CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12_Hình Học

pdf
Số trang CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12_Hình Học 11 Cỡ tệp CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12_Hình Học 202 KB Lượt tải CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12_Hình Học 0 Lượt đọc CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12_Hình Học 0
Đánh giá CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12_Hình Học
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 11 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12 Phân môn: Hình học Câu 1: Phương trình đường tròn x 2  y 2  2x  y  0 đi qua : A. Gốc tọa độ. B. Qua (1; 0) C. Qua (-1; 2) D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 2: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(-4; 1) và B(1; 4) là : A. 3x - 5y + 17 = 0 B. 3x + 5y - 17 = 0 C. 3x + 5y + 17 = 0 D. 3x - 5y - 17 = 0 Câu 3: Phương trình chính tắc của Elip đi qua hai điểm A(1 ; A. x2 y2  1 4 1 B. x2 y2  1 8 4 C. x2 y 2  1 16 4 D. x2 y2  1 2 1 3 ) và B(0; 1) là : 2 Câu 4: Đường thẳng đi qua điểm A(4 ; 2) và tiếp xúc với đường tròn C: x  12  y  22  25 có phương trình là: A. 3x  4y  20  0 B. 4x  3y  20  0 C. 3x  4y  20  0 D. 4x  3y  20  0 . x2 y2 Câu 5: Elip (E): 2  2  1 là đường tròn khi : a b A. a = b C. a > b B. a = 2b D. a < b.  x  3  2t (t  R ) y  1 t Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d  :  Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tổng quát của D.: A. x  2y  1  0 B. x  2y  5  0 C. x  2y  1  0 D. x  2y  5  0 Câu 7:Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình của đường tròn: A. x2  y 2  2x  4y  9  0 . B. x2  y 2  8x  4y  16  0 C. 2x 2  2y2  8x  4y  6  0 D. x2  y 2  6x  4y  13  0 Câu 8:Phương trình C. x2  y 2  2m  1x  2m  2 y  3m  2  0 là phương trình đường tròn qua gốc tọa độ O(0 ; 0) nếu : A. m = 2 3 C. m = -1. B. m = 0. D. m = 1. Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của Elip: A. 9x 2  16y 2  144  0 B. 16x 2  9y 2  144  0 C. 16x 2  9y 2  144  0 D. 9x 2  16y 2  144  0  x  3  2t  y  5  t Câu 10: Cho đường thẳng D. có phương trình tham số  Phương trình tổng quát của D. là: A. x + 2y + 7 =0 C. 2x + y + 7 =0 B. x + 2y -7 = 0 D. -x + 2y +7 = 0 Câu 11: Đường thẳng qua M (-1:2) và song song D.: 2x - 3y + 4 =0 có phương trình là: A. 2x - 3y + 8 = 0 B. 2x - 3y - 4 = 0 C. 2x + 3y - 4 = 0 D. 3x -2y + 7 = 0 Câu 12: Cho A (2:-1), B (-4:3). Phương trình đường tròn đường kính AB là: A. x2 + y2 + 2x - 2y - 11 = 0 B. x2 + y2 - 2x + 2y - 11 = 0 C. x2 + y2 + 2x - 2y + 11 = 0 D. x2 + y2 + 2x - 2y - 50 = 0 2 2 Câu 13: Đường tròn x + y + 2x + 4y - 20 = 0 có tâm I, bán kính R là: A. I( -1;-2), R = 5 B. I (1;2), R = 5 C. I(-1;2), R = 5 D. I (1;2), R = 15 Câu 14: Elip (E) : x2 y2   1 có tiêu cự : 25 9 A. F1F2 = 8 B. F1F2 = 16 C. F1F2 = 4 D. F1F2 = 34 Câu 15: Cho (E): x2 + 4y2 = 1. Tìm khẳng định đúng: A. Độ dài trục lớn bằng 1. B. Độ dài trục nhỏ bằng 4. C. Tiêu điểm F1 (0; 3 ) 2 D. Tiêu cự F1 F2 = 3 Câu 16: Cho 2 điểm A(2;3) và B(4; 7) . Phương trình đường tròn đường kính AB là : A. x2 + y2 - 6x - 10y + 29 = 0 B. x2 + y2 + 6x + 10y + 29 = 0 2 2 C. x + y - 6x - 10 y - 29 = 0 D. x2 + y2 + 6x + 10y - 29 = 0 Câu 17: Đường tròn C.: x2 + y2 + 2x - 4y - 4 = 0 có tâm I, bán kính R là : A. I(-1 ; 2) , R = 3 B. I(-1 ; 2) , R = 9 C. I(1 ; -2) , R = 3 D. Một kết quả khác. Câu 18:. Đường tròn tâm A(3 ; -4) đi qua gốc tọa độ có phương trình là: A. (x - 3)2 + (y + 4)2 = 25 B. x2 + y2 = 25 C. x2 + y2 = 5 D. (x + 3)2 + (y - 4)2 = 25 Câu 19: Đường tròn tâm I(2 ; -1), tiếp xúc đường thẳng  : x - 5 = 0 có phương trình là: A. (x + 2)2 + (y - 1)2 = 9 B. x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0 2 2 C. (x - 2) + (y + 1) = 3 D. Một kết quả khác. Câu 20: Đường tròn qua 3 điểm A(-2 ; 0) , B(0 ; 2) , C(2 ; 0) có phương trình: A.x2 + y2 - 4 = 0 B. x2 + y2 + 4x - 4y + 4 = 0 2 2 C. x + y - 4x + 4y = 4 D. x2 + y2 = 2 Câu 21:. Tiếp tuyến tại điểm M(3 ; -1) thuộc đường tròn C.: (x + 1)2 + (y - 2)2 = 25 có phương trình là: A. 4x - 3y - 15 = 0 B. 4x - 3y + 15 = 0 C. 4x + 3y + 15 = 0 D. Một kết quả khác. Câu 22: Cho hai điểm A(-3;4), B(1;-2). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng AB? A. 3x  2 y  1  0 B. 3x  2 y  1  0 C. 3 x  2 y  17  0 D. 3 x  2 y  17  0 . Câu 23: Cho tam giác ABC với A(0;5), B(-2;2), C(3;1). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ đỉnh A? A. 5x  y  5  0 B. 5x  y  5  0 C. 5x  y  5  0 D. 5 x  y  5  0 . Câu 24: Phương trình đường thẳng đi qua A(2;4) và vuông góc với đường thẳng d có phương trình -2x+3y+1=0 là: A 3x+2y-14=0 B. 3x+2y+14=0 C. 3x-2y+14=0 D. 2x-3y+14=0 Câu 25: Đường thẳng 3x-5y+6=0 có vectơ pháp tuyến là: A n = (3;5) B. n = (5;3) C. n = (-5;3) D. n = (-3;5) Câu 26: Cho đoạn thẳng AB với A(-3;1), B(1;5). Phương trình nào là phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB? A. x+y-2=0 x+y+2=0 B. x+y+2=0 C. x+y+1=0 D. x+y-4=0 Câu 27:Cho hai đường thẳng 1 và  2 có phương trình: 1   m  1 x  my  4  0 ,  2  3 x  2 y  6  0 Để 1 song song với  2 thì giá trị của m bằng bao nhiêu? A. C. 2 5 5 m 2 B. m D. 2 5 5 m . 2 m  x  2  3t . Mệnh đề nào sau đây sA.i:  y   1  2t Câu 28: Cho đường thẳng  :  A.  có phương trình tổng quát là 2 x  3 y  1  0 . r B.  có vectơ pháp tuyến n   2;3 . C.  đi qua điểm M(2;-1) r D.  có vectơ chỉ phương u   3;2  . Câu 29: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng 4x  5 y  8  0 ? A. C.  x  2  5t   y  4t  x  5t   y  8  4t B. D.  x  5t   y  8  4t  x  2  5t .   y  4t Câu 30: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng 2 x  y  7  0 ?  x  4  2t   y  3  4t  x  4  2t   y  3  t A. C. B. D.  x  4  2t   y  3  t x  4  t .   