Các Công ước Tuyên bố về người bản địa

ppt
Số trang Các Công ước Tuyên bố về người bản địa 11 Cỡ tệp Các Công ước Tuyên bố về người bản địa 529 KB Lượt tải Các Công ước Tuyên bố về người bản địa 0 Lượt đọc Các Công ước Tuyên bố về người bản địa 0
Đánh giá Các Công ước Tuyên bố về người bản địa
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Các Công ước, Tuyên bố quốc tế về Quyền bản địa Biên soạn tháng 12 năm 2007 Công ước quốc tế về Loại bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc, 1966 Không phân biệt chủng tộc Nguồn: www.citizenship.gov.on.ca/czpimagespost0/ Colle/colle_COSTI-Aug-22-05.jpgcolle_COSTI-Aug-22-05.jpg • Bảo đảm cho mỗi nhóm, mỗi cá nhân được hưởng và thực hiện quyền con người và quyền tự do cơ bản • Các nhà nước các hình thức cấm phân biệt chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc dân tộc • Các nhà nước có biện pháp hữu hiệu, đặc biệt là giáo dục, đào tạo, văn hoá, thông tin để chống tệ phân biệt chủng tộc Công ước quốc tế về Quyền Chính trị, dân sự, 1966 • Tất cả mọi người bình đẳng trước pháp luật • Luật cấm phân biệt đối xử dựa trên nòi giống, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị hoặc khác chính kiến, nguồn gốc xã hội, tài sản, hoặc những vị thế khác • Mỗi cá nhân trong cộng đồng được hưởng quyền lợi về văn hoá, thực hành tín ngưỡng, hoặc dùng tiếng mẹ đẻ Lễ hội Nào Lồng của người Mông ở Si Ma Cai, Lào Cai, tháng 3/2007 Công ước quốc tế về đa dạng văn hoá, 2001 Đa sắc màu ở chợ Cán Cấu, Si Ma Cai, Lào Cai ngày 2/6/2007 • Đa dạng văn hoá được bảo đảm như một Quyền con người • Bảo vệ đa dạng văn hoá là mệnh lệnh đạo đức, không tách rời sự tôn trọng phẩm giá con người • Cam kết bảo đảm quyền con người và quyền tự do cơ bản của người dân tộc thiểu số và người bản địa • Không ai được lợi dụng đa dạng văn hoá để vi phạm hoặc hạn chế quyền con người được luật quốc tế bảo đảm Công ước quốc tế về người bản địa và dân tộc thiểu số, 1989 (No. 169) • Tự nhận diện là người bản địa hoặc dân tộc thiểu số (DTTS) là tiêu chí căn bản để áp dụng công ước • Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền của người bản địa, DTTS và bảo đảm tính thống nhất của họ • Người bản địa, DTTS được hưởng đầy đủ các quyền con người, quyền tự do cơ bản mà không bị cản trở hoặc phân biệt đối xử • Công ước được áp dụng đối với tất cả thành viên, không phân biệt nam nữ • Các giá trị tín ngưỡng, tôn giáo, văn hoá, xã hội và tập quán được công nhận và bảo đảm ở cấp độ nhóm và cá nhân • Tính thống nhất về giá trị, tập quán, thể chế của các nhóm này được tôn trọng Công ước quốc tế về người bản địa và dân tộc thiểu số, 1989 (No. 169) • Chấp nhận các chính sách nhằm làm giảm bớt khó khăn với sự tham gia và hợp tác của người dân • Đối với các kế hoạch phát triển, Nhà nước có trách nhiệm nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường, văn hoá, tín ngưỡng, xã hội với sự hợp tác của người dân • Nhà nước có trách nhiệm hợp tác với dân bảo vệ môi trường trên vùng lãnh thổ mà người bản địa, DTTS sinh sống • Trong khi vận dụng luật, phải tính đến tập quán và luật tục Dự án đã đánh giá tác động môi