Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái

pdf
Số trang Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái 11 Cỡ tệp Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái 982 KB Lượt tải Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái 0 Lượt đọc Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái 4
Đánh giá Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 11 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM: DỰA VÀO VÙNG ĐẶC THÙ SINH HỌC HOẶC SINH THÁI Hoàng Đình Chiều Viện Nghiên cứu Hải sản TÓM TẮT Hiện nay, nhiều nư c ang ạt hiệu quả cao trong việc ảo vệ hệ sinh thái ặc thù ựa vào các vùng i n ặc thù sinh học hoặc sinh thái EBSA – ecologically or biologically significant marine area) Việt Nam hầu như chưa c những nghiên cứu về các vùng EBSA, mà chủ yếu ảo vệ hệ sinh thái ặc thù ựa vào khoanh vùng ịa lý nhất ịnh thành lập các khu ảo tồn i n tại các ảo tiền tiêu và v n i n Dựa trên t ng quan tài liệu quốc tế, áo cáo này mô tả chi tiết 7 tiêu chí ánh giá vùng ặc thù sinh học hoặc sinh thái do Công ư c Đa ạng sinh học quy ịnh Các tiêu chí gồm: i ặc hữu, uy nhất; ii ặc iệt quan trọng cho v ng ời các loài; iii nơi cư trú quan trọng các loài quý hiếm, nguy cấp; iv ặc iệt nhạy cảm và hồi phục chậm; v năng suất sinh học cao; vi a ạng sinh học cao; và (vii tính nguyên sơ, ít ị tác ộng con người Đồng thời, áo cáo c ng phân tích, so sánh ưa ra những ưu và nhược i m của từng cách tiếp cận ảo tồn i n này trong iều kiện vùng i n Việt Nam Đây là cơ sở khoa học quan trọng cho việc ề xuất kế hoạch, nghiên cứu ảo vệ hệ sinh thái ặc thù và a ạng sinh học i n ựa vào các vùng EBSA ở Việt Nam Từ khóa: Bảo tồn iển, EBSA, đặc thù sinh học, sinh th i. 1. MỞ Đ U Việt Nam đƣợc đ nh gi là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học iển và là một trong 20 vùng iển có nguồn lợi hải sản phong phú trên thế giới. Vùng iển Việt Nam đ ph t hiện đƣợc khoảng 12.000 loài sinh vật, cƣ trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh th i điển hình. Tuy nhiên, những năm gần đây, c c hệ sinh th i và đa dạng sinh học đang ị ảnh hƣởng theo chiều hƣớng xấu do iến đổi khí hậu toàn cầu và c c hoạt động của con ngƣời, nhƣ c c hoạt động khai th c cạn kiệt, du lịch sinh th i không có quy hoạch, nuôi trồng thủy sản tự ph t, dịch vụ hậu cần nghề c không theo quy chuẩn. Hiện nay, c c khu ảo tồn iển (KBTB) đang là một giải ph p tiếp cận ảo tồn chính ở Việt Nam, để ảo vệ hệ sinh th i và tài nguyên thiên nhiên. Mỗi quốc gia có những mục tiêu kh c nhau trong việc thành lập c c KBTB. Ví dụ, ở Niu Dilân, mục đích của c c KBTB tập trung nhiều vào ảo vệ đa dạng sinh học; ở Canađa, c c KBTB tập trung vào ảo vệ tài nguyên sinh vật phục vụ nghề c thƣơng phẩm; ở Mỹ, gi trị văn hóa và cộng đồng đƣợc đề cập nhiều trong c c KBTB (Vu Hai Dang, 2014). Trong khi đó, ở Việt Nam, c c KBTB đƣợc x c lập ranh giới trên iển, đảo, quần đảo, ven iển, để ảo vệ đa dạng sinh học iển (Quốc hội, 2017). C ch tiếp cận ảo vệ đa dạng sinh học này dựa nhiều vào khoanh vùng địa lý và đơn giản cho việc quản lý hành chính, từ đó hình thành c c KBTB cấp tỉnh, hoặc liên tỉnh, hoặc quốc gia. Tuy nhiên, Việt Nam là nƣớc có đƣờng ờ iển khoảng 3.260 km, trải dài trên 13 vĩ độ, với diện tích vùng biển khơi rộng lớn, có thể hình thành nhiều vùng đặc thù sinh th i kh c nhau. Vì vậy, việc khoanh vùng địa lý sẽ không thực sự đạt hiệu quả cao trong công t c ảo vệ vùng đặc thù sinh th i, vùng sinh th i quan trọng cho vòng đời loài di cƣ, loài đặc hữu. Hiện nay, vùng iển đặc thù sinh học hoặc sinh th i (EBSA – ecologically or biologically significant marine area) Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 443 đang đƣợc sử dụng nhiều trên thế giới, để tiếp cận và ảo vệ c c vùng sinh th i đặc thù, quan trọng. C c vùng EBSA này đặc iệt có gi trị khoa học cho c c quốc gia trong việc quy hoạch không gian iển hoặc trao đổi hợp t c quản lý ảo tồn c c khu vực nằm ngoài vùng tài ph n. Ngoài ra, c c vùng EBSA cũng là công cụ ảo tồn có gi trị ph p lý quốc tế cao, đƣợc Công ƣớc Đa dạng sinh học và c c quốc gia trên thế giới đồng thuận. 2. NỘI DUNG, CÁCH TI P CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nội ung: Với tiềm năng lớn của vùng EBSA trong công t c ảo tồn, áo c o này sẽ trình ày ngắn gọn một số nội dung về: (i) lịch sử hình thành EBSA, (ii) qu trình xét duyệt các vùng EBSA, (iii) c c tiêu chí đ nh gi vùng EBSA, (iv) so s nh giữa c c loại hình khu ảo vệ, ảo tồn sinh th i iển, (v) tình trạng ảo tồn iển ở Việt Nam, và (vi) tiếp cận ảo tồn dựa vào vùng EBSA ở Việt Nam. Đây là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất kế hoạch, nghiên cứu ảo vệ hệ sinh th i đặc thù và đa dạng sinh học iển dựa vào c c vùng EBSA ở Việt Nam. Cách tiếp cận: Do vùng EBSA chƣa đƣợc phổ iến ở Việt Nam, nên ài o xuất ph t từ việc giới thiệu lịch sử hình thành và c c ƣớc xét duyệt vùng EBSA. Từ đó, giới thiệu đến c c tiêu chí để x c định vùng EBSA và so s nh c c loại hình ảo tồn, để đƣa ra tính ƣu việt của vùng EBSA trong việc ảo vệ sinh th i đặc thù và giai đoạn quan trọng của chu kỳ sống c c loài đặc hữu. Đồng thời, áo cáo cũng tổng hợp tình trạng ảo tồn ở Việt Nam, để định hƣớng việc tiếp cận và p dụng vùng EBSA phù hợp với một số hệ sinh th i đặc hữu ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu, t ng hợp tài liệu: (i) C c thông tin chung về vùng EBSA đƣợc tham khảo chính từ tài liệu của Công ƣớc Đa dạng sinh học; (ii) C c tiêu chí khoa học lựa chọn vùng EBSA, đƣợc tổng hợp từ tài liệu của Hội nghị c c ên COP 9/20 (2008); (iii) Phân tích, so sánh c c loại hình ảo tồn đƣợc tổng hợp từ c c nguồn (Kelleher, 1999; Dearden, 2005; UNESCO, 2008); (iv) Tổng hợp thực trạng ảo tồn iển ở Việt Nam thông qua thông tin từ Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn (NN&PTNT), Tổng cục Thủy sản và c c KBTB. 3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÙNG EBSA Năm 2004, c c ên tham gia Công ƣớc Đa dạng sinh học (CBD – Convention on Biological Diversity) đ ắt đầu xây dựng kế hoạch thành lập c c KBTB liên vùng iển theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Từ đó, hình thành kh i niệm vùng đặc thù sinh học hoặc sinh th i (EBSA – ecologically or biologically significant marine area), là cơ sở khoa học cho việc quy hoạch không gian iển và c c hoạt động liên quan ảo tồn, nằm trong và ngoài vùng tài ph n quốc gia (Dunn et al., 2014). Từ năm 2011 đến 2014, Ủy an Liên minh CBD đ tổ chức 9 hội nghị vùng có sự tham gia của c c chuyên gia thuộc 92 quốc gia và 79 vùng l nh thổ. Kết quả, c c hội nghị đ nhận định, ƣớc đầu có 204 khu vực iển quốc tế và thuộc c c quốc gia đ p ứng đƣợc c c tiêu chí của vùng EBSA, chiếm khoảng 1/3 diện tích c c đại dƣơng (Hình 3.1). C c vùng