổng cộng có bao nhiêu sản phẩm mới được tung ra thị trường mỗi năm? 134
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.