y  3  2t Câu 31:Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(1;3) và vuông góc với đường thẳng 3y-x-5=0? A. x+3y-10=0 B. x+3y-5=0 C. x-3y-5=0 D. x-3y-10=0 r Câu 32: Đường thẳng 4 x  7 y  1  0 có vectơ pháp tuyến n là vectơ nào? r n   4;7  r n   7; 4  A. C.. B. D. r n   4;7  r n   7; 4  . Câu 33: Góc hợp bởi đường thẳng 3 x  3 y  6  0 và trục Ox có số đo bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 900 D. 450 . Câu 34: Hỏi phương trình nào là phương trình đường tròn? A. 2 x2  2 y 2  4 x  8 y  0 B. x2  3 y 2  4x  y 1  0 C. x 2  y 2  3 xy  x  y  1  0 D. x2  y2  2x  4 y  7  0 Câu 35: Đường tròn tâm I(-3; 2) bán kính R = 3 có phương trình là: A. x2 + y2 + 6x - 4y +10 = 0. B. x2 + y2 + 6x - 4y -10 = 0. C. x2 + y2 + 6x + 4y +10 = 0. D. x2 + y2 - 6x - 4y -10 = 0. Câu 36: Cho đường tròn có phương trình x2 + y2 + 2x.cos   + sin 2 = 0. Bán kính R 8 8 của đường tròn này bằng: A. 1 4 2 . B. 2 2 C. 2 . D. 1. E. Không tồn tại 1 đường tròn nào có phương trình như trên. Câu 37: Cho đường tròn có tâm I(-3; 4) và tiếp xúc với đường thẳng có phương trình: x + 2y - 10 = 0. Phương trình của đường tròn này là: A. x2 + y2 + 6x - 8y + 20 = 0. B. x2 + y2 + 6x - 8y - 20 = 0. 2 2 C. x + y - 6x + 8y + 20 = 0. D. x2 + y2 + 6x - 8y = 0. E. Không tồn tại đường tròn nào thỏa mãn điều kiện trên. Câu 38: Cho 2 điểm A(6; 2) và B(-2; 0).Đường tròn đường kính AB có phương trình là: A. x2 + y2 - 4x - 2y -12 = 0. B. x2 + y2 + 4x + 2y -12 = 0. C. x2 + y2 + 4x + 2y +12 = 0. D. x2 + y2 - 4x - 2y +12 = 0. Câu 39: Cho đường tròn C. có phương trình: x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0. Tiếp tuyến của C. tại điểm A(-1; 0) có phương trình là: A. 3x - 4y + 3 = 0. C. -3x + 2y - 3 = 0. B. -3x - 4y - 3 = 0. D. 3x + 2y + 3 = 0. Câu 40: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0.Tiếp tuyến của C. tại điểm B(-3; - 4) có phương trình là: A. x + 3 = 0 . B. x + y + 7 = 0. C. -5x + 8y + 17 = 0 D. y + 4 = 0. Câu 40: : Cho elip (E) có phương trình: A. 1 5 1 C. 5 x2 y2  = 1. Tâm sai e của (E) là: 25 20 5 B. 20 1 D. 4 Câu 41: Cho elip (E) có phương trình : 2x2 + 4y2 = 1.Tâm sai e của (E ) là: A. C. 1 2 3 1 D. 2 B. 2 1 2 2 4 6 Câu 42: Cho elip (E) có tâm sai e = , độ dài trục bé là 6 5 . Phương trình chính tắc của (E)là: x2 y2   1. 81 45 x2 y2 C.  1 36 20 x2 y2   1. 36 45 x2 y2 D.   1. 324 180 Câu 43: Cho elip (E) có 1 tiêu điểm F1(- 3 ; 0) và 1 đỉnh B2(0; 4). Phương trình chính tắc A. B. của (E) là: x2 y2   1. 19 16 x2 y2 C.   1. 16 3 A. x2 y2  1 16 9 x2 y2 D.   1. 