EBSA này có thể đƣợc dùng để hỗ trợ cơ sở khoa học cho c c quốc gia quy hoạch không gian iển, hoặc trao đổi hợp t c quản lý ảo tồn c c khu vực nằm ngoài vùng tài ph n (Nicholas et al., 2015). Các vùng EBSA sẽ tiếp tục đƣợc c c quốc gia, tổ chức liên danh cập nhật, ổ sung, dựa trên c c số liệu khoa học mới nhất. 444 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Nguồn: Nicholas et al., 2015. Hình 3.1. Các vùng ặc thù sinh học, sinh thái ã ược công nhận và mô tả năm 5 Hằng năm, c c hội nghị khu vực tổ chức họp, để c c ên liên quan, c c quốc gia, c c tổ chức liên danh quốc tế đệ trình c c vùng EBSA, xét duyệt hồ sơ và c c vấn đề liên quan. Đến thời điểm hiện tại (2020), hội thảo khu vực đƣợc tổ chức theo c c vùng nhƣ sau: + Tây Nam Th i Bình Dƣơng + Vùng iển Cari ê mở rộng và phía Tây trung tâm Đại Tây Dƣơng + Nam Ấn Độ Dƣơng + Vùng iển nhiệt đới và ôn đới phía Đông Th i Bình Dƣơng + Bắc Th i Bình Dƣơng + Đông Nam Đại Tây Dƣơng + Vùng Bắc cực + Tây Bắc Đại Tây Dƣơng + Vùng iển Địa Trung Hải. 4. QUÁ TRÌNH XÉT DUYỆT CÁC VÙNG ĐẶC THÙ SINH H C, SINH THÁI Việc x c định c c vùng EBSA là ƣớc quan trọng cho việc tiếp cận quy hoạch vùng ảo tồn dựa vào sinh th i và c c giải ph p quản lý phù hợp của từng quốc gia và liên vùng iển giữa c c quốc gia. Từ năm 2010, quy trình đăng ký x c nhận vùng EBSA yêu cầu chuẩn ị một số ƣớc sau (COP 10 – Conference of the parties 10): + C c quốc gia hoặc c c tổ chức liên minh quốc gia x c định c c vùng EBSA tiềm năng, đạt c c tiêu chí và phù hợp với luật ph p quốc tế và Luật Biển của Liên hợp quốc. + Chuẩn ị cơ sở dữ liệu đầy đủ liên quan đến c c tiêu chí đ nh gi vùng EBSA. + Trình ày hồ sơ vùng EBSA tại c c hội thảo khu vực để lấy sự đồng thuận của c c ên. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 445 + Dựa trên c c hội thảo khu vực về thông tin chi tiết c c vùng EBSA đ p ứng tiêu chuẩn, Ban tƣ vấn và hỗ trợ khoa học kỹ thuật của Công ƣớc Đa dạng sinh học (SBSTTA – Subsidiary Body on scientific, technical and technological advice) sẽ chuẩn ị o c o đ nh gi gửi hội nghị c c ên (COP) xem xét duyệt. + B o c o cuối cùng sẽ đƣợc gửi tới một Hội đồng chung của Liên hợp quốc (UNGA – United Nations General Assembly), nhóm làm việc ad-hoc open và c c tổ chức chính phủ liên quan xem xét đồng thuận và triển khai c c hoạt động liên quan ảo tồn. 5. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÙNG ĐẶC THÙ SINH H C, SINH THÁI Năm 2008, Công ƣớc Đa dạng sinh học (CBD) đ đƣa ra 7 tiêu chí đ nh gi để lựa chọn c c vùng EBSA gồm: (i) đặc hữu, duy nhất; (ii) đặc iệt quan trọng cho vòng đời c c loài; (iii) nơi cƣ trú quan trọng c c loài quý hiếm, nguy cấp; (iv) đặc iệt nhạy cảm và hồi phục chậm; (v) năng suất sinh học cao; (vi) đa dạng sinh học cao; và (vii) tính nguyên sơ, ít ị t c động con ngƣời. C c tiêu chí cụ thể nhƣ Bảng 5.1: Bảng 5 1 Các tiêu chí ánh giá lựa chọn vùng ặc thù sinh học, sinh thái theo Công ư c Đa ạng sinh học TT Tiêu chí ánh giá 1 Đặc hữu, duy nhất (unique) 2 Đặc iệt quan trọng cho vòng đời c c loài (life history) Nơi cƣ trú quan trọng c c loài quý hiếm, nguy cấp (endangered) 3 4 Đặc iệt nhạy cảm và hồi phục chậm (fragility) Giải thích Ví ụ - Là khu vực có chứa những loài, quần thể, quần x duy nhất, hiếm hoặc đặc hữu cho vùng - Hoặc là khu vực chứa sinh cảnh duy nhất hoặc kh c iệt hoặc hình thành hệ sinh th i - Hoặc là khu vực