Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA”

docx
Số trang Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” 107 Cỡ tệp Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” 358 KB Lượt tải Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” 0 Lượt đọc Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” 3
Đánh giá Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA”
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Đất nước ta đang hội nhập phát triển cùng thế giới, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về cuộc sống càng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý giải quyết cơn khát của con người mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sống tình cảm của con người. Trong các loại đồ uống thì Bia hơi là loại đồ uống bình dân được đông đảo mọi người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện nay ngành Bia là một trong những ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận tương đối cao, do đó nhiều cơ sở địa phương đã thành lập những nhà máy đưa sản phẩm ra thị trường phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng. Tuy nhiên, các nhà kinh doanh nói chung và các nhà kinh doanh sản phẩm bia nói riêng đang phải đối mặt với những biến động không ngừng của môi trường kinh doanh. Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động... Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất và trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất Bia như công ty Bia NADA nói riêng. Để khái thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của xã hội, các Công ty, các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá các kết quả đã thực hiện và đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả. Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty Bia NADA quan tâm xem đây là thước đo và công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty. Với những kiến thức thu được trong quá trình học tập, nghiên cứu và Luận Văn Cao Học QTKD 1 Trần Huy Bình xuất phát từ thực tế của Công ty Bia NADA em nhận thấy vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh thực sự giữ vai trò quan trọng. Trước vấn đề quan trọng đó tôi đã chọn đề tài “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” 2. Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định. Đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nêu bật được sự cần thiết của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định trong hai năm gần đây, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế của tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. - Xây dựng các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định. 3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định qua hai năm. - Phạm vi nghiên cứư: Nghiên cứu thực tiễn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định và chủ yếu tập trung xem xét, phân tích chi tiêu của sản xuất, tài chính, kinh doanh thông qua các bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh, v.v… của Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định. - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như : quan sát, điều tra, tổng hợp, so sánh, thay thế liên hoàn, đồ thị, phân tích, đối chiếu, kết hợp với việc sử dụng các bảng biểu số liệu minh hoạt để làm sáng tỏ quan điểm của mình về nghiên cứu đã được đặt ra. Luận Văn Cao Học QTKD 2 Trần Huy Bình 4. Kết cấu của luận văn Chương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Bia NADA Chương 3: Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia NADA Luận Văn Cao Học QTKD 3 Trần Huy Bình CHƯƠNG 1 HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP 1. Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1. Hiệu quả kinh doanh Hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất phát và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định. Do lịch sử phát triển các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau. Cách nhìn nhận đánh giá hiệu quả kinh doanh trên mỗi góc độ khác nhau mà có ý kiến trái ngược nhau về hiệu quả kinh doanh. Trong xã hội tư bản, giai cấp tư bản nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, do đó quyền lợi về kinh tế chính trị đều ưu tiên cho nhà tư bản. Chính vì thế việc phấn đáu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận và nâng cao đời sống của các nhà tư bản ( có thể đời sống của người lao động ngày càng thấp đi). Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith cho rằng: “ Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” và nhà kinh tế học người Pháp Ogiephri cũng quan niệm như vậy. Ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả kết quả kinh doanh. Rõ ràng quan điểm này khó giải thích kết quả kinh doanh có thể tăng do tăng chi phí mở rộng các nguồn sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng cùng có hiệu quả. Quan điểm này phản ánh tư tưởng trọng thương. Quan niệm thứ hai cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí”. Quan niệm này đã biểu hiện được quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí tiêu hao. Tuy nhiên xét trên quan điểm Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một cách Luận Văn Cao Học QTKD 4 Trần Huy Bình riêng lẻ. Hơn nữa kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có sự liên kết mật thiết với yếu tố sẵn có, chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên quá trình kinh doanh và làm kết quả kinh doanh thay đổi. Theo quan điểm này tính hiệu quả kinh doanh chỉ được xét đến phần bổ sung và chi phí bổ sung, nó mới chỉ dừng lại ở mức độ xem xét sự bù đắp chi phí bỏ ra cho quá trình kinh doanh tăng thêm. Quan niệm thứ ba cho rằng: Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc và trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. Đây là quan niệm khá phổ biến được rất nhiều người thừa nhận. Quan niệm này gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí. Tuy nhiên quan niệm này chưa biểu hiện tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này. Quan niệm thứ tư cho rằng: Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất. Quan điểm này ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất cơ giới hoá, nó phân quá trình kinh doanh thành những yếu tố, những công đoạn và hiệu quả được xem xét cho từng yếu tố. Tuy nhiên hiệu quả của từng yếu tố đạt được không có nghĩa là hiệu quả kinh doanh cũng đạt được, nó chỉ đạt được khi có sự thống nhất, có tính hệ thống và đồng bộ giữa các bộ phận, các yếu tố. Trong xã hội chủ nghĩa phạm trù hiệu quả kinh doanh vẫn tồn tại vì sản phẩm của xã hội chủ nghĩa sản xuất ra vẫn là hàng hoá. Tuy nhiên mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa khác với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong xã hội chủ nghĩa, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi người trong xã hội một cách tốt nhất. Chính vì đứng trên lập trường tư tưởng đó mà quan niệm về hiệu quả kinh donah trong xã hội chủ nghĩa cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là mức Luận Văn Cao Học QTKD 5 Trần Huy Bình độ thoả mãn yêu cầu của các quy luật kinh tế cơ bản của xã hội chủ nghĩa, tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh”. Khó khăn ở đây là đưa ra được phương tiện đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó. Nguyên nhân là do đời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng rất đa dạng và phong phú, có nhiều hình thức phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống. Qua các quan niệm trên có thể thấy: “ Mặc dù chưa có sự hoàn toàn thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Nhưng ở các quan niệm khác nhau đó lại có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh. Đó là do các quan điểm đã phản ánh đúng bản chất của hiệu quả kinh doanh-phản ánh mặt chất lượng của hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất để đạt được mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh-mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. “ Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất”. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc thực hiện hàng loạt các biện pháp có hệ thống, có tổ chức, có tình đồng bộ và có tính liên tục tại doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng đó là hiệu quả cao. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều khâu với các mối liên hệ, tác động qua lại mang tính chất quyết định và hỗ trợ cùng nhau thực hiện mục tiêu tổng thể của hoạt động kinh doanh. Nâng cao hoạt động của tất cả các khâu trong kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tổ chức điều hành hoạt động của bất cứ một doanh nghiệp nào. Xét theo nghĩa rộng hơn thì hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả. Chính vì khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có Luận Văn Cao Học QTKD 6 Trần Huy Bình tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Bên cạnh đó cần hiểu phạm trù hiệu quả một cách toàn diện trên cả hai mặt định lượng và định tính. Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Nếu xét về tổng lượng thì kinh doanh chỉ đạt hiệu quả khi kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh cao phản ánh sự cố gắng, lỗ lực, trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trừu tượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán so sánh; nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành các mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì mục tiêu kinh doanh cơ bản của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Lợi nhuận là phần giá trị rôi ra mà doanh nghiệp thu được ngoài các chi phí cần thiết ( chi phí kinh doanh). Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc cực đại hoá giá trị này thông qua hàng loạt các biện pháp cải tiến sản xuất, tiết kiệm trong thu mua, thúc đẩy tiêu thụ và phát huy tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp. Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh rất phức tạp vì bản thân kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh nhiều khi không được phản ánh chính xác. Nguyên do là có những chi phí và kết quả không phản ánh được bằng các đơn vị đo lường thông thường ( như uy tín, phi phí vô hình...). Có lẽ vì vậy mà một đặc điểm quan trọng nhất của hiệu quả kinh doanh là khái niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác. Hiệu quả kinh doanh được xác định từ kết quả thu được và chi phí bỏ ra, trong khi đó kết quả và chi phí lại rất khó đo lường vì vậy đo lường đánh giá hiệu quả kinh doanh là rất khó khăn. Luận Văn Cao Học QTKD 7 Trần Huy Bình Về kết quả kinh doanh: Hầu như rất ít các doanh nghiệp xác định được chính xác kết quả kinh doanh ở một thời điểm cụ thể. Nguyên nhân là do quá trình kinh doanh không trùng khớp với nhau, vả lại tại các doanh nghiệp sản xuất xác định sản phẩm đã tiêu thụ trong khâu hàng gửi bán tại các điểm tiêu thụ, đại lý hay đơn vị bạn... là rất khó khăn. Bên cạnh đó việc ảnh hưởng của thước đo giá trị cũng là nguyên nhân gây lên khó khăn trong việc đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh ( thay đổi của giá trị đồng tiền trên thị trường theo địa điểm và thời gian). Việc xác định chi phí kinh doanh cũng không dễ dàng. Về nguyên tắc, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp được xác định từ chi phí hữu hình và chi phí vô hình. Xác định chi phí vô hình thường mang tính ước đoán, chúng ta không thể xác định chính xác chi phí vô hình trong một thương vụ kinh doanh. Chi phí vô hình là một cản trở lớn cho các không chỉ doanh nghiệp mà còn cả nền kinh tế quốc dân trong xác định được chính xác chi phí bỏ ra. Cũng chính vì việc xác định kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh khó khăn mà dẫn tới khó xác định hiệu quả kinh doanh. Hơn nữa, điều này cũng dẫn đén tình trạng hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn không phù hợp với nhau, đôi khi là mâu thuẫn. Chẳng hạn doanh nghiệp chú trọng vào các mục tiêu trước mắt mà bỏ qua các đoạn thị trường, bạn hàng truyền thống, về ngắn hạn có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho các doanh nghiệp. Nhưng về dài hạn có thể đem lại hiệu quả xấu. 1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nó là phương cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạt được và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lược, kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả được biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể của nó. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp. Luận Văn Cao Học QTKD 8 Trần Huy Bình 1.2.1. Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận kinh doanh và chất lượng thực hiện những yêu cầu xã hội đặt ra cho nó. Hiệu quả kinh tế quốc dân được tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà đất nước thu được trong mỗi thời kỳ so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí. Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, không những cần tính toán và đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt được hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cá biệt. Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi người lao động và mỗi doanh nghiệp. Đồng thời xã hội thông qua hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt. Một cơ chế quản lý đúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngược lại một chính sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả cá biệt. 1.2.2. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh. Hiệu quả chi phí bộ phận lại thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với lượng chi phí từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy ( lao động, thiết bị nguyên vật liệu...) Việc tính toán chỉ tiêu chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp. Việc tính toán chỉ tiêu chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ hoạt động kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của chi phí bộ phận. 1.2.3. Hiêu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Trong hoạt động kinh doanh, việc xác định và phân tích hiệu quả nhằm hai mục đích: Luận Văn Cao Học QTKD 9 Trần Huy Bình Một là, phân tích đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phí trong kinh doanh Hai là, phân tích luận chứng về kinh tế- xã hội các phương án khác nhau, trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó để Hiệu quả tuyệt đối được tính toán cho từng phương án bằng các xác định mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, khi thực hiện mục tiêu. Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, hoặc so sánh tương quan các đại lượng thể hiện chi phí hoặc kết quả của các phương án với nhau. Cách phân loại này được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong việc thực hiện thẩm định các dự án mới đầu tư, với các doanh nghiệp đi vào hoạt động thì chỉ tiêu hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối trong hai mốc thời gian khác nhau. 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa kinh doanh đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường nhất là trong một nền kinh tế mở. Do vậy mà để thấy được vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế trước hết chúng ta xem xét cơ chế thị trường và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thị trường. Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, điều tiết và lưu thông hàng hoá. Nó tồn tại một cách khách quan và gắn liền với lịch sử phát trỉên của nền sản xuất hàng hoá. Thông qua thị trường các doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường. Trên thị trường luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hoá, giá cả và tiền tệ... như các quy luật giá trị, quy luật giá cả, quy luật lưu thông, quy luật cạnh tranh... Các quy luật này tạo thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là linh hồn của cơ chế thị trường. Dưới hình thức các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường cơ chế thị trường tác động đến việc điều tiết sản xuất, Luận Văn Cao Học QTKD 10 Trần Huy Bình tiêu dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm cơ cấu ngành... Nói cách khác, cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối, phân phối lại các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu. Sự vận động đa dạng, linh hoạt của cơ chế thị trường dẫn đến sự biểu hiện gần đúng nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu đó của thị trường, hay thị trường là nơi phát ra các tín hiệu về cung, cầu, giá cả điều tiết các thành viên của nó hoạt động theo các quy luật vốn có. Tuy nhiên điều này không phải là tuyệt đối, thị trường cũng biểu hiện rất nhiều các khuyết tật mà nó không tự khắc phục được như: cạnh tranh không hoàn hảo, phá huỷ môi trường, làm ăn phi pháp, lừa lọc... Để tránh những tác động tiêu cực này của thị trường, thì doanh nghiệp phải xác định cho mình cơ chế hoạt động trên hai thị trường đầu vào và thị trường đầu ra để đạt được kết quả cao nhất. Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với động cơ là kiếm lợi nhuận. Trong cơ chế thị trường, thì lợi nhuận là mục tiêu của kinh doanh, là động lực kinh tế để doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động không ngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh. Thật vậy, nhu cầu của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định. Họ phải thuê đất đai, lao động và tiến vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ. Họ muốn hàng hoá và dịch vụ của mình được bán ra với giá cao để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra. Nếu xét về mặt định lượng hiệu quả kinh doanh chính là khoản chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghĩa là tăng khoản chênh lệch này lên tối đa trong điều kiện cho phép. Vậy có thể thấy được hiệu quả kinh doanh chính là chỉ tiêu biểu hiện mục tiêu thực hiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh là công cụ để thực hiện mục tiêu. Nếu xét về mặt định tính thì hiệu quả kinh doanh biểu hiện chất lượng đạt được của mục tiêu, nó phản ánh trình độ của lực lượng sản xuất bao gồm tất cả các khâu, các bộ phận và từng cá nhân riêng lẻ của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh doanh về mặt định tính tức nâng cao trình độ khai thác, quản lý và sử Luận Văn Cao Học QTKD 11 Trần Huy Bình dụng các nguồn lực trong sản xuất, đảm bảo sự tăng trưởng về mặt lượng gắn liền với sự phát triển về chất. Đây chính là lý do buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm thực hiện phát triển bền vững trong xu hướng chung. Nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong kinh doanh của doang nghiệp. Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận cạnh tranh. Thị trường càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp lại càng khốc liệt hơn, đó là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả, các dịch vụ hậu mãi... Với mục tiêu là phát triển, thì cạnh tranh là một nhân tố làm doanh nghiệp mạnh lên và cũng là nhân tố làm doanh nghiệp thất bại. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh. Để thực hiện điều này thì tất yếu doanh nghiệp đều phải nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ với giá cả hợp lý.. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng, chất lượng hàng bán...và là hạt nhân cơ bản của sự thắng lợi trong cạnh tranh. Và các doanh nghiệp cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. 1.4. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm. - Tăng doanh thu bán hàng. - Giảm thiểu các chi phí bỏ ra ( chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp). - Đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao dây chuyền sản xuất. - Sản phẩm đưa ra nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. - Sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào của sản xuất. - Nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - Nâng cao hiệu quả TSCĐ và TSLĐ - Nâng cao khả năng thanh khoản - Nâng cao khả năng sinh lợi. Luận Văn Cao Học QTKD 12 Trần Huy Bình 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trước hết doanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tác động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm được điều này thì doanh nghiệp không thể biết được hiệu quả kinh doanh hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó. Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức độ, xu hướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào. Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhưng chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nhân tố ngoài doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện pháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.5.1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 1.5.1.1. Vốn kinh doanh Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên được quan tâm chính là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu. Ngay trong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp được xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiểu là bao nhiêu. Vì vậy có thể khẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm: - Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, các thiết bị máy móc... - Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trường, vị trí địa lý, nhãn hiệu các hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh.. Luận Văn Cao Học QTKD 13 Trần Huy Bình - Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý... Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nó là điều kiện quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh nghiệp. Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ. Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và các quan hệ kinh tế. Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơ sở chi phí bỏ ra hay là tối thiểu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đó. Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí muốn có hiệu quả. Vì vậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt được mục đích cuối cùng của nhà kinh doanh. Thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụng được lợi thế quy mô, không tận dụng được các thời cơ, cơ hội. Tuy nhiên, thiếu vốn là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải. Đứng trên góc độ của nhà kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở số vốn hiện có. 1.5.1.2. Kỹ thuật công nghệ Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phương cách để dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động và mô hình tiêu thụ và hệ thống bán hàng. Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi tận gốc hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng và giá bán sản phẩm. Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tố khoa học kỹ thuật. Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận Luận Văn Cao Học QTKD 14 Trần Huy Bình thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vào doanh nghiệp. Hướng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau: - Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. - Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh - Chiến lược phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nước. 1.5.1.3. Bộ máy tổ chức, quản lý và lao động Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức. Hoạt động kinh doanh được bắt đầu là do con người, tổ chức thực hiện nó cũng chính do con người. Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả. Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con người được đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển. Kết hợp với hệ thống tư liệu sản xuất con người đã hình thành lên quá trình sản xuất. Sự hoàn thiện của nhân tố con người sẽ từng bước hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều này chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý. Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hành động hay một công việc nào đó. Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Sự kết hợp yếu tố sản xuất không phải là tự phát như quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của con người, vì vậy hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Một cơ cấu hợp lý còn góp phần xác định chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó. Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn lực. Xác định rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cách Luận Văn Cao Học QTKD 15 Trần Huy Bình thức đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người. Đồng thời nó tạo động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình. 1.5.1.4. Nghệ thuật kinh doanh Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong quá trình kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại và phát triển. Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũng như của người khác, các cơ cơ hội các phương pháp thủ đoạn kinh doanh có thể để: bỏ ra chi phí ít, thu lại được nhiều, che dấu những nhược điểm của doanh nghiệp, giữ bí mật kinh doanh và khai thác được những điểm mạnh, điểm yếu của người khác, giải quyết nhanh ý đồ của doanh nghiệp mà không lôi kéo các đối thủ mới vào cuộc. Bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển lâu dài. 1.5.1.5. Mạng lưới kinh doanh Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanh là cách thức để doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình. Có tiêu thụ được sản phẩm thì mới thực hiện được kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận. Mạng lưới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiện nay tình hình thị trường rất biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái cần và ngày càng hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thị trường và đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên. 1.5.1.6. Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thưởng phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho người lao động nỗ lực hơn trong phần trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhân tố này cho Luận Văn Cao Học QTKD 16 Trần Huy Bình phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh. 1.5.1.7. Mỗi quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bại trong nâng cao hiệu quả kinh doanh, sự tác động đó là phi lượng hoá mà chúng ta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phương pháp định lượng. Quan hệ, uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng các cơ hội kinh doanh, mở rộng những đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn những gì có lợi cho mình. Hơn thế nữa quan hệ và uy tín sẽ cho phép doanh nghiệp có ưu thế trong việc tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá... 1.5.2. Những nhân tố ngoài doanh nghiệp Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5.2.1. Thị trường Thị trường là tổng hợp các thoả thuận thông qua đó người mua và người bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Chức năng cơ bản của thị trường là ấn định giá đảm bảo sao cho số lượng mà những người muốn mua bằng số lượng của những người muốn bán. Thị trường được cấu thành bởi người bán, người mua, hàng hoá và hệ thống quy luật thị trường. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì tất yếu phải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị trường, việc thực hiện ngược lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải. Thị trường tác động đến kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau: Cầu về hàng hoá Cầu về hàng hoá là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại những mức giá cụ thể. Câu là một bộ phận cấu thành lên thị trường, nó là lượng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại một thời điểm tại một mức giá nhất định. Khi cầu thị trường về hàng hoá của doanh Luận Văn Cao Học QTKD 17 Trần Huy Bình nghiệp tăng thì lượng tiêu thụ tăng lên, giá trị được thực hiện nhiều hơn, quy mô sản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạt được lợi nhuận ngày một tăng. Chỉ có cầu thị trường thì hiệu quả kinh doanh mới được thực hiện, thiếu cầu thị trường thì sản xuất sẽ luôn trong tình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn trong kho, giá trị không được thực hiện điều này tất yếu là không có hiệu quả. Vấn đề cầu thị trường luôn được các doanh nghiệp quan tâm. Trước khi ra quyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nào thì công việc đầu tiên được các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thị trường và khả năng đưa sản phẩm của mình vào thị trường. Ngày nay cầu thị trường đang trong tình trạng trì trệ, vấn đề kích cầu đang được Nhà nước và chính phủ đặt lên hàng đầu để thúc đẩy phát triển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Nghiên cứu cầu thị trường đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công của doanh nghiệp. Cung về hàng hoá Cung thị trường về hàng hoá là lượng hàng hoá mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại những mức giá cụ thể. Nhìn chung cung thị trường về hàng hoá tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên hai phương diện sau: Cung thị trường về tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hệ thống các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cần. Việc thị trường có đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp sẽ đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra đều đặn và liên tục, nếu không thì dẫn đến tình trạng cạnh tranh trong việc thu mua yếu tố đầu vào. Cung thị trường tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc tiêu thụ. Nếu trên thị trường có quá nhiều đối thủ cũng cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thay thế, thì tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp. Sản phẩm không tiêu thụ được thì sản xuất sẽ ngừng trệ... Giá cả Giá cả trên trong cơ chế thị trường biến động phức tạp trên cơ sở quan hệ cung cầu, ở các thị trường khác nhau thì giá cả khác nhau. Do vậy doanh nghiệp Luận Văn Cao Học QTKD 18 Trần Huy Bình cần phải nắm vững thị trường, dự đoán thị trường, để xác định mức giá mua vào bán ra cho phù hợp. Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Nó cần được xác định trên cơ sở của dự đoán thị trường và giá bán có thể. Giá mua vào càng thấp càng tốt và để đạt được giá mua vào thấp, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thị trường, lựa chọn mua ở thị trường nào và mua của ai. Doanh nghiệp càng có mối quan hệ rộng, có nhiều người cung cấp sẽ cho phép khảo giá được ở nhiều nơi và lựa chọn mức giá thấp nhất. Giá bán ra: ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nó được xác định bằng sự thoả thuận của người mua và người bán thông qua quan hệ cung cầu. Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớn hơn giá thành sản xuất cộng với chi phí lưu thông. Do vậy để đạt hiệu quả kinh doanh phải dự báo gí cả và thị trường. Cạnh tranh Tình hình cạnh tranh trên thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa là doanh nghiệp càng phải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển. Ngoài ra cạnh tranh còn dẫn đến giảm giá bán, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trở lên khó khăn. Vì giờ đây doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành, tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp... để bù đắp những mất mát cho công ty về giá cả, chiến lược, mẫu mã. 1.5.2.2. Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó quyết định mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại, gam hàng...Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng ở mức giá cả chấp nhận được. Bởi những yếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Luận Văn Cao Học QTKD 19 Trần Huy Bình 1.5.2.3. Chính trị và pháp luật Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật. Luật pháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý. Luật pháp ngăn cấm mọi người kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu... xong nó cũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh. Yếu tố chính trị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nước đến các hoạt động kinh doanh. Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm: Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao; Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của chính phủ; Sự phát triển và quyết định bảo vệ người tiêu dùng; Hệ thống luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành. 1.5.2.4. Điều kiện tự nhiên Môi trường tự nhiên gồm các nhân tố: Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quy trình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng đồ uống giải khát, hàng nông sản, thủy hải sản...Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì các doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó. Và khi yếu tố này không ổn định sẽ làm mất ổn định hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên. Một khu vực có nhiều tài nguyên với trữ lượng lớn và có chất lượng tốt sẽ ảnh hưởng và tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác. Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến tài nguyên, nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhân tố vị trí địa lý: đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thế của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh của Luận Văn Cao Học QTKD 20 Trần Huy Bình doanh nghiệp như : Giao dịch vận chuyển, sản xuất...các mặt này cũng có tác động đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên các chi phí tương ứng. 1.5.2.5. Đối thủ cạnh trạnh 1.5.2.6. Nhà cung cấp 1.5.2.7. Văn hoá xử lý 1.6. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 1.6.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 1.6.1.1. Các yêu cầu để đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nhưng phải tuân thủ sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo hệ thống pháp luật hiện hành. Phải kết hợp hài hoà giữa ba loại lợi ích: cá nhân, tập thể và Nhà nước. Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại tới lợi ích tập thể và xã hội. Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tức là việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội của ngành, địa phương và của bản thân doanh nghiệp. Bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế-xã hội của ngành, địa phương, và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Lợi nhuận mà doanh nghiệp kiếm được phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá. 1.6.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Thông thường để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài Luận Văn Cao Học QTKD 21 Trần Huy Bình chính. Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính. * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí +) Tỷ lệ giữa doanh thu và tổng chi phí : Doanh thu Doanh thu so với tổng chi phí= --------------------- ; Tổng chi phí Doanh thu thuần Doanh thu thuần so với tổng chi phí= --------------------- ; Tổng chi phí +) Tỷ lệ giữa lợi nhuận và tổng chi phí : Lợi nhuận Lợi nhuận so với tổng chi phí = ---------------------; Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận +) Chi phí sản phẩm: Giá thành SP Giá thành SP so với chi phí SP = -------------------Chi phí SP +) Chi phí quảng cáo: Doanh thu Doanh thu so với chi phí quảng cáo = -------------------------- Luận Văn Cao Học QTKD 22 Trần Huy Bình Chi phí quảng cáo Lợi nhuận Lợi nhuận so với chi phí QC = ----------------------Chi phí quảng cáo Các chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí quảng cáo bỏ ra thu được bao nhiều đồng doanh thu và lợi nhuận. *Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản +) Hệ số vòng quay hàng tồn kho: hệ số này cho biết hàng tồn kho của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng so với giá vốn hàng bán trong kỳ Giá vốn hàng bán Hệ số vòng quay hàng tồn kho = -----------------------Hàng tồn kho +) Số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng: cho biết để hàng tồn kho thực hiện được một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêu ngày 365 ngày Số ngày cần thiết để = ----------------------------------- hàng tồn kho quay được một vòng Hệ số vòng quay hàng tồn kho +) Các hệ số về khoản phải thu: DT bán hàng Hệ số vòng quay khoản phải thu = -----------------------Các khoản phải thu Hệ số này cho biết hiệu quả của việc thu hồi doanh thu bán chịu 365 ngày Số ngày cần thiết để thu hồi khoản phải thu = ---------------------------------------Hệ số vòng quay khoản phải thu +) Hệ số vòng quay tổng tài sản: đo lường tổng giá trị tài sản cả doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng để tạo được số doanh thu DT bán hàng Hệ số vòng quay Tổng TS = ----------------Tổng TS bình quân Luận Văn Cao Học QTKD 23 Trần Huy Bình +) Hệ số vòng quay TSCĐ: cho biết để tạo được số doanh thu thì TSCĐ đã quay được bao nhiêu vòng DT bán hàng Hệ số vòng quay TSCĐ = ----------------TSCĐ bình quân +) Hệ số vòng quay TSLĐ: cho biết một đồng TSLĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu DT bán hàng Hệ số vòng quay TSLĐ = ----------------TSLĐ bình quân *) Các chỉ tiêu tỷ suất cơ cấu TS: TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn Tỷ suất cơ cấu TS = -------------------------------TSCĐ và Đầu tư dài hạn +) Tỷ suất TSCĐ và NV thường xuyên: TSCĐ và Đầu tư dài hạn Tỷ suất TSCĐ và NV thường xuyên= -----------------------------NV thường xuyên Nguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn +) Tỷ suất TSLĐ và NV ngắn hạn: TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn Tỷ suất TSCĐ và NV ngắn hạn = --------------------------------NV ngắn hạn Nguồn vốn ngắn hạn là nợ ngắn hạn +) Hệ số an toàn tài chính: phản ánh mức độ an toàn về tài chính của doanh nghiệp NV thường xuyên Hệ số an toàn tài chính = -------------------------NV ngắn hạn Luận Văn Cao Học QTKD 24 Trần Huy Bình +) Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài sản trợ TSCĐ = -------------------------TSCĐ * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn +) Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hệ số nợ = ----------------- ; Hệ số vốn chủ sở hữu = ---------------------Tổng số vốn Tổng vốn Nợ phải trả Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = ------------------Vốn chủ sở hữu +) Khả năng thanh toán và quản lý vốn vay TSLĐ Khả năng thanh toán hiện thời = ------------------Nợ ngắn hạn TSLĐ - HTK Khả năng thanh toán nhanh = -------------------Nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền Khả năng thanh toán tức thời = -----------------Nợ ngắn hạn Tổng nợ Chỉ số nợ = ------------Tổng TS LN trước lãi vay và Thuế ( EBIT) Khả năng thanh toán lãi vay = ----------------------------------------Lãi vay Luận Văn Cao Học QTKD 25 Trần Huy Bình Tổng TS Khả năng thanh toán tổng quát = -------------------Nợ phải trả *) Các chỉ tiêu Khả năng sinh lợi: - Hệ số doanh lợi sau doanh số : cho biết mỗi đồng doanh thu kinh doanh đã tạo ra được bao nhiêu đồng lãi ròng Lãi ròng của cổ đông đại chúng Lợi nhuận biên (ROS) = -----------------------------------------Doanh thu - Sức sinh lời cơ sở : tạo ra lãi ròng trước lãi vay và thuế từ mỗi đồng giá trị tài sản Lãi ròng trước lãi vay và thuế Sức sinh lợi cơ sở (BEP) = ---------------------------------------Tổng tài sản - Tỷ suất thu hồi tài sản: việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đại chúng từ mỗi đồng giá trị tài sản Lãi ròng của cổ đông đại chúng Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) = ---------------------------------------Tổng tài sản - Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu: đo lường việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đại chúng từ mỗi đồng giá trị vốn chủ sở hữu. Lãi ròng của cổ đông đại chúng Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) = ---------------------------------------Vốn chủ sở hữu - Tỷ suất thu hồi vốn góp : đo lường việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đại chúng từ mỗi đồng giá trị vốn góp Lãi ròng của cổ đông đại chúng Tỷ suất thu hồi vốn góp (ROI) = --------------------------------------Vốn góp Luận Văn Cao Học QTKD 26 Trần Huy Bình - Các đẳng thức dupont: phân tích mỗi quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính liên quan đến doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) do Công ty Du Pont ở Mỹ đưa ra. Lãi ròng của CĐ Doanh thu Tỷ suất thu hồi tài sản ( ROA) = ----------------------- x -----------------Doanh thu Tổng TS = Lợi nhuận biên x Vòng quay Tổng TS Lãi ròng của CĐ Tổng TS Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) = -----------------------x--------------Tổng TS ROA x = TổngVCĐ ĐC Tổng TS -------------------Tổng VCĐ ĐC Lãi ròng của CĐ Doanh thu Tổng TS ROE = ------------------------ x ----------------- x -------------------Doanh thu Tổng TS Tổng VCĐ ĐC +) Vẽ sơ đồ Dupont: được trình bày ở phần phụ lục - Các 䕗千䰑㜢婃⤯ἁ 挥弙㌢㔅≂匋剘䘄彌挝⥘䌛㠋吅吅 ⸦ᬆ ᙌ 㴵 ̈́ ⴧ 怏㙇 㨳塉弄‫܁‬奍╘✷⌍䨗䙣崦䈱 ᅞ䈱ᵊ 各丐䬞 Ḽ 䌡⬛ᴇ 㘒䁘ㄦ嘲兒㥑 ᐥ ഝؒ㔷 Їᴀăɋ 䬼 Ԇ 㐏刢恔≙〢 ㍆ Ᵽ 㤋弜㝛䜖倭剑 ⬸㉠弜 㝛 䜖 倭 7Ḷ⌕愵䭡᠌ 剑 Ņ 䴙㐵䠵 ସ⍞ᵗ 䰌䨽㸀╗㑙㝐屈 Ք ᨴᩙ ᜱᩙ ᜱᩙ 孂夵䁃 ሲ 䐗ေᰶ ᰶ 偙ㄳ䀮 ⌀ 㸊 ⥄ ᭒੝਌㭊 ᩁ 㡁 ᵘ 㱕 ㈎ࠈ␂ᄲ䬷引 ᙞဳਫ 䉁匈 ऐٙ 丧 ⸪ ଙ⠳ᴂ⸹㈒ቊ 崰㨰 Ѓ 䑇㸋 ⵀᬗ⌹ѐᩣ㔞㔸ᄧ Ȗ‫ݓ‬䵙ౄᤘ 䐻䵋㹃 ཌ 扑怲ॕ㬀ℳ䁖⠷㌴ ①夦 ሾఐദ 屛兢㬎强ᄝ Ȳ 㐛䡙 ̇ ̇൙ 君 ̌ బ 問偄余䰕㙒嬆㘛幚 ㌗偄 ᜗余 䰕 㙒 嬆 㘛ṣ幚䄿⭐ ܴ ᄡ䔇兊屇〝ࠢ〳 佂 㘣䥅 ᭇ 尞࡚ॊᩇ⨽ᬕ㌆㸀怍⠺దଙ 1ี噗䤧䈍〖䀨ᬑ ㈆ ᙖ ౡ 䴓⬟ሩ᠖ጽ 剟弙 ᐄ⍛㘦℉ᐧ 崤 ဋ⁝䨐㽛 ᴤ 吒㨓㨩堼恛 ᨭ⹝ च 唓⌛᠌䴽 ᴽ ᝊ ㅒ㹁单㘙⡆帙㬯 ᤌ Ἂ 愠䕉℥ɚ 弎 ᘼా 㠽䙖慘 ᐋ 䘷崃䈨 œ،Т ͒ 夫丛䘭䄐㤳嵣幛㐚 ᨞ⴄ 尟♇ ؓ 䩊ᰪ夹戳孖 ሸ㈄⭖㵇嬅 శ਋ ㄠ ၎♞ 㘶 ⅆ 啝 㝞 ⠍ 䨞 䝐 ହ ፞ 㬶⍍̥啍䬽㬶䘐 㬶䘐 㬶 ̥ 㬶 ᴄ䕑 Բ ๘ฏ〜䭋 ᐺ 捍⸠౗༸奁⭚ ࠢ 佢丼㭙⌈ ‗䝑 ᤳ帝崫䀒 ቖ ᴩ 嬂块㬽 ̒ 㬽 ̒〵 ๞ 䡏╖ᄩ ᴎेԺ 吃㭋 Ḅ͋⡒䕄㙞䥆 Я༶䈩圣 ဠ 䕝幄婑恘䠳 ̄ ̄䠳 ̄╍Ἇ 挞䐑 ᑢഁᩃ 孂借 ጪ⥐㼓愨㕇卡唾䡇ॅἾ ⽈㕇 卡 唾 䡇 㴥偖㤦唲 ᡐ 㙆㨉崊ృἛ 䜓 Ⱦ ਚ് 愽㹀 ḳ 㘞吲党 Ⰿ 嵃 a〚娋㰯㰄 ᙈᵜⴋ᜾ 䨽䬠 ᜊ⽀ Luận Văn Cao Học QTKD 27 Trần Huy Bình 扙偢 Ⱗ ଥ 嘹嘝嵙嵍㬝 ✢ 戄 ဂ 䍝㰂฻ ̀㘔ㄱ圓㰫 㰫 ̀㍠ 䨅 ᰽ ᰽ୁୁሧ 㘹 Ⱙ 䙞 ∆ 䄇愿䴤 ⍐⑟⅛㐣否⠴‫ؘ‬ᅋ挋 挋 ͜ ͜⬘弻㤮嘙刻㜆 ㍚ཊ 席 H୓圊՟啝夺 㴽ୀ∼ጧ ̰ 娅你㜎 ᨜ᄙㅐ㌠␱⸨ㅐ 䑞捅㸶 ༱ 㬎挰㑕希堼 ␬挰 㑕 希 堼ༀ 娮 ൛ ᑀ 屑౎Ч 刐݉ 㬊 㜵 ∨ 㝔䵋㴼 ∀ ⭝ ⬟ 捃婑 ⱝ⬆㬎䡔 ଶု ⸧ 嘣㥢䅓⌾ ଶု ഈ 恒 ᐈ 慊 ఴ Ⰳ 䤽刬䰮娂䨥䈦䈯 ᑝ 剡㸭孅 ॠ 婟娘䈼䵛̒းᄃ ň 吧 Ⰽ 㼕愚㱐伦ㅢ㬓奙㈤䅜感屒 ㈍䉘弤刟儉恋䉘 弤 刟 儉 恋 ≕♊ ๊刧㹖 ፁ✟丰䥛唠ℷ倮 ⡇բ ᱍ⭍ ࠄ㘂员䱖 ̾ 员 ̾ ⽌ ਠ 䰠‫؞‬䀞㔎 ᩊ 呏〼⨎博㔜㸽戓挾 Գ݃娺ਁ希㝡㡑奂 ฬ᠗ 㘜″༜㜊⅐䔉嬀 䁂丯䠲 Э∲䤉ึ兣㡘 ᝋ ɟ 䤹 ⴄⰺ 䍌䘉ܽᄲ ቍ 啉䨑尚㤓愱 ‫ݝ‬䠯㬤㵓ㄳୀ ⽓ 䜭怬 ㉛怬အ 怓 㔲 ⴞ 㵘䬀✙ŕ⬄䘑☂⁃ 㸜堳 ŝᘥ 䨚㹑 ␁ 儰 ԫ 尢 ɍ ᠻ ὐ 㨯䤊 г ᝍ 启㠌 ሽ⤍䜨候䀡 ਓ 尋⠪䝄⬀⼩‫ܢ‬唁吡 ͜ ⅇ͜ ᕑ‫܇‬倳 ͜ ⅒䝃⠄呆吒圧✴᤮匢 ఎ 䴘偘 ᑒ 呕 Ň ऱ∣戼愥⨜㬅ℙ቎ⵔ≋␏ 䰄 Ṃ 䬤䱝帚Ⱟ ର 㠲᠍ࡏ丈圊 ᙈᬺ唖ᬷ张㨂匴戨✣卛䘃 Վ 塠⼟⠅⅒ 㤰䐏 ㈮䐏 ♐♐㌇ ḶФ 䄨੔ 㸢刏䄢㔟㱗 İ 䤉吋␔㬃䅉 ㉋䅉ᐨ 㜱圂⤨⼴ㄈ䔡 ⠍ї 帇 Їᥕ☕༸ᅡ ᑃḛ 䌕戹儜 Ἐⴟᝑ 㐱㘯 㥍 ὔ 㹒⨜䈦䁐 ģ 剔堍䙘 ⴴ 帞㡁䤦㨘偘 ⵑ 慢⩡ᬗ 㨬㨉㰂塓個 ᐡ๞ଶ 夐 ࠒ崃┟ṇ 塁佣 㱜㝝ࠗ็㑠ᜟŒ‌ⱔ 㸓㕔㠚䬂怚ᰲ ㌦‣㰐 ⴗ 䐀ࠑ ୍ మ⼊ଦ 伹 ఎ”⼷呉 ȧ 愋吮 ԟȐፍ⼩吏 ḋ 䄙 圿崈屁✭捜㸇夯夯 ⨉ ጢ 䙄捗倉䄂戭 Ḁℛ 㠎⸾帷 ၔ 嘂੎〞ࠠ㴞 ᩎ༵ ᩎ ፓ Ĝ 䙆 ᑗ 䴎 Ĩ᭢倦 䥔㡎 ၀ 㱀䩂㑡呂怅婘์㰭䨕 ൙ጎ 䐯䴮 ൖ 䤦 ‫ ݣ‬唱 5ⴘ 彛㌏⠑䨞䅏‟〻ᤫ⡞佚 ᰣ ᄡ㙂 弄圂㬢 ㈿㬢ࡃ䘃ᤢ挘伡⸸㝌 ⴻ 捎吥䌆 Ḙᴗⰼ 刮㭘 ᐣԢᔘ⹔愗 ᴏ 䉓 ĒɁ 唹师孓 ਞ♘䀺㵓 愗扝䠒ॉ中ℇ䌽挳挳 ␎ᰒ ⼗ ㈡ ̧ ༑੅┄〦卍⤥嬢崏娅娅 ݅ౣ ⌱ Ģ⤃䥇 ࡎ䨂 ᬌ 䝘 ଊ ᴸ 㭕 ĺ ᥖ ᥖ ూూ⍔ 堮 ❇吆䀂䴱䈜㐣∯ 㭓 〭㭓丁㝠 ⼗㝠 ౙ⼯ࠦ 㵏 :娦唑㭢㜶䵡 Ḝ 尧䩀䤶㘗帻㐅乙嬸唅䥘 ᄽ㐅 乙 嬸 唅 䥘 ┊㨲㡇 ᱈ ㄳ塌 ⭉塌 ┰ ┰Ⱗ 㑌儜 ᘰ 䅇怮捕 ᱂ሚ 挣䀖 ᑞ 嵛䤆 Ȓ⍆㄃㍒㠱帩㐀吖㽣堤奔 ɛ 屎 శ Ḁ␾ⰸ 䜼㼘 ̏ ̏ఉ ち婂㐺 ൎ ḍ 偔䨷]嬊䱄㩔嬊せ ฎ␕W 崨嬣 O 䕄嘂 ၅℞᠈䬜ᰶ̖ 剅⁄ 丘 ᬙਠ⭅ 传屗㸗䅝 ၏〉 䀮 ⸫༵ ⸫ 㠗䘡 ࠀ佚 ɜ 丈坏堥䠑 ‫ ⵚض‬㠡嘹 ✊− 㘃 ܾᠹ℉ 帿弓 ⬪⑋ 丣☌⡛༆ّ♘व≣㌪㸯㌮奟㐠圐䘧 ‫∜⤏ب‬ᵏ ਨ 䱕 ԅ̎⬌9 帧 ᔪ╕⁀ḟ 打 Ёḽᘘ 䱔 ᙓ 剂䰤 房堓㴄䭟♀ᴻ❋᭚ ̘ 且䄓䘩嬹 ఊऊ╇ന㌻䀴恢世 ᡁ୘␡✫娶⼝ᴂ‰ ܽ 兕⽁቟2 們䕒 ⬼䕒ḩ 孢 愷 ᔫ ᅓ ቖ ᐈ぀㌯㰋ᰴ䝕 ᔨ ፈ 䑊ℍ䰵䀴 ༜㐠㨧 ㈔㨧ᰩḢ㍙㌽䘫 ᝄః ᝄః 〈 娈乖 Š 㘲㼄 ᴒ 戃婗 ̹ ̹ 㨯≒?ᰝ༅嬪 ሁ 嬉ٌ㽜 ᨭ 丌☏吀乕㵝 ᱍി 孠 ᑏ 丼塘 ѓᔃ࠼⍜圫㼻㘧⼅ ᠨ 啀 ᨄ፠㑝℧ℂ㌁ 䅆幝䈔 ‫ي‬匄土 ⴊⰪ 䤍 ᘾḌJ 〨 ጡ 崁ᄀ嬽㐨倯) ⩅ᄀ 嬽 㐨 倯卛䔱 ⬾ऑ 吺ॕဒ 坍弿㸟⠆ി㥁 ἇ 䰭䌓㍑䭓㬑ᐌ ㌀ ⵎ⨌ⅅ☸ ቟⨌ ⅅ☸㌀ԭ 㠋 Ḟ 㐹㨕 Ĩ଀圣䌏 ൕ 借 ᴨ ਥ 婠䈊 ⽜䈊ਐ 䜮嵟䄛∉䴳挼 Ī⨉ᱣ ὒ ㄋୋफ़ 嬌〈ᅈ ఈ※㘷䰕 ᠴ ᵜ あ㑀張 ᙀ 〻 ᬫ 㠳 మ 䱟≖Ѣ ᱅਒ ⴋ 㑐ㅖ ၓ┪⌰ 尨╙Ƞ 唷䈱⸜ℇ䀑倂㼰䜌䁎᜿ℜ Ւ 㵘慣䌻⸏ⴀ᠆⸱㡀 Iļ 圞⼡㉘὇䕕 ᰂ 䩐਻Ṑ␪䥑䬝 ด ࡉ࠿ᑌ 嬁 ὁ 强䕘≜ⵠ 䐤 ၁ 㬑 ฦ 慢 ᘺἷ 㭚䴟刋 ḳ ㅈ䜨ㄐ䴩㨨᥅ቝᥖ 堌吿嘾 ␳吿 ᄗ⸈嘾 〳 Luận Văn Cao Học QTKD 28 Trần Huy Bình 愙嬁 ⱖ 恚婍♕ᙠ⌬ⰺἮ 振弨 ∭ 䜸 є 崎 ᤔൊ䈵㕆 ѡ ጼ ᔥ1 䔹刂噞܎̶ 卟尓 ब 奖╜ 吁中尵 ɋ 伏㹂总 ⴕ 堄匦‫܁‬䤀[‫ؙؙ‬㌣≞⸠䌰㘎塓㭞嬔噚 ⨹塓 㭞 嬔 噚‫ݝ‬娫剅䜝战 ᵟ‫ ⱍ⩡ ؼ‬刨 Ԭ⽜㠍 ⌭ 㝡 㑇 䭙㜸帍 ⌾ ℄ 㠅 ᜂᩐ 伴 … 㘅 ᐴ 䅣 ⨰ ☚ ㅃ ? 䈙 ⡂ရ 㸉 ᤒ 告崎䘻䀔光 ㌇䀔光 ᤍ⍜ ़ ḃ୐ṛ รᬻ㘙 ర⡆⩌ 㘝฾㽕╟䀶༔戜☄㈣嬯倊䡣彂╂ ܺ 㸬刑♊ ⹏ 场 ᨱማࠃ‫ة‬丰䀸 ␧䀸ⵛ 噉 㥝䁖 ᜌ 偁䤹 ᜉ 䔶幕䄟䙇屃㨑 ᤾幕 䄟 䙇 屃 㨑ὐⰏ 䨄㱑㨚 ᜝䐳䐳㜚帚 䐳 ᝞䐳 㜚 帚 ᠚ᅐ ⌌ ᩓ ᘐࠒY᨜‫د‬怓圁 Ⱚ ᥉ 㱂 വ 䕊尛 ᩓ⽜伴⠸̖̼怮允̼᠈匦挌彎 ࡣ䐍䤯䉍ᄍ еᐄ 吴 ၄ ќ᭢唰挮䤥 ത 党䴺帆 ✱∕ ḡ 問戞娾 ለശ 㝒䱏㤧䤙㝚㰼㜙 Ṃ 婙䤈 ሡ ᘢ␾帳 Դ ᥉✤户㰭匬乢䄵怘戽唘 㑛ㄡ唣 ጏᩔ 唦吪 ስ 䍎听 ⵚ̾ᘣ 䌈㼊 ⵖ ḙࡎ唸 O‫؜‬圢䨉 ć 圷 ᔰ⠉฾⹎㐺 ᱙ 㵘㩄弬䨓 愗㈠ ⬸㈠ፊ 㤱㕡兠娄㸸⠵㍐☖圕䵑 ᨣ ⴂ 嵟☪‹ 啙 ᤈ̦唷㬛㽐伎做ᄝ 㽐̦ ⨳ᄝ ̦⅐ ̦⅐ ̦ ἤ☓區ܻ䴾࡛㤞 䬔ㅖ戱 ᐋ 䈖丛 ഛ Ő 㼧 Ԅⴀ 㰃㸏䥔✷ ⬴䥔 ✷ Џ‫ت‬း䔸㭢 đ ㉉⠅ 丁匬弒 ⨫ ȣ 䑈㠳㠐 ⭛ഇ ᵆ ᄹ ᐿ 㜁䡚❍㡐 ᐭ⌢孈 ⸴ 剖㠡㘦 伛愱ᄨ ᤄᩂ 奆㰼婊崔 ଲ 䭕㹏 Ἕ 㐏 ✲ 䤱 ఠ ᙖᙟ❙䙕孆㼪佌恜尸嵗挻 ‫ ػ‬圞⌀ⱑ 㴩慜㤥 Ȇ 㸘季彉偁嵢⤍‣☇✼☸⤻噅㬓䑜弳⨷ ᤑ 㬊⍃㬞 ᙀ 䬕挀 И୐嵇 ᑑ ਲ਼ 㔹 ᡂ 佣刣 Їᴓ 䠺⨯㔥䘡 ญ ᕟ 唈挀 ቄ ੋ 尮༒ℴ⬪估嘀䌬 ᜠ 䡇匾䭎匉唱䤘 ɀ‫⤑ܗ‬䰛怍 ᡑ 䨫 唻偒㘞䩒 ⵞ 吟 ᠵ Т+ⵗ⥌匑䌜 Ὑ ᠺ 䈘⡈♓╘ᤍ Ṓ 存弴‫ؘ‬ᑘ ᠧ 䌦婋 ᬍ 䈪 ─䈏强刷㵓 嬯⬂㔰倊尓儭匙 ဨ㍒〨 ၄ 䝈䈒㤶䠄㜬☭㤋਒丛 ༧ 㜶䅋 മ й ਏᬹ ࠂ⩗䵝‫܋‬䨏 ṡ᜼⬍ᝉ⌅Թ 匨儀⨽Ęᰵ㐝匤 ጟ ἃ 㑞 ጜ㈔䀥 Ȟ ͅ 坓㐖塛 ਔ 堷㙖䥈䝍䄰 ᨼ 堷 ⵂ 㱞䐵戥 ⠤ᡐ 㽑⸿㈗儧 ‫ܜ‬丞 ఴ ᄏ⼵⤩尊唥 ⨭❏唥 ᐟ 崘‫؍‬䰗卆 ᬰ 㝇䈎䥓䐹㨓 ᵙ 挙 ἃ 挕㤷䀹怑 伈 ጤ Ń。吶夶䴄吘 ጾᜭ 㐗䴠捆ୄ ‫ܪܪ‬ ٌୁٌ 吨 ᴎ⬫ᬇ 婍䌋 ଊ 奆 ᬳ␓挃㙡␵Ȭ⡆怼䕍 ഥ㉃刧 ЍȘ⌾戊⌲㐴㜥 ⰲ ൜ ༱㘖弱䅝 ढ़ ㄗ ฦ 㡠㭞卍┙ၞ ⁘⸉ ᄷెὈ⼈⁁㌣嵀㬌㴽 ㉄㴽᭢ᜊ 䀦帐 㴩 ର 唏嵌㜹 〵 㜹7 㜾塉 ⩙塉ᤰห 㽁 Ա 塖⌓ἢ ᨎऀ佀㨳㘀䠈挾坊⼁⥀㐁〤䜵 Œ ᰂ 匌 Ĥ 㠃䨚 ቋ ᔲ㈛䙜䥇ు͓ 伞婏 〷㼩䈯㼩 ͓ ͓䈯 ᙠ ͓ 㽆停太⨻ ☍ ⡝⠪捘吇䬑ᰫ吗⤔⥚㈤┨⥣ᬘ 嵈 ऱᰭ ḠⰪ 䴗 ᔨ੐䤊儵 ᔪ̬䩉 ላ 坜 Փ 䰓 ‫ܥ‬䴧 П अ‫ ⱃؚ‬彛⌲ģ̮⌱ⴡ㌃㝙佟་恌䠔䐽 ᜫ⌵㐽卉”㜫 ᴚ 㰅 ⍂Ḛ㌚䠼㴈匧ౢ䄳⨮Մ 㴜䄄ㅠ㤄 ⬲㤄ⱃ 儁捉 ⭜捉 ⼡ᴭ 䀃 จ 児啓〢䴏㠣㬠崨圭䄓 ͡ ͡㠣 ͡㬠 崨 圭 䄓 ⠗‫ؖ‬ ͡⁌ Ħ ᠰؑⱑ ☀唔᠜婚捈䵎㙔 ᝘㙔ፕ 㼙 ᨁ 恕 ᥍⬶┐ሧ 㐖 ᱟ 堉 ᑀ ᱃ 伿㙏 ഋ๓ 怠 ḹ 挥 ร 圊䌚౟ⴳ 刣 䠶 ᘝ 䄒 ᡏ 䠨扗䙒ూ♈⨬ ⼻༂䭢䨨 D✏䠉嬛 ᝂ 䈏 ଣ 丟㔁娚䑍䰗㔇崔㼠向弫䀷丘 ㈸㈴娚 䑍 䰗 㔇 崔 㼠 向 弫 䀷 丘 ㍀ ᠶ 㴏带⠢唣坞 ㌸坞ୄ଼愢尗䐻 ㉐尗 䐻ሽ 䩘 గ 䰑扁婅 Ȣ 䱔䜺作㈤䡙㤠✛ᴔ⁒䘱ᄞ䵝丹 ㉈丹 ̱⽟䙚̱☎ 圡 ป 䴺吕䵂佊吀㹋 ㍢⭇㴉䰸制ⱟℙ⅋ 㴉 䰸 ⅋制 ္༮ 儶䥅 ᰹䥅Ա 䠈⬬ച 䥍䙙ℳ㬽區 ⵗ 䝀❑㘀 㡡刴 ՖᵅࠇȖ एࠆ㭖屋㙝ㅁ ๒ 开 ᨁ 夡乆 ബ㈹㘇┖ⰳ 㡋㠯㵖䝈《ଘ 㼀坙 ഽ 刢堝 ‫ذ‬圏 ᵎ 䌍㙣开 ጻ⌝Ȫ ⴴि呢婣㘅᭣㩓㈱䐑㘐⥡形 ᨧ⼀Ț 崰 ᐳ 剃 ᘻᘡ♊ ㄂؋❂ᔰĄ 䥂ᅝ Luận Văn Cao Học QTKD 29 Trần Huy Bình 䐟䠱崚✺ሆ 㡁 O 䅗吁ㄑ㡈 ⵏ 㔘ㄆ匃 ਇ 㔈 ᡑ 㼕 ር 䥄嘭㽘㡈㹉䵔、 ⬽刃䝒 刃䝒⸛ ᅆ ɇ㴳 䁄㥋䥓愊 କ 㝁␃䄵 Ԭᔲ 扂᠛Ⱥ 䔌㠰佄 ฃ 䤒᜘ఘ 䤱䐱 ᐣ 䭝⬚ᤰᕎ❂о 婄䍡 ൠ 挧 䨭 ⱜ ᝃ∲ፎ ᐨ ㅑ㡒 ထ⬝℻䬄屉 Ԃⰲ 䍄㨡䠒 ж ᠗ ᅚ㼑吽䴬⍗ࠌ㌁䱇偆㥍塢⌻༼㨺䨷┭ 㴚属 ᐜԕ ቕ 䰲伤∞⼁᜿ Հ 匾᠇䙣噝⁆⨠䌙␞ѣ 央 ᙜⱀ⨘倍 ጞ 帖㨁㜼尷⠬␠✸㵟㑆䀇 ̬ ̬ ┐༧ 㭌㘸乊怀䥑䘇 ᕄ 䨥⠫ᤲ 䄏 ᴁ 慣㈆ᬝ 捀 ‫ݖ‬⍒⼖子 Օᐦ 䠈䀶[㭂唘䐠⽖⭖ཁ ⴀ 両倰嬜 ɠ 扉䩊 ⼰恀„✫恀 ⩛ ਗ 伃὞♖⬺ᩈ☌塊娤㹓吣䭛丄䠋 ␶⴯嘝屏ㅒ嘝 屏 ㅒ ♚ ᘃ 䤧⸥≅㤨䘠㝢∏䵃䠙☲ᴉ 䭣 ᠓ 彛 ፉ 㘴 Я⅙┴〃䀐䤫 ᰜ 恁❏ń 倦呇 ለ 捗 ḅ ㉎䡖 ᐣᩙ⽇ ㄆ ⱊ㈪䭞⁙初ौ䝐㤇㘙匶㴄弚 ༯⡋䴭愷㸃࡟␸ Luận Văn Cao Học QTKD 30 Trần Huy Bình 嘅 ဢ 倳崆 Ń 引儉㠍 ᐁ┡Վ ⹛ ษᤶ ᤶ ⨄㱙ု慁ㅋ䝌愧⨖Պ ᭉ 嬌挖䰇 ษ ⑌怮帝 ✎ 怮帝⤎ ✎ ⡑⼷ ਺嘕⍃ጛ 㜋ᄭ婜ၢထୣ ᠡထ ୣ⬪ ㈛㐈ℜ 戇 ᩑ 㩈䡛 ᨽ 堆㼁╏℺㝘孠 Խ 䌆✵ဪ 㨉 㤼 ༯ 嬃堝 ሏ〓ᴝ 㔊༕尜ㅄॏ帄娄屉䠆㰤作䬗娟ㅗ䐒䤮 ⬸娄 屉 䠆 㰤 作 䬗 娟 ㅗ 䐒 䤮ᴅŊἿ᤼娷 ̿ ᡗ ᵢ⁛आؓ⬭倅䈛 ᤾ぐ噔గ 䄋䜪㴡⁏㡕乚䈍䱠⹂ ፟ 䁗⬡∹Ⱏ≑ ᜳ 䠰佖㡀 ͖ ͖ቡ 㵐 ⴙ⠕䈕⤁㭏塌 ᜄ Ⱞ 䁌弍㼌捗 㴙㬯 Ἐᔡ 丞⽈ᙉ 䐓 ᠥ 䬈‫܅⸁؀‬㤩✬帿 Գ‫؀‬ ݆ തၗ ‫ܗ‬㰏䘢㩅 ⰸ 嵃䀁℥̮嵘 ⵀ 㤙 ‫ݜ‬ ᄿ⼫‫܈‬㔆怗 ጪ␺Ħě 偢 ᥌ 㠘嬐 ⹁᱖ Ḡ ⴵ 孟 ᐵ 㥢 ᨵ 䘠※༆㘊䱗 ᴵ⸑㜅ੈ䐚ㅐ唏䍇娬 戸3夘 䝢 ᠷ 怓䰖㩟 ⭃㩟ɓ 㸑䍙⨼⠭㘦䰲孏㌩ ᴟ 剏 ᴐ 䬬 Ţ≀啉 ő⸽㥊 ⴁ 䰿唛≞䬞丟⡎䁊挈㌆ⰻ 䵝戻 ⼴戻፝ట 㬌そ ॡ 㨴㜲䤡園㸌䌜䨝୍唺ᵑ 㜞⨿㉎Ƚ 崡吸 ȷြ㔠㩈′圪ᤶᤶ 塘借䱚 ㈬ ∞㬞 ဏ崆 ᔌ⬑̝ㅀ䭠ဳ ᕌ ᤒ 䉊お嬗夜堧㜍弞䭞坓 ɚ ᩃ⨱倳乡捀䄚䡡初 ⹔ు ‷ḭ 一删☟ ᠭड़࠶䱠 吾∬ ∬ ༿଀ ⰾ 啈ㄸ ୠ Ȼ⌭䁁❋ㄪ䜠䤧 ਑⤍Ἱ 㬪 ȴ㈫扁㌼⠝䌠䀅䄔 ᴉ 䭘〒挚䌾䤐匭挅 Պ 儔 ༿ 㼮圾䱎唓㘚坓䉇㽓㭂䬜䰎䰸㐖 ⬴坓 䉇 㽓 㭂 䬜 䰎 䰸 㐖ራ 匓㑢❍ ဓ 倵堹䤮 ≡ 㐸∿ ⴣɅ‫؞‬嘦剖䘬 ㉙剖 䘬ᤋ Ԯ 捐 ⴭ ⌱ⰋḈ᭕ 䉣䀨㝛塀伮⤠乔 ቎≋Ĩ̭⍕㤷㽚䬖㕒㠡☐匳 ୟఢ 圆 ᭉ 䡑 ᕔ 㜹䨨 ⼰䨨‫ܢ‬㌰ఀ㠬尋䰿 ̙ ̙ ⁏∿䕜尧⥛ጤท 孎㈷ᠺᰳ ᰯ ᰳⵓ 㑑䁚䘳兞刀䬘挚 ᠺᰳᠺᰳ ู ㌟❞⍋း㔸愒ℾ ᨹ Ѡ⠟ሳഘ 呜≅ᐕ 坐⁉Դᐤ 尪 ‫ܝ‬ 䰆䩠 ࠊ䅞ㄑ ౘ 㴛㙁 ੍ଛ 䅅 ‫܈‬ᴇ 㽟 Х 䄛☬㵑 ๓ 夕਌唍 ᝅ 兒䙝⬐〜㐀剚佉㽙吕 ㈳㹌⤁ ̡ 㹌 ᴏ 嬏ီ䝞䨫䈖 ᑎ 䁀㽡 Ⱗ 㠋圞唵 ⤱圞 ᤮⌚唵༆ ᰷ 㘌恏 բхⴔ 屝作 ሼ 䴘䀊䈎夲 ᬀ 弸崐 ฏ 倅㸛 ᵟ 圜戢㤋夆怑 ⼎䜲 ⼡⨔ 䜲 ᴢἱȣ 䬤怸㌤ᴍ 偀✉䈃ᄏ ԙ‫ض‬尊孟免䑓 Ȅः吣 ‫ܕ‬娽⅗ ᝇ 䈬就㘜 ̠ 㘜 ̠㌋ 九呄⨿ ଅ ̾ ऽ 㐲䑘 ཁ‫ܥ‬剅 ၄┸ᙊᴴ 兑挻 ੒ɂⱒ⥠⤇㡠 ᘴ 䴦㸣夷 ጌጽ ᴚ 屜㼍挧䤗 ␹ 余⥠⬆ 余 ⡄Ј⬁⸆✅ 怋䘚 ᜈ 䌡幚 ⼦幚ᕘ┱䔢㈓⬋ଦ⨺ 弁恋㨃 ㌜恋 㨃⠮威愦∙∳ 唢☦ 呕娛 ᅝ娛 ⰸ㈃Ḏ‫ء‬坟‫؞‬尦㰥圮 ਗ╖⬥嘾 Với dây chuyền thiết bị và công nghệ Đan Mạch, sản phẩm Bia NADA được sản xuất bằng các nguồn nguyên liệu chính là Malt, gạo tẻ, hoa Houblon, nấm men, nước theo quy trình sản xuất thể hiện ở phần Phụ lục. Với dây chuyền thiết bị và công nghệ của Đan Mạch, sản phẩm bia NaDa được sản xuất bằng các nguồn nguyên liệu chính là Malt, gạo tẻ, hoa Houblon, nấm men, nước theo quy trình sản xuất thể hiện sở đồ quy trình sản xuất. Đặc trưng cơ bản của công nghệ sản xuất bia Đan Mạch đó là phương pháp sản xuất Bia mới, rút ngắn được thời gian của mỗi mẻ bia nhưng vẫn đảm bảo được các thông số kỹ thuật của chất lượng sản phẩm. Quá trình sản xuất Bia của công ty được chia thành các công đoạn khác nhau: Luận Văn Cao Học QTKD 31 Trần Huy Bình - Giai đoạn nào được bắt đàu từ xay nghiền gạo, malt thành bột, sau đó hồ hoá, dịch hoá và đạm hoá rồi trộn với nhau cùng với hoa Hoblon và đun sôi, đủ thông số kỹ thuật thì hạ nhiệt độ để lắng. - Giai đoạn lên men bắt đầu khi kết thúc giai đoạn nấu, để ở nhiệt độ từ 480C. Giai đoạn này kéo dài khoảng 9-13 ngày. - Giai đoạn lọc bia: Giai đoạn lên men kết thúc, Bia được tích tụ về độ rượi, CO2 độ trong, hương vị, màu sắc đặc trưng. Sau đó phòng KCS tiến hành kiểm tra đạt yêu cầu thì cho lọc bia. Sau khi lọc, Bia được bơm qua máy lạnh có bão hoà CO2 cho ra Bia hơi thành phẩm. Với Bia chai, sau khi lọc thì Bia được qua bộ phận chiết vào chi thuỷ tinh, dập nút, thanh trùng và dán nhãn đóng hộp và nhập kho. Thời gian đối với 1 mẻ Bia hơi là 10 ngày trở lên và đối với 1 mẻ Bia chai là 15 ngày trở lên. Qui trình công nghệ sản xuất Bia hơi và Bia chai xem ở phần phụ lục Hình 2.1; Hình 2.2; Hình 2.3 Bảng 2.1: Danh mục các loại thiết bị chủ yếu Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên thiết bị Nước S.X Năm SD GTcòn lại Hệ thống lò hơi Đan Mạch 1995 90% Hệ thống nấu Đức 1995 90% Thiết bị lên men Đan Mạch 1995 90% Thiết bị nhân men Đan Mạch 1995 90% Máy lọc bia Ý 1995 90% Thiết bị lạnh Đan Mạch 1995 90% Máy nén khí Đức 1995 90% Máy chiết chai Đan Mạch 1995 90% Máy thanh trùng Ý 1995 90% Hệ thống băng tải Đan Mạch 1995 90% ( Nguồn : Phòng KCS- Công ty Bia NADA) Luận Văn Cao Học QTKD 32 Trần Huy Bình Hệ thống thiết bị máy móc này của công ty đều được lắp đặt vào những năm 1995, dây chuyền công nghệ của Đan Mạch. Các chuyên gia của Đan Mạch lắp ráp, vận hành thử, bảo hành sau đó chuyển giao công nghệ cho đội ngũ kỹ sư thực phẩm của công ty. Hiện nay công ty có 3 dây chuyền sản xuất bia, mỗi dây chuyền có công suất từ 5 triệu lít bia/năm trở lên. Dây chuyền tự động hoá 90% từ khâu xay nguyên vật liệu đến khâu bia thành phẩm, 10% thủ công đó là công việc chuẩn bị cho xay nguyên liệu, thành phẩm (đóng két, nhập kho). 