16 13 B. Câu 44: Cho elip (E) có phương trình 2x2 + 3y2 = 1.Tiêu cự của (E) bằng: 6 3 1 C. 3 A. B. 1 6 D.2 Câu 45: Cho elip (E) có độ dài trục lớn là 6, một tiêu điểm có tọa độ F1(- 2 ; 0).Phương trình chính tắc của (E) là: x2 y2  1 9 7 x2 y2 C.  1 36 34 x2  9 x2 D.  11 A. B. y2 1 11 y2 1 9 Câu 46: Cho đường tròn C. có phương trình (x + 4)2 + (y - 2)2 = 25. Các tiếp tuyến của C. đi qua M(-9; -13) có phương trình là: A. x + 9 = 0 và 4x - 3y - 3 = 0 . B. x = -9 và 4x + 3y + 75 = 0. C. x - y - 4 = 0 và 4x - 3y - 3 = 0 . D. x - y - 4 = 0 và 3x - 4y - 25 = 0. E. Không tồn tại tiếp tuyến nào của C. đi qua M. Câu 47: Cho đường tròn C. có phương trình (x + 3)2 + (y - 1)2 = 4 và đường thẳng A. có phương trình: 3x - y - 2m = 0. Với giá trị nào của m thì A. tiếp xúc với C.? A.m = -5 + 10 ; m = -5 - 10 . B. m = 5 + 10 ; m = 5 - 10 . C. m = (5 + 10 )/2 ; m = (5 - 10 )/2. D. m = (-5 + 10 )/2 ; m = (-5 - 10 )/2. 2 2 Câu 48: Cho hyberbol (H): 9x -16y =144. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai: 4 3 A. (H) có tiệm cận là hai đường y   x B. (H) có trục thực bằng 8 C. (H) có trục ảo bằng 6 D. (H) có tiêu cự bằng 10 Câu 49: Cho hyberbol(H) có trục thực bằng 8, tâm sai e  5 , tiêu điểm trên Ox. Phương 2 trình chính tắc của (H) là: x2 y2  1 16 84 x2 y2 C.  1 100 84 A. x2 y2  1 84 16 x2 y2 D.  1 16 100 B. Câu 50: Với giá trị nào của k thì đường thẳng Δ: kx-4y-1=0 tiếp xúc với hyberbol (H): x2-2y2=1 A. k=2 B. k=-2 C. k=2 hay k=-2 D. k=3 hay k=-3 Câu 51: Tìm tiếp điểm của đường thẳng Δ: 3x-4y-1=0 với hyberbol (H): x2-2y2=1 A. (3;2) B. (2;3) C. (-3;-2) D. (-2;-3) 2 2 Câu 52: Lập phương trình tiếp tuyến Δ với hyberbol (H): 5x -y =4. Biết rằng Δ song song với đường thẳng d: 5x-2y-2=0. A. 5x-2y+2=0 B. 5x-2y+1=0 C. 5x-2y-1=0 D. 2x-5y-2=0 Câu 53: Cho parabol (P) có đỉnh là gốc toạ độ và nhận F(2;0) làm tiêu điểm. Phương trình của (P) là: A. y2=8x B. y2=4x C. y2=2x D. x2=2y Câu 54: Cho parabol (P) có đỉnh là gốc toạ độ và nhận Δ: x=4 làm đường chuẩn . Phương trình của (P) là: A. y2=-16x B. y2=16x C. x2=8y D. x2=-8y Câu 55: Cho parabol (P) : y2=36x. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai: A. (P) có tham số tiêu là 36 B. (P) có đường chuẩn là đường thẳng x=-9 C. (P) có tiêu điểm là F(9;0) D. (P) có tâm sai e=1 Câu 56: Lập phương trình tiếp tuyến với parabol (P): y2=2x tại điểm M(3;2) A. x-y+2=0 B. 2x+y-2=0 C. x+2y+2=0 D. 2x+2y+1=0 2 Câu 57: Lập phương trình tiếp tuyến với parabol (P): y =4x biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng y=x+2003 A. x-y+2002=0 B. x-y+1=0 C. x-y-1=0 D. x-y+2004=0 2 Câu 58: Phương trình tiếp tuyến với parabol (P): x =36y đi qua điểm M(9;2) là: A. x-y-12=0 B. x-7y-3= 0 C. 2x-3y-12=0 hay x-3y-3=0 D. 2x-y+30 hay x-3y-3=0 Câu 59: Cho hyperbol (H) có tiêu cự 2 15 ,một tiệm cận có phương trình: y = 2 6 x. Phương trình chính tắc của (H) là: x2 y2 x2 y2 x2 y2  1 C.  1 D.  1 6 9 24 36 36 24 Câu 60: Cho hyperbol (H) có tâm sai e = 3 ,độ dài trục ảo là 4 2 . Phương trình chính A. x2 y2  1 9 6 B. tắc của (H) là A. x2 y2  1 16 8 B. x2 y2  1 8 16 C. x2 y2  1 4 8 D. x2 y2  1 8 4 Câu 61: Cho parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 15 x. Hoành độ tiêu điểm F của (P) bằng: A. 15 4 B. 0 C.  15 2 