chứa đặc điểm đặc iệt về địa mạo, hải dƣơng học Là khu vực cần thiết cho một quần thể nào đó tồn tại và ph t triển - Miệng núi lửa thủy nhiệt - C c quần x đặc hữu quanh khu vực rạn san hô vòng (atoll) - Là khu vực có sinh cảnh cho sự sống và t i tạo quần đàn c c loài suy tho i, nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng - Là khu vực tập trung nhiều loài suy thoái, nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng - Là khu vực có chứa tỷ lệ kh cao c c sinh cảnh hoặc c c loài nhạy cảm, dễ ị tổn thƣơng, d n đến suy tho i, cạn kiệt do c c t c động của con ngƣời hoặc thiên tai - Hoặc là khu vực có chứa sinh cảnh, loài có khả năng t i tạo, hồi phục rất chậm - Quần x loài nguy cấp ở khu vực đảo san hô vòng - B i đẻ, i giống c c loài nguy cấp - B i đẻ, i giống - Vùng săn mồi - Vùng trú đông - Khu vực cho c c loài tạo ra sinh cảnh (san hô, hải miên) - Khu vực cho c c loài có chu kỳ sống dài, sức sinh sản thấp (c mập) - Khu vực dễ ị tổn thƣơng ởi ô nhiễm (vùng ăng đ ) 446 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững TT Tiêu chí ánh giá 5 Năng suất sinh học cao (productivity) 6 Đa dạng sinh học cao (biodiversity) 7 Tính nguyên sơ, ít ị t c động con ngƣời (naturalness) Giải thích Ví ụ Là khu vực có chứa c c loài, quần thể, quần x có năng suất sinh học tự nhiên cao (mật độ sinh vật phù du cao, giàu dinh dƣỡng, chlorophyll-a) Là khu vực có chứa đa dạng hệ sinh th i, đa dạng quần x , đa dạng thành phần loài, đa dạng nguồn gen cao - Vùng nƣớc trồi - Vùng nƣớc xo y - Vùng núi thủy nhiệt - Vùng núi ngầm - Vùng núi ngầm - Vùng nƣớc xoáy - Vùng hệ sinh th i san hô nƣớc lạnh - Vùng hệ sinh th i hải miên iển sâu - Vùng hệ sinh th i tự nhiên chƣa ị khai th c - Vùng ảo tồn iển đ phục hồi sinh th i thành công - Là khu vực còn kh nguyên sơ, tự nhiên ít ị t c động của con ngƣời - Hoặc là khu vực sinh th i đ đƣợc ảo vệ và phục hồi thành công Nguồn: Trích từ COP 9/20, 2008. Nguồn: Nicholas et al., 2015. Hình 5.1. Tỷ lệ phần trăm ánh giá vài tr của các tiêu chí trong việc xét lựa chọn các vùng EBSA thông qua 9 hội nghị vùng từ -2014 Trong 7 tiêu chí đ nh gi lựa chọn vùng EBSA, tiêu chí tính nguyên sơ ít ị t c động của con ngƣời đƣợc đ nh gi thấp nhất (31%) so với c c tiêu chí kh c (51-70%). Hai tiêu chí tính đặc hữu và tính liên quan đến vòng đời của loài đƣợc đ nh gi cao trong việc xét lựa chọn vùng EBSA (Hình 5.1). Nhƣ vậy có thể nhận thấy, c c vùng EBSA tập trung nhiều vào những sinh cảnh đặc thù, liên quan đến vòng đời của c c loài và nơi cƣ trú quan trọng của c c loài quý hiếm, nguy cấp. 6. SO SÁNH GIỮA CÁC HU BẢO VỆ, BẢO TỒN SINH THÁI BIỂN Trên thế giới, có kh nhiều mô hình ảo tồn iển, do c c tổ chức quốc tế đề xuất và đƣa ra c c tiêu chí kh c nhau. C c khu vực ảo vệ, ảo tồn sinh th i iển đang đƣợc thế giới p dụng nhiều là: Khu đặc thù sinh học hoặc sinh th i (EBSA) của Công ƣớc Đa dạng sinh học CBD; Khu ảo Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 447 tồn iển (MPA) của Tổ chức IUCN; Khu đặc iệt nhạy cảm (PSSA) của Tổ chức Hàng hải Quốc tế IMO; và Khu di sản thế giới (WHS) của Tổ chức UNESCO. Các tiêu chí so s nh cụ thể nhƣ trong Bảng 6.1. Bảng 6 1 So sánh tiêu chí ánh giá các khu ảo vệ sinh học, sinh thái i n của các t chức trên thế gi i CBD, IUCN, IMO và UNESCO TT Khu ảo tồn i n (MPA), IUCN Khu ặc thù sinh học hoặc sinh thái (EBSA), CBD Khu ặc iệt