trường, văn hoá??? Nguồn: http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2580 http://vietnamnet.vn/psks/phongsu/2004/12/355651/ Công ước quốc tế về người bản địa và dân tộc thiểu số, 1989 (No. 169) • Người bản địa, DTTS có quyền giữ gìn tập quán và thể chế của mình, nếu chúng không trái với các quyền cơ bản trong luật và các quyền con người mà quốc tế thừa nhận • Nhà nước cần nhận diện đất đai mà người bản địa, DTTS dùng theo truyền thống, để bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu và chiếm hữu của họ • Quyền của người bản địa đối với tài nguyên thiên nhiên gắn với đất phải được đặc biệt bảo vệ. Quyền bao gốm quyền của dân tham gia sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên • Người tái định cư được bồi thường toàn bộ mất mát, thiệt hại • Các chương trình nông nghiệp quốc gia bảo đảm công bằng cho người bản địa, cung cấp thêm đất khi họ không đủ đất để bảo đảm cuộc sống bình thường Công ước quốc tế về người bản địa và dân tộc thiểu số, 1989 (No. 169) • Người bản địa được hưởng cơ hội đào tạo nghề nghiệp ít nhất là ngang bằng với bộ phận dân cư khác • Nhà nước công nhận quyền thiết lập thể chế và tiện nghi giáo dục của người bản địa khi thể chế đó đạt mức độ tối thiểu do quan chức có thẩm quyền ban hành cùng với tư vấn của người dân • Nhà nước có biện pháp phù hợp để hỗ trợ việc liên hệ, hợp tác xuyên biên giới về kinh tế, xã hội, văn hoá, tín ngưỡng, môi trường giữa người bản địa và người DTTS Học sinh DTTS đến trường Nguồn: bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese/C1695/?1 Tuyên bố về Quyền của những người thiểu số về ngôn ngữ, tín ngưỡng, sắc tộc hoặc dân tộc, 1992 • Nhà nước bảo vệ sự tồn tại và bản sắc về ngôn ngữ, tín ngưỡng, văn hoá, đạo đức của người thiểu số và tạo điều kiện phát huy bản sắc đó • Người DTTS có quyền hưởng và thực hiện văn hoá, tín ngưỡng của mình, sử dụng tiếng mẹ đẻ cho mình và tại nơi công cộng một cách tự do và không bị phân biệt đối xử • Nhà nước bảo đảm cho người DTTS thực hiện đầy đủ, có hiệu quả quyền con người và quyền tự do cơ bản và được hoàn toàn công bằng trước luật Tuyên bố về Quyền của những người thiểu số về ngôn ngữ, tín ngưỡng, sắc tộc hoặc dân tộc, 1992 Tết nhảy của người Dao ở bản Hạ Thành, xã Tân Lập, Thanh Sơn, Phú Thọ Nguồn: www.ivivu.com/Du_lich/Thoi_su_du_lich/0702/T et_nhay/ • Nhà nước tạo điều kiện để người DTTS thể hiện bản sắc và phát triển văn hoá, ngôn ngữ, tín ngưỡng, phong tục và tập quán, trừ những tập quán trái với luật pháp và trái với chuẩn mực quốc tế • Nhà nước có biện pháp để người DTTS có cơ hội học tiếng mẹ đẻ Tài liệu tham khảo • Công ước quốc tế về Loại bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc, 1966 • Công ước quốc tế về quyền Chính trị, dân sự, 1966 • Công ước quốc tế về đa dạng văn hoá, 2001 • Công ước quốc tế về người bản địa và dân tộc thiểu số, 1989 (No. 169) • Tuyên bố về Quyền của những người thiểu số về ngôn ngữ, tín ngưỡng, sắc tộc hoặc dân tộc, 1992 • Công ước quốc tế về các quyền văn hoá, xã hội và kinh tế, 1966 • SPERI: Tư liệu ảnh
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.