D. 15 2 Câu 62: Cho parabol (P) có tiêu điểm F(1; 2), đường chuẩn (  ) có phương trình: -3x + 4y + 5 = 0. Tham số tiêu của (P) là: A. 4 B. 5 7 C. 10 7 D. 2 Câu 63: Cho parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 5 x. Đường chuẩn (  ) có phương trình là: 5 5 5 C. x = D. x = 2 4 2 2 2 Câu 64: Để đường tròn x  y  4 x  2my  m  0 có bán kính bằng 4, điều kiện cần và đủ A. x = 5 4 B. x = là giá trị của m bằng bao nhiêu? A. m = -3 hoặc m = -4 C. m = 3 hoặc m = 4 B. m = 3 hoặc m = -4 D. m=-3 hoặc m = 4. Câu 65: Để phương trình x 2  y 2  4mx  6 y  3m  10  0 là phương trình của một đường tròn thì giá trị của m phải thoả mãn điều kiện nào? 1 4 1 hoặc m  1 4 1 1 C. 1  m  D. m   hoặc m  1 . 4 4 Câu 66: Để đường thẳng 5 x  12 y  5m  0 là tiếp tuyến của đường tròn A.   m  1 2  x  2    y  5 2 B. m   25 thì giá trị của m bằng bao nhiêu? A. m = -1 hoặc m = -27 B. m = 1 hoặc m = -27 C. m = -1 hoặc m = 27 D. m = 1 hoặc m = 27. 2 2 Câu 67: Cho hai đường tròn:  C1  : x  y  4 x  6 y  3  0  C2  : x 2  y 2  12 x  32  0 Hỏi vị trí tương đối của hai đường tròn trên như thế nào? A. Cắt nhau B. Tiếp xúc ngoài C. Tiếp xúc trong D. Ngoài nhau. 2 2 Câu 68: Đường tròn  x  1   y  2   8 cắt trục hoành tại hai điểm M và N. Hỏi độ dài đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5. 2 Câu 69: Cho đường tròn  C  : x  y 2  2mx   2m  3 y  2  0 (m là tham số). Hỏi phương trình đường thẳng nào sau đây là tập hợp các tâm của đường tròn  C  ? A. x  y  3  0 B. 2 x  2 y  3  0 C. x  y  3  0 D. 2 x  2 y  3  0 . x  t bằng bao y  3 t Câu 70: Hỏi khoảng cách nhỏ nhất từ điểm A  4;5  đến đường thẳng  :  nhiêu? A. 3 3 2 B. 2 3 C. 3 D. 2. 2 2 Câu 71: Đường thẳng đi qua điểm A  0;3 và cắt đường tròn  x  4    y  1  4 có hệ số góc k thoả mãn điều kiện nào? 4 3 3 C.   k  0 4 A.   k  0 4 3 3 D. 0  k  . 4 B. 0  k   x  3  5t  y  1  2t Câu 72: Đường thẳng d có phương trình tham số là:  Một vectơ pháp tuyến của d là: A. n  (2;5) B. n  (5;2) C. n  (2;5) D. n  (5;2) Câu 73: Giao điểm của hai đường thẳng x+3y-1=0 và 2x+y-2=0 có toạ độ là: A.(1;0) B.(-1;0) C.(0;-1) D.(0;1) Câu 74: Cho 3 điểm A(0;1), B(5;-3), C(10;-7). Khẳng định nào sau đây là đúng: A. A, B, C thẳng hàng C. C là trung điểm của AB B. AB  AC D. AB  AC Câu 75: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là -3x+y-5=0. Một vectơ chỉ phương của d là: A. u  (1;3) B. u  (3;1) C. u  (3;1) D. u  (1;3)  x  5  2t  y  3  t A. (-3;-2) B. (1;-1) C. (1;0) D. (3;2)  x  1  2t Câu 77: Đường thẳng d có phương trình tham số là:   y  2  7t Câu 76: Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng:  Phương trình tổng quát của d là: A. 7x-2y-3=0 B. x+2y-11=0 C.7x-2y-11=0 D. 7x+2y-3=0 Câu 78: Đường thẳng d đi qua A(0;-3) và có vectơ chỉ phương u  (2;3) . Phương trình tham số của d là:  A.   x  2t y  3  3t  B.   x  2t y  3  3t  C.   x0 y  3  3t  D.   x0 y  3  3t Câu 