2.4.2. Đặc điểm về sử dụng nguyên vật liệu Trong quá trình sản xuất, để tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nguyên liệu bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên được hình thái ban đầu. Giá trị nguyên vật liệu được chuyển toàn bộ vào giá trị thành phẩm. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng của chúng trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu ở công ty bia NADA được chia thành: Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chính của công ty, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm gồm Malt đại mạch, gạo, đường, hoa và cao hoa. Nguyên vật liệu phụ: không cấu thành nên thực thể sản phẩm, nhưng có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường như bột, hồ gián, xà phòng... Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp vào quy trình công nghệ sản xuất bia. Phụ tùng thay thế; Vật tư, vật liệu xây dựng cơ bản; Phế liệu thu hồi; Giá thành nguyên vật liệu được tính như sau: Giá thực tế nguyên vật liệu = Giá tính mua ngoài Luận Văn Cao Học QTKD theo hoá đơn 33 + Chi phí vận chuyển bốc dỡ Trần Huy Bình Giá cả mua nguyên vật liệu là một vấn đề quan tâm của công ty, làm sao để với chi phí ít nhất lại mua được khối lượng nguyên vật liệu nhiều nhất mà chất lượng vẫn đảm bảo. Do đó, đòi hỏi công ty phải tìm địa điểm thu mua thuận tiện nhằm hạ thấp chi phí thu mua góp phần hạ giá thành sản phẩm Bảng 2.2: Thành phần nguyên vật liệu chính Loại bia Sản lượng Malt Gaọ Bia hơi Bia chai ( lít ) 400.000 400.000 ( kg ) 2.900 3.100 ( kg ) 2.000 2.000 Đường Houblon Cao hoa ( kg ) 800 800 ( kg ) 20 20 ( kg ) 2 đến 3 2 đến 5 ( Nguồn : Phòng KCS- Công ty Bia NADA) Qua bảng trên ta thấy Malt và gạo chiếm một tỷ trọng rất lớn trong thành phần cấu tạo nên sản phẩm, điều này chứng tỏ bia là một loại nước giải khát có nhiều chất dinh dưỡng, rất bổ. Hầu hết các nguyên vật liệu của công ty đều có nguồn gốc thực vật nên việc bảo quản các nguyên vật liệu phải tuân thủ theo các quy định nghiêm ngặt. Công ty tổ chức bảo quản nguyên vật liệu trong điều kiện sự thoáng mát của kho chứa và độ ẩm dưới 10% (đặc biệt với Houblon thì độ ẩm luôn dưới 5%). Điều này nhằm tránh không để hư hao mất mát, giảm phẩm chất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tránh thiệt hại cho sản xuất. Nguyên vật liệu thu mua phải đảm bảo đầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại. Việc chỉ dùng nguyên vật liệu cho sản xuất được quản lý chặt chẽ và theo nguyên tắc: tất cả các nhu cầu về nguyên vật liệu đều phải xuất phát từ nhiệm vụ của sản xuất. Cụ thể là căn cứ vào lệnh sản xuất, vào định mức sử dụng nguyên vật liệu và trên từng phiếu xuất kho ghi rõ từng đối tượng chi phí sản xuất. Ở công ty Bia NADA, nguyên vật liệu mua ngoài là chủ yếu. Theo quy định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty đều phải tiến hành thủ tục kiểm nghiệm nhập kho. Khi nguyên vật liệu về đến kho, nhân viên thu mua đem Luận Văn Cao Học QTKD 34 Trần Huy Bình hoá đơn lên phòng nghiệp vụ, phòng nghiệp vụ tiến hành kiểm tra, đối chứng với hợp đồng, nếu nội dung phù hợp thì cho phép nhập nguyên vật liệu, đồng thời làm phiếu nhập kho và nhân viên thu mua đề nghị thủ kho nhập nguyên vật liệu đó. Sau đó ban kiểm tra tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng của từng loại nguyên vật liệu và ghi vào biên bản kiểm nghiệm. Nếu nguyên vật liệu mua về đúng quy cách, phẩm chất mẫu mã thì mới tiến hành thủ tục nhập kho. Tóm lại, công tác tổ chức thu mua và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty được quản lý rất chặt chẽ dưới sự điều hành và kiểm soát của phòng nghiệp vụ. Luận Văn Cao Học QTKD 35 Trần Huy Bình 2.4.3. Đặc điểm tổ chức: Đại hội cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phó giám đốc công nghệ Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phó giám đốc kinh doanh Phòng Hành chính Tổ chức Phòng Công nghệ KCS Phòng Kinh doanh tiếp thị Phòng nghiệp vụ Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ phận quản lý +) Đại hội cổ đông. Gồm có : 500 cổ đông Là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định các công việc của công ty cổ phần. Đại hội gồm: Đại hội cổ đông thành lập công ty cổ phần; Đại hội cổ đông thường niên ( hằng năm); Đại hội cổ đông bất thường Luận Văn Cao Học QTKD 36 Trần Huy Bình +) Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty cổ phần do đại hội cổ đông bầu và bãi nhiệm. Số lượng thành viên trong ban là 2 người. Trong đó 1 trưởng ban do kiểm soát bầu cử, ban kiểm soát phải có ít nhất 1 kiểm soát viên am hiểu về tài chính kế toán nghiệp vụ sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của ban kiểm soát là kiểm soát các hoạt động kinh doanh, tài chính của công ty cổ phần. Giám sát hội đồng quản trị và giám đốc trong việc chấp hành điều lệ, thanh lý tài sản, hoàn trả vốn hoặc tài sản cho các chủ nợ và cổ đông khi giải thể, phá sản, nhượng bán... +) Hội đồng quản trị. Gồm có : 9 Thành viên Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra bằng phương pháp bỏ phiếu kín, là cơ quan quản lý cao nhất của công ty cổ phần, có toàn quyền nhân danh công ty cổ phần để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 3 năm. Các thành viên Hội đồng quản trị khi hết nhiệm kỳ cũ có thể được bầu lại nhiệm kỳ mới ( nếu vẫn đủ tiêu chuẩn). +) Giám đốc điều hành. Gồm có : 1 người. Điều hành chung toàn bộ công việc sản xuất, kinh doanh của công ty. Đề ra các chiến lược lâu dài, chính sách mục tiêu và lập kế hoạch chất lượng cho từng giai đoạn. Tuyển dụng và điều động nhân lực theo yêu cầu sản xuất và nhu cầu năng lực. Phê duyệt các dự án đầu tư, các nhà cung ứng được lựa chọn. Đảm bảo mọi nguồn lực cho các quá trình sản xuất, kinh donah để các hoạt động có hiệu quả. Duyệt các kế hoạch bảo dưỡng thiết bị +) Phó giám đốc - Phó giám đốc công nghệ: Phụ trách công nghệ sản xuất của toàn công ty và điều hành sản xuất theo kế hoạch. Đề xuất những đề tài thay đổi quy trình công nghệ hoặc quy trình cho ra sản phẩm mới. Lập kế hoạch thiết kế và phát triển. Giám sát sản xuất thử. Có quyền dừng các quá trình sản xuất khi phát hiện không tuân thủ quy trình công nghệ hoặc phát hiện thấy mất an toàn về con Luận Văn Cao Học QTKD 37 Trần Huy Bình người và thiết bị. Báo cáo Giám đốc những trường hợp sai phạm làm ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng sản phẩm. - Phó giám đốc kinh doanh: Điều hành hoạt động các quầy dịch vụ. Kiểm tra, giám sát hoạt động bán sản phẩm. Đôn đốc việc vay vốn cho các dự án khi đã được phê duyệt và các thủ tục liên quan đến tài chính khi được Giám đốc phân công. Báo cáo Giám đốc những trường hợp vi phạm gây mất trật tự làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh. +) Phòng kinh doanh. Gồm có : 31 người Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc: Các hoạt động về bán sản phẩm khảo sát. Đề xuất mở các điểm đại lý mới. Thu thập ý kiến khách hàng, đề xuất hành động khắc phục, giải quyết các phàn nàn của khách hàng.Tổ chức tham gia các đợt hội chợ, các hội nghị khách hàng +) Phòng kế toán. Gồm có : 6 người Chịu trách nhiệm về thu, chi và hạch toán vật tư nguyên vật liệu. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng năm của công ty +) Phòng Hành chính-Tổ chức Duy trì các chế độ, thời gian làm việc, trật tự trị an, vệ sinh trong công ty. Thực hiện việc tuyển dụng, điều động nhân lực, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân. Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho các hội nghị, thực hiện việc khánh tiết, giao dịch. Giám sát việc thực hiện chế độ đối với nhân sự như lương, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội, cấp phát bảo hộ lao động và các chế độ khác. +) Phòng công nghệ KCS. Gồm có: 16 người Chịu trách nhiệm trước Giám đốc những công việc sau: Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm chất lượng sản phẩm. Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu, nhận dạng hoá chất, phụ gia. Nghiên cứu đề xuất thay đổi hoặc điều chỉnh công nghệ cho sản phẩm mới. Đề xuất, báo cáo dừng quá trình khi phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố công nghệ ảnh hưởng chất lượng sản phẩm. Báo cáo Giám đốc những nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn, những sản phẩm không phù hợp phải chuyển mục đích sử dụng. Luận Văn Cao Học QTKD 38 Trần Huy Bình +) Phòng kinh doanh thị trường. Gồm có: 4 người Phần kinh doanh, tiếp thị: Thực hiện các công việc quảng cáo, tiếp thị. Chuẩn bị vật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất: Lập và giám sát việc thực hiện các hợp đồng mua nguyên vật liệu, hoá chất, phụ gia, bao bì cho sản xuất, đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu hàng tháng, giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất và bán hàng. +) Phòng nghiệp vụ. Gồm có : 5 người Lập kế hoạch, giám sát việc mua sắm thiết bị, phụ tùng, nguyên vật liệu cho các công trình phụ trợ và cơ sở hạ tầng. Lập hợp đồng, giám sát việc lắp thiết bị. Đánh giá theo dõi các nhà cung ứng thông qua việc mua và cung cấp hàng. Đề xuất báo cáo dừng các quá trình sản xuất khi có dấu hiệu mất an toàn cho người và thiết bị trong phạm vi mình phụ trách. 2.4.4. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất – lao động 2.4.4.1. Tổ chức sản xuất Các quản đốc phân xưởng Tổ trưởng lo lên men Tổ trưởng lo nấu Tổ trưởng lo chiết chai Tổ trưởng tổ phụ Các trưởng ca sản xuất Hình 2.5: Tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất của công ty Bia NADA được thực hiện theo hình thức chức năng của từng người: Quản đốc-Các phó quản đốc và các nhân viên phân xưởng-Tổ trưởng-Các trưởng ca sản xuất; Theo hình thức công nghệ, với phương pháp tổ chức sản xuất là phương pháp dây chuyền liên tục từ khi nấu lên men, lọc, chiết bia và làm lạnh. Luận Văn Cao Học QTKD 39 Trần Huy Bình Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu thực hiện quy trình sản xuất bia, Phân xưởng sản xuất bao gồm, Tổ trưởng lo nấu: cùng với nhân viên thực hiện nhiệm vụ giai đoạn nấu; Tổ trưởng lo lên men: cùng với nhân viên thực hiện nhiệm vụ ủ men, hạ nhiệt độ, lên men sơ bộ; Tổ trưởng lo chiết chai: cùng với nhân viên thực hiện nhiệm vụ chiết chai; Tổ trưởng phụ: tổ lạnh, tổ lò hơi... 2.4.4.2. Đặc điểm lao động Để mở rộng sản xuất và kinh doanh có hiệu quả, ban lãnh đạo công ty Bia NADA luôn chú trọng đến chất lượng lao động. Đội ngũ lao động thể hiện theo tính chất công việc như bảng dưới đây: Bảng 2.3: Số lượng lao động của công ty Bia NADA Số lao động 2004 2005 2006 1. Nhân viên quản lý ( người ) 70 82 94 2. Công nhân sản xuất ( người) 440 437 492 ( Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức của Công ty Bia NADA) Do đặc điểm sản xuất của ngành phải theo đúng quy định quy trình sản xuất vì vậy đòi hỏi trình độ lao động, trình độ quản lý, v.v... Bảng 2.4: Trình độ công nhân viên trong công ty ( năm 2004-2006) Trình độ 2004 2005 2006 1. Đại học, trên đại học 55 67 63 2. Cao đẳng 8 8 9 3. Trung cấp 33 42 38 4. Công nhân bậc cao 18 20 20 5. Lao động phổ thông 396 382 456 Tổng số lao động 510 519 586 ( Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức của Công ty Bia NADA) Về cơ cấu lao động của công ty nhìn chung trong những năm qua có sự thay đổi lớn. 2.4.5. Đặc điểm về hạch toán kinh doanh Là một công ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh mặt hàng bia hơi có tính chất thời vụ. Hình Luận Văn Cao Học QTKD 40 Trần Huy Bình thức hạch toán kinh doanh của Công ty được thực hiện theo các quy định cho các doanh nghiệp. Công tác hạch toán kế toán và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA được thực hiện chủ yếu bởi phòng kế toán. Về hình thức kế toán, Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng ngày kế toán của Công ty tiến hành theo ghi sổ nhật ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sau đó cuối kỳ thực hiện khoá sổ và kế toán trưởng tính toán kết quả kinh doanh của kỳ, lập báo cáo gửi lên phòng kế toán, sau đó là lên ban giám đốc điều hành. Qua báo cáo này và các báo cáo tổng hợp khác như báo cáo về lao động ... Công ty tiến hành tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh và tìm ra nguyên nhân, cuối cùng đưa ra biện pháp khắc phục. 2.4.6. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh 2.4.6.1. Đặc điểm về thị trường Sản phẩm Bia của công ty hầu như tập trung ở các tỉnh phía Bắc. - Bia hơi: Tiêu thụ chủ yếu ở Nam Định và các tỉnh gần Nam Định như Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình do thời gian bảo quản của Bia hơi chỉ trong vòng 48 giờ. - Bia chai: Tiêu thụ chủ yếu ở Nam Định và các tỉnh phía Bắc như Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tây, Hoà Bình, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,... Sản phẩm Bia của công ty chủ yếu tiêu thụ trên đoạn thị trường bình dân, còn đoạn thị trường cao cấp thì không nhiều. Khách hàng cao cấp luôn ưa chuộng những loại bia của các hãng nước ngoài, có mức giá bán cao với mẫu mã đẹp. Tuy nhiên sản phẩm của công ty đã và đang tiêu thụ trên đoạn thị trường bình dân là rất phù hợp bởi vì hiện nay số lượng người có thu nhập cao không chiếm phần lớn, họ không thể thường xuyên uống các loại bia đắt tiền mà chất lượng cũng không hơn nhiều so với bia NADA. Luận Văn Cao Học QTKD 41 Trần Huy Bình Sản phẩm Bia NADA mặc dù mới ra đời cách đây không lâu nhưng đã nhanh chóng đi vào thị trường trong tỉnh và ngày càng mở rộng sang các tỉnh lân cận và các tỉnh xa. Do đó, công ty cần đi vào chiều sâu để lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều lên. Đó là nhờ một thời gian dài phấn đấu của ban lãnh đạo công ty cùng tập thể cán bộ công nhân viên phòng Kinh doanh đã đi đến nhiều địa bàn dân cư để tìm hiểu nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thị trường để giới thiệu, chào hàng. Đến nay công ty đã phần nào hiểu được tính chất của thị trường, đặc điểm của khách hàng, nhu cầu của từng vùng kể cả tập quán tiêu dùng nên việc sản xuất đã đáp ứng được sự mến mộ của khách hàng. Sản phẩm của công ty bán ngày càng được nhiều hơn, được khách hàng chú ý hơn so với các loại bia địa phương khác. Sản phẩm của công ty Thị trường ngoài tỉnh Thị trường trong tỉnh 1. Thành phố Định 2. Huyện Vụ Bản 3. Huyện Hải Hậu 4. Huyện Nghĩa Hưng 5. Huyện Mỹ Lộc 6. Huyện Trực Ninh 7. Huyện Giao Thuỷ 8. Huyện Trực 9. Huyện Xuân Trường 10. Huyện Ý Yên Thị trường gần 1. Tỉnh Ninh Bình 2. Tỉnh Thái Bình 3. Tỉnh Hà Thị trường xa 1. Tỉnh Nghệ An 2. Tỉnh Hoà Bình 3. Tỉnh Hà Tây 4. Tỉnh Thanh Hoá 5. Tỉnh Thái Nguyên 6. Tỉnh Thái Bình Hình 2.6: Hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Đại lý cấp 1 đối với Bia hơi các huyện và các tỉnh gồm có : 50 Đại lý Luận Văn Cao Học QTKD 42 Trần Huy Bình Các huyện: Huyện Vụ Bản: 4 đại lý; Huyện Hải Hậu: 3 đại lý; Huyện Nghĩa Hưng: 3 đại lý; Huyện Mỹ Lộc: 2 đại lý; Huyện Trực Ninh: 5 đại lý; Huyện Giao Thuỷ: 3 đại lý; Huyện Nam Trực: 5 đại lý; Huyện Xuân Trường: 2 đại lý; Huyện Ý Yên: 2 đại lý. Các tỉnh: Tỉnh Ninh Bình: 5 đại lý; Tỉnh Thái Bình: không; Tỉnh Hà Nam: 6 đại lý; Tỉnh Nghệ An: 1 đại lý; Tỉnh Hoà Bình: 3 đại lý; Tỉnh Hà Tây : 1 đại lý; Tỉnh Thanh Hoá: 1 đại lý; Tỉnh Thái Nguyên: 1 đại lý; Tỉnh Phú Thọ : 1 đại lý. Đến năm 2005 có 3 đại lý ở các tỉnh khác là: Tỉnh Việt Trì: 1 đại lý; Tỉnh Hà Tĩnh: 1 đại lý. Trong đó có 9 quầy bán sản phẩm ( cửa hàng). Huyện Hải Hậu: 2 quầy; Huyện Trực Ninh: 1 quầy; Huyện Nam Trực: 2 quầy; Huyện Ý Yên: 1 quầy; Tỉnh Ninh Bình: 1 quầy; Tỉnh Hà Nam : 1 quầy ;Tình Hoà Bình: 1 quầy Đại lý bán lẻ khu vực Thành phố Nam Định: 750 điểm; nằm rải rác trong nội và ngoại thành Nam Định, và 5 cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Công ty. Đại lý bán sản phẩm cấp 1 đối với Bia chai: 136 điểm Tỉnh Nam Định : 49 điểm; Huyện Vụ Bản: 7 điểm; Huyện Hải Hậu: 8 điểm; Huyện Mỹ Lộc: 5 điểm; Huyện Trực Ninh: 6 điểm; Huyện Giao Thuỷ : 5 điểm; Huyện Nam Trực : 7 điểm; Huyện Xuân Trường: 3 điểm; Huyện Ý Yên: 6 điểm. Các tỉnh khác : 87 điểm; Tỉnh Ninh Bình: 50 điểm; Tỉnh Thái Bình: 4 điểm; Tỉnh Hà Nam : 9 điểm; Tỉnh Nghệ An: 8 điểm; Tỉnh Hoà Bình : 5 điểm; Tỉnh Hà Tây: 3 điểm; Tỉnh Thái Nguyên: 2 điểm; Tỉnh Thanh Hoá: 3 điểm. ( Nguồn: Phòng Kinh doanh-Thị trường của công ty Bia) Sản phẩm của công ty đã cung cấp không những ở khắp tỉnh Nam Định ( gồm 9 huyện và 1 thành phố ) mà còn ở những thị xã, thị trấn, các huyện của các tỉnh lân cận và tỉnh xa. 2.4.7.2. Đối thủ cạnh tranh Thị trường bia mang tính cạnh tranh lớn và ngày càng gay gắt thể hiện ở sự xuất hiện của rất nhiều cơ sở sản xuất với chất lượng và giá cả cũng khác nhau. Các công ty bia này xuất hiện trên thị trường bằng nhiều hình thức với quy Luận Văn Cao Học QTKD 43 Trần Huy Bình mô hấp dẫn như quảng cáo trên truyền hình, biển quảng cáo, panô, áp phích, quà khuyến mại. Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt đó sản phẩm bia NADA vẫn đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Thị trường Nam Định có rất nhiều sản phẩm bia của các công ty, các hãng cùng bán như: Bia Hà Nội, bia Halida, bia Vida... Hiện nay hai đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trường Nam Định đó là công ty bia Hà Nội và công ty bia Đông Nam Á. Sản phẩm của công ty bia Hà Nội bồm bia hơi, bia chai, bia lon đang được một số đại lý phân phối trên địa bàn Nam Định. Sản phẩm của công ty bia Đông Nam Á cũng gồm bia hơi, bia chai Halida, bia chai Carlsberg, bia lon Halida và bia lon Carlsberg. ( Nguồn: Phòng Kinh doanh-Thị trường của công ty Bia NADA) Đây là hai công ty sản xuất bia có lịch sử ra đời từ rất sớm do đó sản phẩm của các công ty này được biết đến ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Đây chính là khó khăn cho công ty bia NADA vì công ty được thành lập cách đây không lâu, khách hàng đã quen với việc tiêu dùng sản phẩm của hai công ty nói trên trong khi đó sản phẩm của công ty chưa đa dạng, chỉ có hai loại sản phẩm đó là bia hơi và bia chai. Vì vậy công ty phải có chiến lược lâu dài để đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ. 2.4.8. Đặc điểm phân phối lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để mở rộng sản xuất và tái sản xuất xã hội. Sau khi tính toán tất cả các khoản phải chi phải nộp, thì phần còn lại chính là lợi nhuận của công ty. Khoản lợi nhuận này trước tiên được sử dụng để bù đắp các khoản lỗ phát sinh, các khoản chi phí không hợp lệ, phần còn lại khi có quyết định phê duyệt mới được trích vào các quỹ, còn trong năm chỉ tạm trích theo kế hoạch. Lợi nhuận Luận Văn Cao Học QTKD 44 Trần Huy Bình triển(50%) phúc lợi(45%) cấp mất việc(5%) Hình 2.7: Phân phối lợi nhuận mà Công ty áp dụng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2.5.1. Kết quả chung Như đã giới thiệu ở trên về nhiệm vụ của công ty NADA, thì mặt hàng kinh doanh chủ yếu là bia hơi với một dây chuyền công nghệ tự thiết kế theo mẫu của hãng bia Đan Mạch. Với chất lượng sản phẩm cao, công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường trong nước, có uy tín cao với khách hàng. Là một công ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh mặt hàng bia hơi có tính chất thời vụ. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bia NADA đã thể hiện qua hai bảng : Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh dưới đây Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2006 Đơn vị: 1.000đ Chỉ tiêu 10.TSLĐ&ĐTNH 11.Tiền 12. Khoản phải thu - Phải thu KH - Trả trước người bán - Phải thu nội bộ - Phải thu khác 13. Tồn kho -N.V.L - C.C.D.C - CP SPDD - Thành phẩm Luận Văn Cao Học QTKD Đầu năm 45.131.985 638.265 16.184.356 9.540.337 658.210 3.623.873 2.361.936 26.665.655 18.848.602 853.267 6.537.938 425.803 45 2006 Tỷ lệ (%) Cuối năm Tỷ lệ (%) 69,63 32.080.853 68,23 0,98 2.292.177 4,88 24,97 12.589.572 26,78 14,72 7.540.419 16,04 1,02 1.218.692 2,59 5,59 0 0 3,64 3.830.461 8,18 41,14 13.510.447 28,74 29,08 10.828.443 23,03 1,32 37.903 0,08 10,09 2.641.130 5,63 0,65 3.000 Trần Huy Bình 14. TSLĐ khác 1.653.809 2,54 3.688.667 7,83 20. TSCĐ&ĐTDH 21. TSCĐ - Nguyên giá - Hao mòn 22.C.P XDCB DD Cộng 19.686.751 17.842.558 19.832.278 (1.989.720) 1.844.193 64.818.736 30,37 27,53 14.936.515 12.624.187 13.913.130 (1.288.943) 2,84 2.312.328 100 47.017.368 31,77 26,85 30. Nợ phải trả 31. Nợ ngắn hạn 32. Nợ dài hạn 47.153.309 36.415.202 10.738.107 72,25 56,18 16,57 31.647.987 25.327.239 6.302.738 40. Vốn chủ 17.665.427 27,25 15.369.381 41. Nguồn vốn KD 12.186.737 18,80 10.461.044 42. Lãi chưa phân phối 1.112.820 1,72 1.106.102 43. Vốn góp 1.700.000 2,24 2.200.000 44. Quỹ đầu tư PT 158.974 0,25 677.071 45. Quỹ khen thưởng 2.499.734 3,86 1.590.716 46. C.L đánh giá lại TS 252.166 0,38 Cộng 64.818.736 100 47.017.368 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bia NADA) 4,93 100 67,31 53,87 13,44 32,69 22,25 2,35 3,26 1,44 3,39 0 100 Nhìn vào bảng cân đối kế toán, nó cho ta biết tình hình tài sản và nguồn vốn của năm 2006 Trong năm 2006, tình hình tài sản cố định của công ty không có biến động lớn. So với năm 2005 tỷ trọng tài sản cố định của công ty tăng lên 1,4%. Với TSLĐ, tỷ trọng của nó giảm đi 1,4%. Vốn bằng tiền cuối năm đạt được 4,48% một mức tăng lên khá cao so với thời gian này cuối năm 2005. Tình hình nguồn vốn của công ty năm 2006 cơ bản có sự tăng lên trong tỷ trọng vốn chủ sở hữu, và giảm đi các khoản nợ ngắn hạn ( vốn chủ tăng 5,44%) nhưng nợ ngắn hạn lên tới 53,87%. Tuy vậy nó khẳng định uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ buôn bán với các doanh nghiệp khác. Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu Luận Văn Cao Học QTKD Năm 46 Trần Huy Bình 2005 136.000 2006 175.000 1.Doanh thu bán hàng 2.Các khoản khấu trừ - Thuế T.T. Đ.B 88.400 113.750 - Thuế VAT 22.440 28.875 3.Gía vốn hàng bán 16.909 19.050 4. Lãi gộp 8.251 13.325 5. Chi phí bán hàng 1.379 1.107 6. Chi phí quản lý 3.380 2.654 7. Lãi kinh doanh 3.492 9.564 8. Lãi hoạt động tài chính 9. Chi phí hoạt động tài chính 10. Lợi nhuận trước thuế 3.492 9.564 11. Thuế thu nhập D.N 977 2.677 12. Lợi nhuận sau thuế 2.514 6.886 13. Cổ tức ưu đãi 0 0 14. Tổng cổ tức đại chúng 1.700 2.200 15. Lợi nhuận giữ lại 814 4.686 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bia NADA) Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của công ty đạt được qua các năm đều tăng: năm 2004 đạt 1tỷ đồng, năm 2005 đạt trên 2tỷ đồng và năm 2006 đạt trên 6tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân là 3%/năm. Kết quả này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan. Số liệu trên cho thấy các năm doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Đây là kết quả, nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của công ty. Nhìn vào bảng số liệu bảng 2.7 cho ta thấy lợi nhuận tăng là do chi phí sản xuất giảm, trong đó đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý giảm. Năm 2004 là 383%, năm 2005 là 81% thì năm 2006 là 80%. Một nhân tố khác làm tốc độ gia tăng lợi nhuận tăng là giá vốn hàng bán. Mặc dù so với các năm giá hàng bán năm 2005 là 148% nhưng sang năm 2006 thì giảm xuống còn 113% với doanh thu thuần chỉ tiêu này nhỏ hơn 0,11%. Sự không ổn định của giá vốn hàng bán này cũng là vấn đề cần giải quyết. Xét từng năm một, một cách độc lập thì doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, cụ thể là lợi nhuận năm nào cũng đạt số dương. Nếu xét tương quan năm trước so với năm sau thì tình hình kinh doanh của công ty ngày càng tăng, nhất hai năm 2005, 2006. Luận Văn Cao Học QTKD 47 Trần Huy Bình 2.5.2. Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân của Công ty Bia NADA Tiêu thụ sản phẩm là một trong những chức năng nhiệm vụ của Công ty. Tình hình tiêu thụ được xem xét qua chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ trong tương quan với kế hoạch và công suất thiết kế. Bảng 2.7: Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân tháng của Công ty Năm Thực tế tiêu thụ Thuế nộp ngân sách 2003 2004 2005 2006 Tình 20,5 ( triệu lít) 21 ( triệu lít) 31 ( triệu lít) 33,5 ( triệu lít) hình tiêu thụ của Công Tiền lương bqtháng 62.092.600 900.000 17.144.000 1.050.000 111.817.760 1.200.000 145.302.920 1.375.000 ty qua các năm đều tăng, năm 2003 công ty hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản lượng 107,89%, do Công ty được lắp thêm thiết bị dây chuyền mới của nước ngoài. Và đến hai năm tiếp theo Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ, năm 2004 đạt 103,82% và năm 2005 đạt 101,33%, năm 2006 công ty hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ 104,69%. Và dự kiến kế hoạch năm 2007 là 40 triệu lít bia. Tình hình nộp ngân sách và tiền lương của công nhân: nộp thuế là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi doanh nghiệp. Sự đóng góp của công ty đối với nhà nước thể hiện ở số thuế nộp ngân sách. Từ năm 2002-2006 công ty phải nộp 3 loại thuế cơ bản sau: thuế tiêu thụ đặc biệt 65%, và thuế thu nhập doanh nghiệp 28%, thuế VAT với mức thuế là 10%. Do hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng nên việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của Công ty ngày một tăng. Năm 2003 Công ty nộp ngân sách 62 tỷ thì năm 2005 Công ty đã nộp 111 tỷ đồng. Mức tiền lương bình quân của Công ty trả công nhân viên ngày một tăng, chênh lệch của năm 2006 và 2003 là 475.000đồng/tháng. Mức tiền lương tăng cho thấy công nhân của Công ty ngày càng được coi trọng và đây cũng là kết quả thực hiện chủ trương tăng lương của công ty. Luận Văn Cao Học QTKD 48 Trần Huy Bình 2.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia NADA 2.6.1. Hiệu quả doanh thu, doanh thu thuần và lợi nhuận so với tổng chi phí của Công ty cổ phần Bia NADA Công ty Bia NADA là một doanh nghiệp cổ phần cũng như bao doanh nghiệp khác cũng coi trọng hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và được doanh nghiệp coi trọng trong xây dựng kế hoạch chiến lược. Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà doanh nghiệp có được nhờ thực hiện kinh doanh. Lợi nhuận chính là hiệu quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được, mong muốn của doanh nghiệp là giảm thiểu chi phí đến mức tối thiểu. Kết quả doanh thu và lợi nhuận của công ty Bia NADA được thể hiện qua bảng sau Bảng 2.8: Hiệu quả doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận so với chi phí Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu 1. Doanh thu 2. Doanh thu thuần 3. Tổng chi phí 4. Lợi nhuận sau thuế 5. Doanh thu so với tổng chi phí 6. Doanh thu thuần so với tổng chi phí 7. Lợi nhuận so với tổng chi phí 8. Lợi nhuận so với doanh thu thuần 2005 136.000 25.160 21.668 2.514 6,2765 2006 06-05 % 175.000 32.375 22.881 6.886 7,6483 1,3718 21,85 1,6112 1,4149 -0,1963 12,18 0,1160 0,3009 0,0999 0,2702 0,1703 0,1849 159 170 Bảng 2.8 cho thấy các chỉ tiêu về kết quả của công ty tăng đến năm 2006. Năm 2005 công ty bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được 6,2765 đồng doanh thu, sang năm 2006 thu được 7,6483 đồng, tương ứng 21,85% điều này làm cho kết quả lợi nhuận tăng từ 0,1160 đồng đến 0,3009 đồng, tương ứng 159%. So sánh lợi nhuận thu được và doanh thu thuần thì cứ một doanh thu tại thời điểm Luận Văn Cao Học QTKD 49 Trần Huy Bình năm 2005 công ty chỉ thu được 0,0999 đồng lãi, năm 2006 thu được 0,2702 đồng lãi tương ứng 170%. Bốn chỉ tiêu này là những chỉ tiêu cơ bản thì xem xét hiệu quả kinh doanh. Căn cứ vào những số liệu mà chỉ tiêu đưa lại ta có thể nhận thấy nhìn chung công ty Bia NADA kinh doanh rất hiệu quả, xét tương quan thì hiệu quả kinh doanh của công ty đang tăng theo từng năm. 2.6.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 2.6.2.1.Tài sản cố định và sự bảo toàn, phát triển TSCĐ Do quy mô sản xuất ngày càng lớn nên cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty có sự biến động lớn qua các năm theo chiều hướng ngày càng tăng như nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển... có sự tăng như vậy là do năm 2003, được sự giúp đỡ của các ngành, UBND tỉnh tạo điều kiện cho công ty đưa gần 100 tấn máy móc thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh nâng công suất của bia chai lên gấp đôi, của bia hơi lên gấp 1,8 lần tạo tiền đề cho việc ổn định chất lượng và nâng cao sản lượng. Năm 2004 đã xây dựng thêm một số cửa hàng mới ở các tỉnh như Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Ninh Bình,... và cải tạo thêm một số công trình như cửa hàng Tam Điệp, Non Nước, nhà kho bảo quản nguyên liệu và thành phẩm, cải tạo nhà nồi hơi,... Công ty cũng liên tục đầu tư thêm cho cơ sở vật chất kỹ thuật tạo nền tảng cho sự mở rộng quy mô sản xuất cả về khối lượng và chất lượng sản phẩm nhằm chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ và có sức cạnh tranh lớn. Bảo toàn và phát triển tài sản cố định: Bảo toàn và phát triển tài sản là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển sản xuất. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, hàng năm Nhà nước công bố rõ hệ số điều chỉnh giá TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm và cơ cấu hình thành TSCĐ của từng ngành kinh tế kỹ thuật làm căn cứ để doanh nghiệp điều chỉnh giá trị TSCĐ, thực hiện bảo toàn và phát triển vốn. Bảng 2.9: Bảo toàn và phát triển TSCĐ năm 2006 Đơn vị: 1.000đ Luận Văn Cao Học QTKD 50 Trần Huy Bình Chỉ tiêu Nguồn vốn cố định Ngân sách Trợ cấp 13.913.130 11.130.504 2.782.626 12.624.187 9.846.865 2.777.322 1.288.943 1.283.639 5.304 Giá trị 1. Sô TSCĐ phải bảo toàn đầu năm 2. Số TSCĐ cuối năm 3. Số TS đã thu hồi bằng khấu hao 4. Số TS thực tế đã bảo toàn 13.913.130 (4=2+3) 5. Chênh lệch giữa số TS đã bảo 11.130.504 3.782.626 0 0 0 toàn và phải bảo toàn (5=4-1) Bảng số liệu cho thấy số tài sản cố định công ty phải bảo toàn đầu năm bằng với số tài sản bảo toàn thực tế, tức Công ty đã bảo toàn được tài sản cố định, tốt công tác bảo toàn tài sản, phát triển tài sản cố định góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 2.6.2.2.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng TSCĐ Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu 1.Doanh thu 2.Lợi nhuận 3.Nguyên giá TSCĐ bình quân 4. Giá trị còn lại bình quân 5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (5=1/3) 6. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (6=1/4) 7. Hàm lượng tài sản cố định (7=4/1) 8. Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định (8=2/4) 9. Sức sinh lợi của TSCĐ (9=2/3) 10. Suất hao phí của TSCĐ (10=3/1) Luận Văn Cao Học QTKD 51 So sánh 05 – 06 2005 2006 136.000 2.514 19.832 17.843 175.000 6886 13.913 12.624 6,857 12,578 5,721 - 0,65 7,622 13,863 6,241 - 1,51 0,131 0,072 -0,059 1,72 0,141 0,545 0,404 - 28,78 0,127 0,495 0,368 - 28,80 0,146 0,080 C.lệch % - -0,066 - 0,62 Trần Huy Bình Nhìn chung hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty năm 2006 cao hơn năm 2005. Cụ thể như sau: - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 2005 một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 6,857 đồng doanh thu, năm 2006 gần gấp 2 lần năm 2005 là 12,578 đồng, tăng 5,721 đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu cao hơn so với tốc độ tăng nguyên giá. Mức hao phí TSCĐ năm 2006 ( so với 2005) là: 175000/6,857 – 13913 = 11608 ( triệu đồng) Hiệu suất sử dụng vốn cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 2003 là 7,622 và năm 2006 là 13,863. Mức tăng là 6,241. Giả sử, hiệu suất sử dụng năm 2006 bằng năm 2005, để đạt mức doanh thu năm 2005 thì phải sử dụng một lượng TSCĐ có giá trị là: 175000/7,622 = 22959,85(triệu đồng) Như vậy, thực tế công ty đã sử dụng hiệu quả lượng TSCĐ là: 12624 – 22959,85 = - 10335,85 ( triệu đồng) Nguyên nhân là do doanh thu tăng nhanh trong khi đó giá trị còn lại chưa nhiều. Hàm lượng tài sản cố định: cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần đưa vào bao nhiêu đồng tài sản cố định. Năm 2005 là 0,131 và năm 2006 là 0,072. Mức giảm là 0,059 đồng, với tỷ lệ 1,72%. Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đưa vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2005 là 0,141 và năm 2006 là 0,545. Mức tăng 0,404 đồng. Giả sử, tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định năm 2006 bằng năm 2005 thì giá trị TSCĐ phải huy động vào sản xuất là: 6886,08: 0,141 = 48837,45 ( triệu đồng) Thực tế sử dụng TSCĐ được thu thêm là: 12624 – 48837,45 = - 36213,45 ( triệu đồng) Sức sinh lợi của TSCĐ: cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận. Năm 2005 là 0,127 và năm 2006 là 0,495. Mức tăng là 0,368 đồng, tỷ lệ là 28,8%. Luận Văn Cao Học QTKD 52 Trần Huy Bình Suất hao phí TSCĐ: cho biết để có một đồng doanh thu cần đưa vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá. Năm 2005 là: 0,146; Năm 2006 là : 0,080. Mức tăng là 0,066 tương ứng tỷ lệ là 0,62. Như vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì năm 2006 cần nhiều hơn so với năm 2005 là 0,066 đồng nguyên giá TSCĐ. 2.6.3. Hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động Bảng 2.11: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ Đơn vị: 1.000.000đ C.lệch Chỉ tiêu 2005 2006 1. Doanh thu bán hàng 2. Doanh thu thuần 3. Lợi nhuận 4. Hàng tồn kho 5. TS lưu động bình quân trong kỳ 6. Số vòng luân chuyển (6)=(2)/(5) 7. Độ dài một vòng luân chuyển 136.000 25.160 2.514 26.665 39.692 0,6339 175.000 32.375 6.886 13.510 27.708 1,1684 0,5345 576 312 -264 1,5776 0,8559 0,7217 3,4264 6,3159 2,8895 0,0633 0,2485 0,1852 5,1003 12,9534 7,8531 (7)=365/(6) 8. Hệ số đảm nhiệm (8)=(5)/(2) 9. Sức sản xuất TS lưu động (9)=(1)/(5) 10. Sức sinh lợi TS lưu động (10)=(3)/(5) 11. Hệ số quay kho (11)=(1)/(4) 12. Thời gian một vòng quay % 06-05 84,3 -45,8 45,7 84,3 293 154 60,7 71,5 28,1 -43,4 (12)=365/(11) Với các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định: Hai chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty tăng. Năm 2005 một đồng tài sản lưu động mang lại 3,4264 đồng doanh thu và 0,0633 đồng lợi nhuận. Năm 2006 một đồng tài sản lưu động mang lại gần gấp đôi là 6,3159 đồng doanh thu và 0,2485 đồng lợi nhuận. Lượng tài sản lưu động của Công ty thiếu so với nhu cầu và vốn do vậy tăng sức sản xuất và khả năng sinh lợi của vốn. Luận Văn Cao Học QTKD 53 Trần Huy Bình Vòng quay tài sản lưu động tăng mạnh từ 0,6339 lên đến 1,1684. Do vậy số ngày của một vòng luân chuyển giảm từ 576 xuống 312 ngày. Để tạo ra một đồng doanh thu thuần năm 2005 cần 1,5776 đồng tài sản lưu động, năm 2006 chỉ cần tới 0,8559 đồng. Số tài sản lưu động mà công ty đã tiết kiệm là: 27708 – 32375*15776 = - 23366,8 ( triệu đồng) Sự tiết kiệm này là nhiều và cho thấy việc sử dụng vốn của công ty triệt để. Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động rõ ràng phù hợp với doanh nghiệp sản xuất bia. Để đánh giá rõ ảnh hưởng của các bộ phận trong tài sản lưu động tới hiệu quả sử dụng tài sản lưu động cần xem xét bộ phận hàng tồn kho. Hàng tồn kho cuối năm giảm với một nguyên nhân cơ bản là sự hạch toán độc lập của Công ty cổ phần NADA. Các bộ phận hàng tồn kho sẽ được xem xét qua tỷ trọng trong tổng hàng tồn kho. Trong cơ cấu hàng tồn kho thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, năm 2005 là 70,68% trong khi đó chi phí sản phẩm dở dang chiếm 24,52%, năm 2006 dự trữ nguyên vật liệu là 80,15% hàng tồn kho. Hệ số quay kho năm 2005 là 5,1003 năm 2006 tăng lên 12,9534. Do vậy thời gian hàng tồn kho được rút ngắn từ 71,5 ngày xuống 28,1 ngày. Đây là cố gắng của công ty trong quản lý hàng tồn kho. Mặc dù có sự giảm xuống trong thời gian hàng tồn kho nhưng đây là những chỉ số chưa hợp lý cho một Công ty sản xuất bia hơi. Trong cơ cấu hàng tồn kho, thành phẩm chiếm một tỷ trọng nhỏ năm 2005 là 1,6% năm 2006 là 0,02%, như vậy chứng tỏ sản phẩm của Công ty được tiêu thụ mạnh, phù hợp với nhu cầu thị trường. Nhìn chung tình hình sử dụng tài sản lưu động của công ty là hợp lý, mức độ hiệu quả rất cao. Công ty cần có các biện pháp nhằm thu hồi các khoản nợ, các khoản bị chiếm dụng, xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động. Luận Văn Cao Học QTKD 54 Trần Huy Bình 2.6.4. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn, vốn vay và khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Bia NADA 2.6.4.1. Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần Bia NADA Từ bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh ta có các chỉ tiêu phân tích sau : Bảng 2.12: Cơ cấu vốn của Công ty Bia NADA Đơn vị : 1.000đ So sánh Năm 2006 Chênh Chỉ tiêu Đầu năm 1. TSLĐ và ĐTNH 2. TSCĐ và ĐTDH 2.1. TSCĐ 3. Nợ phải trả 3.1. Nợ ngắn hạn 3.2. Nợ dài hạn 4. Tổng số vốn 5. Vốn chủ sở hữu 6. Hệ số nợ 7. Hệ số VCSH 8. Hệ số nợ/VCSH 9. Tỷ suất TSCĐ và NV thường xuyên 10. Tỷ suất TSLĐ và NV ngắn hạn 11. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 12. Tỷ suất cơ cấu tài sản 13. Hệ số an toàn tài chính Cuối năm % lệch 45.131.985 19.686.751 17.842.558 47.153.309 36.415.202 10.738.107 64.818.736 17.665.427 0,7275 0,2725 2,6692 32.080.853 14.936.515 12.624.187 31.647.987 25.327.239 6.302.738 47.017.368 15.369.381 0,6731 0,3269 2,0592 - - -0,054 0,054 -0,61 -7,5 19,9 -22,9 0,6931 0,6892 -0,0039 0,56 1,2394 1,2667 0,0273 2,2 0,9900 2,2925 0,7800 1,2175 2,1478 0,8556 0,2275 -0,1447 0,0756 23 -6,3 9,69 Hệ số nợ của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,054 tương ứng với 7,5%, phản ánh nợ phải trả và tỏng số vốn giảm. Hệ số VCSH của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,054 tương ứng với 19,9%, phản ánh vốn chủ sở hữu tăng mà tổng vốn giảm. Luận Văn Cao Học QTKD 55 Trần Huy Bình Hệ số nợ trên VCSH của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,61 tương ứng với 22,9%, phản ánh nợ phải trả giảm nhưng vốn chủ sở hữu tăng. Tỷ suất TSCĐ và nguồn vốn thường xuyên của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,0039 tương ứng với 0,56%. Tỷ suất TSLĐ và nguồn vốn ngắn hạn của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,0273 tương ứng với 2,2%. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 tăng là 0,2275 tương ứng với 23%, phản ánh khả năng tự tài trợ TSCĐ là rất tốt. Tỷ suất cơ cấu tài sản của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,1447 tương ứng với 6,3%. Hệ số an toàn tài chính của công ty Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,0756 tương ứng với 9,69%, phản ánh mức độ an toàn về tài chính là tốt, ngoài ra còn cho biết khả năng đảm bảo việc trả nợ đến hạn trong tương lai gần của doanh nghiệp là tốt. 2.6.4.2. Khả năng thanh toán Thông qua tài sản lưu động và các khoản nợ có thể đánh giá tình hình tổ chức của Công ty qua một số chỉ tiêu tiêu biểu sau Luận Văn Cao Học QTKD 56 Trần Huy Bình Bảng 2.13: Khả năng thanh toán của Công ty Bia NADA Đơn vị : 1.000đ 2006 Chỉ tiêu Đầu năm 1. Tổng số vốn sản xuất 2. Tổng tài sản lưu động 3. Hàng tồn kho 4. Tổng số nợ 5. Nợ ngắn hạn 6. Vốn bằng tiền 7. Khả năng thanh toán ngắn hạn Cuối năm So sánh Chênh lệch 64.818.736 45.131.985 26.665.655 47.153.309 36415202 638.265 1,24 47.017.368 32.080.853 13.510.447 31.647.987 25.327.239 2.292.177 1,27 0,03 8. Khả năng thanh toán nhanh 0,51 0,59 0,08 9. Khả năng thanh toán tức thời 0,02 0,09 0,07 % 2,4 16, 0 35 0 Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty ở mức chấp nhận được. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của cả 2 năm 2005, 2006 đều lớn hơn 1. Năm 2005 là 1,24; năm 2006 là 1,27. Năm 2006 so với năm 2005 là 0,03 tương ứng với 2,4% phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty quá thấp. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của cả 2 năm 2005, 2006 đều nhỏ hơn 1. Năm 2005 là 0,51; năm 2006 là 0,59. Năm 2006 so với năm 2005 là 0,08 tương ứng với 16% phản ánh khả năng thanh toán nhanh của c ông ty rất cao. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của cả 2 năm 2005, 2006 đều nhỏ hơn 1. Năm 2005 là 0,02; năm 2006 là 0,09. Năm 2006 so với năm 2005 là 0,07 tương ứng với 350% phản ánh khả năng thanh toán nhanh của công ty rất cao. Chỉ số mắc nợ của công ty rất cao ( năm 2005 là 0,72 và năm 2006 là 0,67) phản ánh nguồn vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là đi vay mượn và chiếm dụng của các doanh nghiệp khác. 2.6.4.3. Khả năng sinh lời vốn Luận Văn Cao Học QTKD 57 Trần Huy Bình Từ bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh ta có những chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh lời nguồn vốn của công ty Bia NADA. Bảng 2.14: Khả năng sinh lời vốn của Công ty Bia NADA Đơn vị : 1.000.000đ Chỉ tiêu 2005 2006 06-05 % 1. Doanh thu bán hàng 136.000 175.000 2. Doanh thu thuần 25.160 32.375 3. Tổng tài sản 64.818 47.017 4. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 3.492 9.564 5. Thuế ( 28%) : (3)x28% 978 2.678 6. Lợi nhuận sau thuế : (4) – (5) 2.514 6.886 7. Tổng cổ tức ưu đãi 0 0 8. Lãi ròng của cổ đông đại chúng : (6) – (7) 2.514 6.886 4.372 1,74 9. Tổng cổ tức đại chúng: Vốn góp- CTƯĐ 1.700 2.200 500 1,74 10. Lợi nhuận giữ lại: (7) – (8) 814 4.686 3872 4,75 11. Năng suất sử dụng tổng tài sản : ( 2)/(3) 0,3882 0,6886 0,3004 77,4 12. Lợi nhuận biên (PM) hay (ROS) :(8)/(1) 0,018 0,039 0,021 1,16 13. Sức sinh lợi cơ sở ( BEP): (4)/(2) 0,054 0,203 0,149 2,76 14. Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) : (8)/(2) 0,039 0,147 0,108 2,77 15. Tỷ suất thu hồi vốn CSH ( ROE) :(8)/(9) 1,479 3,139 1,66 1,12 Lợi nhuận biên (PM) hay (ROS) của công ty cổ phần Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 ROS tăng 116%, do lãi ròng của cổ đông đại chúng tăng 174% lớn hơn mức tăng của doanh thu. Sức sinh lợi cơ sở (BEP) của công ty cổ phần Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,149 tương ứng 276%, do lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) tăng 174%. ROA của công ty cổ phần Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 tăng, như vậy ROA phụ thuộc vào 2 nhân tố ROS và năng suất tổng tài sản. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của 2 nhân tố này đến ROA: Luận Văn Cao Học QTKD 58 Trần Huy Bình ROA = ROA2006 – ROA2005 = 0,039 – 0,147 = 0,108 tương ứng 2,77%. Bước 1: Thay thế nhân tố ROS để xác định mức độ ảnh hưởng của nó đến ROA: ROS = ROS2006 – ROS2005 = 0,039 – 0,018 = 0,021 tương ứng 1,16%. Bước 2: Thay thế nhân tố năng suất tổng tài sản (NSTTS) để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đến ROA: NSTTS = 0,3882 – 0,6886 = 0,3004 tương ứng với 77,4%. Như vậy : ROS tăng và năng suất tổng tài sản tăng nên dẫn đến ROA tăng Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta có: ROA = ROS + NSTTS = 1,16% + 77,4% = 78,56%. - Phân tích phương trình Dupont thứ hai: * ROE2005 = ROS2005*NSTTS2005*ROA2005 * ROE2006 = ROS2006*NSTTS2006*ROA2006 Ta thấy, ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố ROS, năng suất tổng tài sản và hệ số tài trợ. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của 3 nhân tố này đến ROE của công ty. ROE = ROE2006 – ROE2005 = 1,479 – 3,139 = 1,66 tương ứng với 1,22%. ROE của công ty cổ phần Bia NADA Nam Định năm 2006 so với năm 2005 tăng 1,66 tương ứng 112%, do lãi ròng của cổ đông đại chúng tăng 174% còn tổng cổ vốn cổ phần đại chúng cũng tăng. Qua phân tích trên ta đi đến nhận xét sau: tình hình tài chính của Công ty rất sáng sủa và đảm bảo yêu cầu về tài chính của cơ quan quản lý Nhà nước. Điều này phản ánh khả năng sử dụng vốn của Công ty ngày càng hiệu quả, cụ thể là tăng khả năng sinh lời và tiết kiệm của tài sản. 2.6.5. Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường 2.6.5.1. Chất lượng sản phẩm Luận Văn Cao Học QTKD 59 Trần Huy Bình Đối với sản phẩm bia chai gồm 2 loại dung tích khác nhau. Năm 2003 công ty chỉ có một loại bia chai NADA dung tích 330 ml, tiêu thụ được 3.112 nghìn chai, nhưng đến năm 2003 công ty cho ra sản phẩm mới nhãn hiệu Vị Hoa Bia cũng nhanh chóng được tiêu thụ mạnh với khối lượng 1.159,75 nghìn chai, vì thế mà số lượng bia chai NADA tiêu thụ giảm xuống so với năm 2002 và sản xuất cũng giảm đi. Năm 2004 công ty tiếp tục cho ra sản phẩm mới là Việt Nam Bia với dung tích chai là 450 ml và được tiêu thụ rất mạnh với số lượng là 1.209,57 nghìn chai, được thị trường xa ưa chuộng. Có thể nói, bia hơi là loại bia bình dân nhất, có tác dụng toả nhiệt cao mà giá lại không đắt. Việc đánh giá chất lượng bia hơi của công ty được thông qua hai góc độ: Tiêu chuẩn nhà cung cấp và đánh giá của khách hàng. Tiêu chuẩn nhà cung cấp: Bia hơi NADA đặc biệt- Bia chai NADA 11,3 0 ở phần Phụ lục Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bia hơi, còn được bổ sung bằng tỷ lệ sai hỏng của quá trình sản xuất Bảng 2.15: Tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất của Công ty Đơn vị: 1.000.000đ Chỉ tiêu 2005 1. Giá thành 2. Chi phí S.P hỏng 3. Tỷ lệ sai hỏng (%) 4. Tỷ lệ đạt C.L (%) 28.909 320 1,1 98,9 2006 19.050 121 0,6 99,4 So sánh Chênh lệch % - 0,5 - 45,45 0,5 0,51 Tỷ lệ sai hỏng của Công ty năm 2005 là 1,1 năm 2006 giảm xuống còn 0,6 điều này làm cho sản phẩm đạt chất lượng tăng thêm 0,5% đạt mức 99,4%. Đây là con số khá cao, cho thấy khả năng sản xuất của Công ty rất tốt, sự chính xác về kỹ thuật và quản lý ngày càng được nâng cao. Góp phần làm giảm những Luận Văn Cao Học QTKD 60 Trần Huy Bình chi phí không cần thiết đến mức tối thiểu, hạ giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận thu được. Đánh giá của khách hàng Theo các bảng hỏi và phản ánh của khách hàng với sản phẩm bia hơi của công ty thông qua các quầy giới thiệu sản phẩm thì hầu hết các ý kiến cho rằng sản phẩm của công ty có chất lượng tốt, thoả mãn được nhu cầu giải khát của người dân. Những ý kiến đóng góp quý báu này được chuyển đến ban lãnh đạo của công ty, và được đưa ra kiểm chứng trên cơ sở khoa học và điều chỉnh sao cho thích hợp với người tiêu dùng. 2.6.5.2. Thị trường và tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Qua phần I.4.7.1 ta thấy thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường trong tỉnh, chiếm hơn 60% tổng sản lượng tiêu thụ. Thị trường tiêu thụ thành phố Nam Định chiếm tỷ trọng tương đối lớn so với các thị trường huyện. Sở dĩ bia NADA được người tiêu dùng chấp nhận về giá cả, chất lượng hơn nữa hầu hết các khách hàng đã quen sử dụng sản phẩm của công ty. Nhưng đây chưa phải là điều thoả mãn của công ty vì thị trường tuyến huyện chỉ được tiêu thụ ở các vùng trung tâm như thị trấn, trung tâm xã, sản phẩm chưa đi sâu vào các vùng nông thôn, làng xóm. Vì vậy công ty tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm hợp thị hiếu với khách hàng từng miền, tăng cường tiếp thị để mở rộng thị trường, nhất là thị trường tiêu thụ bia NADA còn chậm. Mỗi vùng, mỗi khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau do đó nhu cầu tiêu dùng bia NADA cũng khác nhau. Bảng 2.16: Sản lượng tiêu thụ bia hơi theo từng thị trường của công ty Thị trường 1. Trong tỉnh 2. Ngoài tỉnh Tổng Luận Văn Cao Học QTKD 2004 SL( lít) 17.800.450 3.032.510 20.832.960 2005 SL( lít) 20.024.000 3.010.000 23.034.000 61 2006 SL( lít) 22.400.000 3.393.000 25.793.000 Trần Huy Bình ( Nguồn: Phòng Kinh doanh thị trường- Công ty Bia NADA) Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy sản phẩm bia hơi NADA được tiêu thụ nhiều ở thị trường trong tỉnh, trong đó nhiều nhất là ở thành phố Nam...
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.