Bệnh học đái dầm

pdf
Số trang Bệnh học đái dầm 93 Cỡ tệp Bệnh học đái dầm 1 MB Lượt tải Bệnh học đái dầm 57 Lượt đọc Bệnh học đái dầm 39
Đánh giá Bệnh học đái dầm
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 93 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐÁI DẦM (Bed Wetting) Bs. Nhâm Chấn Phát đã trình ngày 03/04/2012 ĐẠI CƢƠNG • Đái dầm là một vấn đề thƣờng gặp ở trẻ em. Trẻ biết kiểm soát nƣớc tiểu vào ban ngày khi bàng quang bị đầy nƣớc tiểu. Kiểm soát có ý thức và phối hợp này xảy ra khi trẻ 4 tuổi. • Kiểm soát bàng quang vào ban đêm thời gian kéo dài hơn và xảy ra khi trẻ 5 – 7 tuổi. ĐẠI CƢƠNG • Đái dầm làmột dạng rối loạn tâm thần. Bệnh nhân đái không kiểm soát được trong giấc ngủ. Bệnh tăng khi cósang chấn tâm lý. Bệnh gặp ở người lớn vàtrẻ em, nhưng chủ yếu làtrẻ em, trai nhiều hơn gái. * Bệnh giảm dần theo tuổi: • 82% trẻ em 2 tuổi • 26% trẻ 4 tuổi có đái dầm • 5 tuổi gặp từ 10 – 20% • Trên 10 tuổi tỷ lệ đái dầm là 3- 4%. • Ở người trưởng thành tỷ lệ đái dầm là 1%. • Sự bài tiết nước tiểu (tiểu tiện) được thực hiện theo cơ chế phản xạ. Phản xạ này chịu sự chi phối của hệ thần kinh giao cảm vàphógiao cảm, điều khiển hoạt động cơ bóng đái vàcơ thắt trơn, đồng thời cũng chịu sự chi phối của cầu não và vỏ não, điều khiển hoạt động của tủy sống vàcơ thắt vân. Phản xạ không điều kiện về sự tiểu tiện • Trung khu giao cảm ở đốt thắt lưng 5 đến đốt cùng 1-2 ở tủy sống có các sợi thần kinh giao cảm làm nhu động niệu đạo tăng, làm dãn thành bàng quang vàco cơ thắt trơn ở cổ bàng quang, tạo điều kiện tí ch lũy nước tiểu. • Trung khu đối giao cảm ở đốt cùng 2-3 của tủy sống, các sợi thần kinh đối giao cảm làm nhu động niệu đạo giảm, co cơ thành bàng quang vàdãn cơ thắt trơn ở cổ bàng quang, tạo điều kiện cho nước tiểu chảy xuống ống thoát tiểu để thải ra ngoài. • Cơ thắt ngoài chịu sự chi phối của dây thần kinh thẹn, xuất phát từ đốt cùng 2- 4 của tủy sống. • Khi nước tiểu xuống bóng đái khoảng 250 300 ml, làm căng bóng đái, kích thích các thụ quan, tạo xung động thần kinh hướng tâm truyền về trung khu phản xạ tiểu tiện ở tuỷ sống. • Hưng phấn từ trung khu này theo dây thần kinh đối giao cảm tới bàng quang làm co cơ thành bàng quang từng đợt gây cảm giác “mắc tiểu”. • Khi áp suất trong bàng quang đủ mạnh làm dãn cơ thắt trơn ở cổ bàng quang, gây phản xạ tiểu tiện. Đây là loại phản xạ tiểu tiện tự động. Phản xạ có điều kiện về sự tiểu tiện Ở cầu não có 2 trung khu chi phối phản xạ tiểu tiện của tủy sống: trung khu ức chế chiếm ưu thế nên có tác dụng kì m hãm phản xạ tiểu tiện, ngay cả khi cócảm giác "mắc tiểu". Trung khu kích thí ch chỉ hoạt động khi cólệnh của vỏ não.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.