Bộ luật dân sự năm 2005

pdf
Số trang Bộ luật dân sự năm 2005 390 Cỡ tệp Bộ luật dân sự năm 2005 21 MB Lượt tải Bộ luật dân sự năm 2005 0 Lượt đọc Bộ luật dân sự năm 2005 1
Đánh giá Bộ luật dân sự năm 2005
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 390 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bộ LUÂT DÀN Sự llllll I DC.034210 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quóc GIA M- - M ã sô: 3.34(V) ——— — ----- CTQG - 2011 BỌ■ LUẠT ■ DÂN Sự ■ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊI QUÓC GIA - s ự■ THẬT ■ HÀ NỘI-2011 CHÍ TICH NUỚC CỘN<; HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lặp * Tự do - Hạnh phúc Sò: 06/2005/L-CTN Hà Nội, ngày 27 tháng 6 năm 2005 L Ệ N H C Ủ A C H Ủ T ỊC H NƯỚC /\ . Vê v iệ c công bo L u ậ t t r / ? • Ạ 1 V T CHỦ TICH ♦ NƯỚC CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ♦ • • Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiên pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết sô 51 /2001-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốic hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ vào Điều 91 của Luật tổ chức Quôc hội; Căn cứ vào Điều 50 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, NAY CÔNG BỐ: Bô luât dân sư 0 • • • Đã được Quổc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 5 Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngàv 14 tháng 6 năm 2005. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRẦN ĐỨC LƯƠNG 6 QUỐC HÒI CÔNC, HOÀ XẢ HÔI CHI' NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luảt số: 33/2005/QH11 QUỐC HỘI NƯỚC C Ộ N G H O À X Ả H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V I Ệ T NAM K hoá X I, kỳ họp thử 7 (Từ ngày 05 tháng 5 đến ngày 14 tháng 6 năm 2005) BỘ• LUẬT DÂN Sự• • Căn cứ vào Hiên pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết sô 51 /2001-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Bộ luật này quy định về dân sự. PHẦN THỨ NHẤT NHỬNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương I NHIỆM • VỤ•VÀ H IỆU • Lực • CỦA BỘ• LUẬT • DÂN sự* Điểu 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ• luật # dân sự • Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực p h áp lý cho cách ứng xử của cá n h â n , p h á p n h â n , chủ thể khác; quyển, nghĩa vụ của các chủ thê vế nhân thán và tài sản tro n g các q u a n hệ d ân sự, hôn n h â n và gia đình, kinh doanh, thư ơng mại, lao động (sau đáy gọi chung là quan hệ dân sự). Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đ ảm sự b ìn h đ ẳn g và an toàn p h áp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự p h á t triể n k in h tê - xã hội. Điều 2. Hiêu lực của Bô9 luât dân sư * 1. Bộ • • • lu ậ t d â n sự được áp d ụ n g đối với q u a n hệ d ân sự được xác lập từ ngày Bộ lu ậ t n ày có hiệu lực, tr ừ trường hợp được Bộ luật này hoặc nghị quyết của Quốc hội có quy đ ịn h khác. 2. Bộ luật dân sự được áp dụng trên lãnh thổ nưóc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Bộ luật dân sự được áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếutô nước ngoài, trừ trường hợpđiểu ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác. Điểu 3. Áp dụng tập quán, quy định tương tự của pháp luật Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận thì có thể áp dụng tập quán; nếu không có tập quán thì áp dụng quy định tương tự 8 rủa pháp luật. Tập quán và quy định tương tự của pháp luật không dược trái với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật này. Chương II NHỮNG N G U Y Ê N T Ắ C c ơ b ả n Điểu 4. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận ♦ Quyền tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác lập quvển, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Trong quan hệ dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào. Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng. Điểu 5. Nguyên tắc bình đẳng Trong quan hệ dân sự, các bên đểu bình đẳng, không được lấy lý do khác biệt vê dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưõng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghê nghiệp để đối xử không bình đẳng với nhau. Điều 6. Nguyên tắc thiện chí, trung thực Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiện chí, trung 9 thực trong việc xác lập. thực hiện quyển, nghĩa vụ dán sự. không bên nào được lừa dôi bên nào. Điểu 7. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dán sự của mình và tự chịu trách nhiệm vê việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chê thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 8. Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyển thống tốt đẹp Việc xác lập, thực hiện quyển, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thông tốt đẹp, tình đoàn kết, tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi người và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nưốc Việt Nam. Đồng bào các dân tộc thiểu sô được tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ dân sự để từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mình. Việc giúp đỡ người già, trẻ em, người tàn tật trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự được khuyên khích. Điểu 9. Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyển dân sự 1. Tất cả các quyển dân sự của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. 2. Khi quyền dân sự của một chủ thể bị xâm phạm 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.