nhạy cảm (PSSA), IMO Khu i sản thế gi i (WHS), UNESCO 1 Đặc hữu, duy nhất (tập trung vào c c cấp độ: loài, quần thể, quần x , sinh cảnh, hệ sinh th i, đặc điểm hải dƣơng học, địa mạo học) Tập trung vào vùng địa lý đặc thù và sinh cảnh đặc hữu, duy nhất Tập trung vào phạm vi vùng iển đặc hữu, duy nhất Đ p ứng gi trị tiêu chuẩn ở phạm vi thế giới (độc nhất, quan trọng nhất, kh c iệt nhất) 2 -- -- -- Phải là khu vực điển hình thể hiện c c giai đoạn chính của lịch sử Tr i đất 3 Đặc iệt quan trọng cho vòng đời c c loài (tập trung nhiều vào i đẻ, i giống, sinh th i của con non, sinh th i của c c loài di cƣ) Yêu cầu có i giống, khu vực con non, vùng kiếm ăn, vùng sinh sản B i giống, i đẻ, i ƣơng, con đƣờng di cƣ, sinh cảnh quan trọng cho các quần thể c Qu trình tiếp diễn của sinh th i học trong sự tiến hóa và ph t triển của hệ sinh thái, loài 4 Nơi cƣ trú quan trọng c c loài quý hiếm, nguy cấp (sinh cảnh cho sự sống và t i tạo quần đàn c c loài đang suy tho i, nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng) Có xuất hiện sinh cảnh cho loài quý hiếm và nguy cấp Xuất hiện sinh cảnh cho loài quý hiếm và nguy cấp Chứa những sinh cảnh thiên nhiên nhất, quan trọng nhất cho ảo tồn nguyên vị đa dạng sinh học 5 Đặc iệt nhạy cảm và hồi phục -chậm (các sinh cảnh hoặc c c loài nhạy cảm, dễ ị tổn thƣơng d n đến suy tho i, cạn kiệt và khả năng t i tạo, hồi phục rất chậm) Tính dễ ị tổn thƣơng -- 6 Năng suất sinh học cao Quan tâm quá trình sinh học, sinh thái Có quan tâm đến -năng suất sinh học Đa dạng sinh Nhắc chung đến (mật độ sinh vật phù du cao, giàu dinh dƣỡng, chlorophylla…) 7 Đa dạng sinh học 448 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững -- TT Khu ảo tồn i n (MPA), IUCN Khu ặc thù sinh học hoặc sinh thái (EBSA), CBD Khu ặc iệt nhạy cảm (PSSA), IMO Khu i sản thế gi i (WHS), UNESCO (chứa đa dạng hệ sinh th i, đa dạng quần x , đa dạng thành phần loài, đa dạng nguồn gen cao) học sinh th i, đa dạng sinh học đa dạng loài, đa dạng nguồn gen 8 Tính nguyên sơ, ít ị t c động con ngƣời (khu vực còn kh nguyên sơ hoặc đ đƣợc ảo vệ và phục hồi thành công) Có quan tâm đến tính nguyên sơ Có quan tâm đến Khu vực hoàn tính nguyên sơ toàn tự nhiên, cảnh quan đ p và tính nghệ thuật thiên nhiên cao 9 -- Thƣờng là một đơn vị chức năng sinh học, thực thể sinh th i ở 1 vùng địa lý rõ ràng Thƣờng là một đơn vị chức năng sinh học, thực thể sinh th i ở 1 vùng địa lý rõ ràng Thƣờng là một đơn vị chức năng sinh học, thực thể sinh th i ở 1 vùng địa lý rõ ràng 10 -- -- Tính phụ thuộc (phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh tế-x hội và con ngƣời) -- 11 -- Đại diện cho vùng địa sinh học cụ thể Đại diện cho vùng địa sinh học cụ thể -- Ghi chú: EBSA: Ecologically or biologically significant marine area; MPA: Marine protected area; PSSA: Particularly sensitive sea area; WHS: World heritage site. Nguồn: Kelleher, 1999; Dearden and Topelko, 2005; UNESCO, 2008. Trong c c khu ảo tồn, khu di sản thiên nhiên thế giới (WHS) là kh c iệt nhất, phải đ p ứng những tiêu chuẩn quốc tế, là đặc trƣng cho lịch sử ph t triển Tr i đất, liên quan đến c c qu trình diễn iến sinh th i học. Còn lại c c khu EBSA, MPA, PSSA là kh tƣơng đồng về c c tiêu chí. Khu vực EBSA tập trung nhiều vào sinh cảnh quan trọng, đặc thù cho chu kỳ sống của loài hoặc những hệ sinh th i dễ ị tổn thƣơng, khả năng phục hồi chậm