79: Đường thẳng d đi qua điểm M(2;-3) và có vectơ pháp tuyến n  (1;4) . Phương trình tổng quát của d là: A. x-4y-14=0 B. x-4y+10=0 C. x+4y+10=0 D. x+4y-14=0 Câu 80: Trong các bộ 3 điểm sau, bộ 3 điểm nào thẳng hàng? I) A1(1; 3; 1), B1(0; 1; 2), C1(0; 0; 1) II) A2(1; 1; 1), B2(-4; 3; 1), C2(-9; 5; 1) III) A3(0; -1; 0), B3(1; 1; 2), C3(-1; -3; -2) A.Chỉ II) B. I), II) và III). C. Chỉ III) D. Chỉ II)và II Câu 81: Trong 3 bộ 4 điểm sau, bộ 4 điểm nào không đồng phẳng? I).A1(1; 0; -1), B1(1; 2; 1), C1(0; 2; 0), D1(0; 0; 0) II).A2(1; 0; 0), B2(0; 1; 0), C2(0; 0; 1), D2(3; 0; -2) , III). A3(1; 2; 3), B3(-4; 3; 1), C3(2; 0; -5), D3(9; 1; 9) A. Chỉ III). B. Chỉ I). C. Chỉ I). và II). D. Chỉ II). Câu 82: Trong 3 bộ 3 vecto sau, bộ 3 vecto nào đồng phẳng? I). a = (4; 3; 4), b = (2; -1; 2), c =(1; 5; 1) , II). a = (1; -1; 1), b = (0; 1; 2), c =(4; 2; 3) , III). a = (-3; 1; -2), b = (1; 1; 1), c =(-2; 2; 1) A. Chỉ II). và III). B. Chỉ III). C. Chỉ II). D. Không có bộ 3 vectơ nào đồng phẳng. E. Chỉ I). Câu 83: Mặt phẳng qua A(1; -2; 3), B(2; 0 1), C(-1; 1; -2) có phương trình là: A. -4x + 9y + 7z + 1 = 0 B. -4x + 9y + 7z - 1 = 0 C. -4x + 9y + 7z - 15 = 0 D. 4x + 9y + 7z + 1 = 0 E. 4x + 9y + 7z = 0 Câu 84: Mặt phẳng đi qua A(5; -3; 2), song song với trục Ox và vuông góc với mặt phẳng 2x - y + 3z -4 = 0 có phương trình là: A. 3y + z + 7 = 0 B. -3y - z + 9 = 0 C. 3y + z + 9 = 0 D. 3y + z - 7 = 0 Câu 85: Cho A(-1; 2; 3), B(2; -4; 3) và C(4; 5; 6). Mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là: A. 2x + 9y - 3z + 10 = 0 B. 2x + 9y + 3z - 29 = 0 C. 2x + 9y + 3z - 25 = 0 D. 2x + 9y - 3z - 7 = 0 Câu 86: Cho(-3; 1; 3) B(5; -5; -7). M là điểm chia đoạn AB theo tỷ số k = -1. Tọa độ của điểm M là: A. (4; -3; -5) B. (-4; 3; 5) C. (-1; 2; 2) D. (1; -2; -2) Câu 87: M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oxz).Tung độ y của điểm M thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. y = 0 B. y  0 C. y > 0 D. y < 0 Câu 88: Cho vecto a = (-3; 1; 0) và b = (2; -5; 1).Vecto x thỏa mãn biểu thức 2 a - 3 b + x = 0 .Tọa độ vecto x là: A. (0; -13; 3) B. (-12; 17; -3) C. (12; -17; 3) D. (0; 13; -3) Câu 89: Cho 3 vectơ a = (-5; -5/2; 2), b = (0; 1; -4), c = (6; -3; -8).Vecto nào không vuông góc với vecto d = (-1; 2; 0)? A. a , b và c . B. Chỉ b C. Chỉ c D. Chỉ b và c E. Chỉ a Câu 90: Cho đường thẳng d đi qua điểm M(2;0;1) và có vectơ chỉ phương a =(4;-6;2). Phương trình chính tắc của d là: x2 y z 1   2 3 1 x2 y z 1 C.   4 6 2 A. x2 y  1 2 3 x4 y6 z2 D.   2 3 1 B. Câu 91: Cho đường thẳng d đi qua điểm A (1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng α: 4x+3y7z=0. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của d: x 1 y  2 z  3   4 3 7 x 1 y  2 z  3 C.   3 4 7 A. x 1 y  2 z  3   4 3 7 x 1 y  2 z  3 D.   8 6  14 B.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.