và khu vực có năng suất sinh học cao. Khu vực MPA thƣờng tập trung nhiều vào đa dạng sinh học và khoanh vùng địa lý, l nh thổ cụ thể. Khu vực PSSA tập trung nhiều vào những khu vực đặc iệt nhạy cảm sinh th i, có liên quan nhiều đến c c hoạt động kinh tế-x hội và cũng thƣờng đại diện cho vùng địa lý, l nh thổ cụ thể nào đó. 7. THỰC TRẠNG BẢO TỒN BIỂN Ở VIỆT NAM Hoạt động phục hồi sinh th i iển, nguồn lợi iển và ảo vệ c c loài quý hiếm ở Việt Nam chủ yếu dựa vào việc thành lập c c khu ảo tồn iển (KBTB). Việt Nam thành lập c c KBTB tập Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 449 trung vào mục tiêu ảo tồn đa dạng sinh học iển và ít quan tâm đến c c tiêu chí kh c. Thực hiện Quy hoạch tổng thể Hệ thống KBTB Việt Nam đến 2015, tầm nhìn đến 2020, Bộ NN&PTNT đ thành lập đƣợc 10 KBTB, gồm: C t Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, vịnh Nha Trang, Núi Chúa, Hòn Cau, Côn Đảo, Phú Quốc và Lý Sơn. Trong thời gian tới, 6 khu ảo tồn nữa có thể dự kiến kế hoạch thành lập tiếp theo, gồm: Đảo Trần, Cô Tô, Hòn Mê, Hải Vân – Sơn Chà, Nam Yết và Phú Quý (theo Thủ tƣớng Chính phủ, 2010) (Bảng 7.1). Bảng 7.1. Danh sách các khu ảo tồn i n Việt Nam ến năm TT Tên gọi khu ảo tồn i n tỉnh T ng iện tích (ha) Trong iện tích i n (ha) Năm thành lập 1 Đảo Trần/Quảng Ninh 4.200 3900 Chƣa 2 Cô Tô/Quảng Ninh 7.850 4000 Chƣa 3 Bạch Long Vĩ/Hải Phòng 20.700 10.900 2013 4 C t Bà/Hải Phòng 20.700 10.900 2010 5 Hòn Mê/Thanh Hòa 6.700 6200 6 Cồn Cỏ/Quảng Trị 2.490 2.140 7 Hải Vân – Sơn Chà/Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng 17.039 7.626 8 Cù Lao Chàm/Quảng Nam 8.265 6.716 2005 9 Lý Sơn/Quảng Ng i 7.925 7.113 2016 10 Nam Yết/Kh nh Hòa 35.000 20.000 11 Vịnh Nha Trang/Kh nh Hòa 15.000 12.000 2001 12 Núi Chúa/Ninh Thuận 29.865 7.352 2015 13 Phú Quý/Bình Thuận 18.980 16.680 14 Hòn Cau/Bình Thuận 12.500 12.390 2011 15 Côn Đảo/Bà Rịa – Vũng Tàu 29.400 23.000 2002 16 Phú Quốc/Kiên Giang 33.657 18.700 2007 Chƣa 2010 Chƣa Chƣa Chƣa Nguồn: Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. C c khu ảo tồn iển có những đặc thù về sinh th i, môi trƣờng iển, vị trí địa lý, kinh tế x hội riêng, không giống nhau. Ví dụ nhƣ, KBTB Hòn Mun (vịnh Nha Trang) là một trong những KBTB thành lập đầu tiên, giai đoạn đầu ph t triển rất tốt về ảo vệ nguồn lợi và sinh kế, nhƣng đến thời điểm hiện tại có thể chƣa đạt hiệu quả cao. Một số KBTB đƣợc thành lập nằm trong vƣờn quốc gia hoặc khu dự trữ sinh quyển, nhƣ C t Bà, Núi Chúa, Côn Đảo và có những tính chất quản lý đặc thù riêng, cũng cần phải đ nh gi hiệu quả quản lý. Một số KBTB lại ph t triển rất tốt ở thời điểm hiện tại, nhƣ Cù Lao Chàm, ảo vệ sinh th i tốt, tạo đƣợc sinh kế ền vững cho ngƣời dân và cần đúc kết kinh nghiệm để định hƣớng ph t triển cho c c KBTB kh c. Nhƣ vậy đến thời điểm hiện tại (2020), một số KBTB đ đi vào hoạt động đƣợc 20 năm (ví dụ vịnh Nha Trang) và đ 10 năm triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể c c KBTB Việt Nam, tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào đ nh gi tổng thể, rà so t lại thực trạng của c c KBTB đ thành lập về mặt ảo vệ sinh th i, nguồn lợi iển, sinh kế của cộng đồng ngƣ dân và hiệu quả của công 450 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững t c quản lý. Vấn đề này cũng đƣợc rất nhiều tổ chức ảo tồn trong nƣớc và quốc tế quan tâm. Ngày 19/10/2019, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) cùng Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT đ tổ chức Hội nghị quốc gia về “Giải ph p nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống KBTB Việt Nam, nhằm ph t triển ền vững kinh tế iển gắn với tăng trƣởng xanh”. Trong Hội nghị, Bộ NN&PTNT có yêu cầu c c đơn vị liên quan triển khai thực hiện Luật Thủy sản năm 2017 và c c nội dung liên quan đến điều tra, đ nh gi công t c quản lý KBTB, để có đƣợc những kết quả tốt trong thiết lập, quản lý hệ thống KBTB thời gian tới. Ngoài c c KBTB, Việt Nam có một khu di sản thiên nhiên thế giới (WHS) liên quan đến tài nguyên iển là vịnh Hạ Long; có một khu đặc thù sinh học, sinh th i (EBSA) đƣợc Công ƣớc Đa dạng sinh học công nhận là quần thể khu vực C t Bà – Hạ Long; chƣa có khu vực đặc iệt nhạy cảm (PSSA) đƣợc công nhận. Việc nghiên cứu khoanh vùng vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái (EBSA) có thể là một hƣớng tiếp cận ảo tồn hiệu quả, song song với c c KBTB và có thể hỗ trợ cho c c KBTB hình thành c c mạng lƣới dựa trên đặc thù sinh th i học. 8. TI P CẬN BẢO TỒN DỰA VÀO VÙNG ĐẶC THÙ SINH H C, SINH THÁI Ở VIỆT NAM Hiện tại, quần thể khu vực Cát Bà – Hạ Long của Việt Nam đ đƣợc Công ƣớc Đa dạng sinh học công nhận là Khu Đặc thù Sinh học hoặc Sinh thái (EBSA). Tuy nhiên, c c hoạt động du lịch, tàu thuyền qua lại ở khu vực này rất nhiều và có thể ảnh hƣởng xấu đến hệ sinh th i iển ở đây. Đồng thời, c c quy hoạch vùng nuôi, không gian iển cũng chƣa thực hiện một c ch khoa học, có thể d n đến ô nhiễm môi trƣờng và làm mất cân ằng sinh th i. Để có thể duy trì và ph t triển khu đặc thù sinh học hoặc sinh th i này, cần có những định hƣớng ph t triển kinh tế iển xanh, quản lý tốt c c hoạt động du lịch sinh th i và tiến tới c c hoạt động nuôi iển khơi, giảm ớt hoạt động nuôi trồng ven ờ, ven hệ sinh th i rạn san hô. Đối với vùng hệ sinh th i ven ờ, ven đảo có c c hệ sinh th i hang ngầm, có thể là tiềm năng của khu EBSA, do chúng còn giữ đƣợc tính nguyên sơ, ít ị t c động của con ngƣời và có thể chứa những loài đặc hữu, duy nhất. Đồng thời, một số vùng có tính đa dạng sinh học cao, là nơi i đẻ, i giống của nhiều loài quý hiếm và hệ sinh th i đang đƣợc ảo vệ tốt, cũng có thể là khu EBSA tiềm năng, ví dụ nhƣ vùng iển Côn Đảo, Phú Quốc – Nam Du. Đặc iệt đối với vùng iển khơi, c c hệ sinh th i gò đồi ngầm, hoặc hệ sinh th i iển sâu là những vùng rất tiềm năng để đề xuất công nhận vùng EBSA, do c c khu vực này hầu nhƣ chƣa ị t c động nhiều ởi hoạt động của con ngƣời, chúng còn giữ đƣợc tính nguyên sơ của c c hệ sinh th i. Đặc iệt ở đây, có nhiều hệ sinh th i đặc thù, mà ít khi có ở nơi kh c, nhƣ hệ sinh th i san hô vùng nƣớc lạnh, hệ sinh th i thảm ọt iển và nhiều loài mới, có thể chƣa đƣợc ghi nhận trên thế giới. Trong Quyết định số 28/QĐ-TTg ngày 07/01/2020 của Thủ tƣớng Chính phủ có phê duyệt chƣơng trình nghiên cứu i cạn, gò đồi ngầm và iển sâu trong giai đoạn 2020-2025 (Thủ tƣớng Chính phủ, 2020). Đây cũng là cơ hội để thu thập đầy đủ c c cơ sở khoa học cho việc đề xuất c c vùng EBSA ở Việt Nam, ví dụ nhƣ c c gò đồi ngầm ở vùng iển Trƣờng Sa. 9. T LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 9.1. K t luận Trong hoạt động phục hồi sinh th i iển, nguồn lợi iển và ảo vệ c c loài quý hiếm, c c tổ chức thế giới đ hình thành c c khu vực ảo tồn, ảo vệ theo c c tiêu chí riêng. Nổi ật là khu di sản thiên nhiên thế giới (WHS), khu ảo tồn iển (MPA), khu đặc iệt nhạy cảm (PSSA) và khu đặc thù sinh học, sinh th i (EBSA). Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 451 Vùng EBSA sẽ là công cụ hiệu quả cho việc ảo vệ c c hệ sinh th i đặc thù, sinh cảnh quan trọng cho chu kỳ sống của c c loài quý hiếm, nguy cơ tuyệt chủng. Đặc iệt, đây là c ch tiếp cận ảo vệ những vùng sinh cảnh còn nguyên sơ, chƣa chịu t c động nhiều từ c c hoạt động của con ngƣời. Việt Nam có một hệ thống 10 khu ảo tồn iển đang hoạt động và một khu di sản thiên nhiên thế giới (WHS) liên quan đến tài nguyên iển là vịnh Hạ Long; có một khu đặc thù sinh học, sinh th i (EBSA) đƣợc Công ƣớc Đa dạng sinh học công nhận là quần thể khu vực C t Bà – Hạ Long; chƣa có khu vực đặc iệt nhạy cảm (PSSA) đƣợc công nhận. Một số vùng iển ở Việt Nam có thể là những vùng EBSA tiềm năng của thế giới, nhƣ hệ sinh th i i cạn, gò đồi ngầm ở vùng iển Trƣờng Sa, hệ sinh th i iển sâu ở Biển Đông hoặc một số khu vực hang ngầm ven ờ, hoặc hệ sinh th i đang đƣợc ảo vệ tốt, có tính đặc thù cao, nhƣ vùng iển Côn Đảo, Phú Quốc – Nam Du. 9.2. Đề xuất Cơ quan quản lý cần định hƣớng tiếp cận ảo tồn iển kết hợp giữa khu ảo tồn iển và khu đặc thù sinh học, sinh th i (EBSA), để tạo thành mạng lƣới sinh th i, hỗ trợ l n nhau trong việc ảo vệ đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên trong và ngoài vùng tài ph n quốc gia. Đối với c c đơn vị nghiên cứu, cần nghiên cứu, thu thập c c cơ sở khoa học, đ p ứng đủ 7 tiêu chí của khu EBSA, đề xuất công nhận, để đi vào hoạt động ảo tồn, duy trì ph t triển lâu dài. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. COP 9/20, 2008. Ninth meeting of the Conference of the parties to the Convention on Biological Diversity. Bonn, Germany, 19-30/5/2008. 2. Vu Hai Dang, 2014. Marine protected areas network in the South China Sea: Charting a course for future co-operation. Series: Legal aspects of sustainable development, Vol.18. Martinus Nijhoff Publisher, Leiden, Belgium: 340 p. 3. Dearden P. and K.N. Topelko, 2005. Establishing criteria for the identification of ecologically and biologically significant areas on the high seas. Background paper prepared for Fisheries and Oceans Canada, Canada: 31 p. 4. Dunn D.C. et al., 2014. The Convention on Biological Diversity‟s ecologically or biologically significant areas: Origins, development, and current status. Marine Policy, 49: pp. 137-145. 5. Kelleher G., 1999. Guidelines for marine protected areas. IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK: xxiv + 107 p. 6. Nicholas J.B., J. Cleary, B. Donnelly, D.C. Dunn, P.K. Dunstan, M. Fuller and P.N. Halpin, 2015. Results of efforts by the Convention on Biological Diversity to describe ecologically or biologically significant marine areas. Conservation Biology Journal, 30(3): pp. 571-581. DOI:10.1111/cobi.12649. 7. Quốc hội Việt Nam (Quốc hội), 2017. Quyết định số 18/2017/QH14, ngày 21/11/2017 của Quốc hội về an hành Luật Thủy sản. Quốc hội Việt Nam, Hà Nội. 8. Thủ tƣớng Chính phủ, 2020. Quyết định số 28/QĐ-TTg, ngày 07/01/2020 về phê duyệt Chƣơng trình trọng điểm Điều tra cơ ản tài nguyên, môi trƣờng iển và hải đảo đến năm 2030. Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. 452 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.