Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán lượng nước mặn để giảm khả năng ô nhiễm phèn tại vùng bán đảo Cà Mau

pdf
Số trang Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán lượng nước mặn để giảm khả năng ô nhiễm phèn tại vùng bán đảo Cà Mau 34 Cỡ tệp Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán lượng nước mặn để giảm khả năng ô nhiễm phèn tại vùng bán đảo Cà Mau 2 MB Lượt tải Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán lượng nước mặn để giảm khả năng ô nhiễm phèn tại vùng bán đảo Cà Mau 0 Lượt đọc Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán lượng nước mặn để giảm khả năng ô nhiễm phèn tại vùng bán đảo Cà Mau 2
Đánh giá Báo cáo tốt nghiệp: Tính toán lượng nước mặn để giảm khả năng ô nhiễm phèn tại vùng bán đảo Cà Mau
4 ( 3 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 34 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Đề tài: TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC MẶN ĐỂ GIẢM KHẢ NĂNG Ô NHIỄM PHÈN TẠI VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU Ngành: Nông học Khóa: 2007 – 2011 SVTH: Lương Thị Anh Đào GVHD: Ngô Đằng Phong Nội dung 1. 2. 3. 4. Giới thiệu Vật liệu - phương pháp Kết quả - thảo luận Kết luận - đề nghị 1. Giới thiệu ● Bán đảo Cà Mau (BĐCM) là một vùng duyên hải phía Nam của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong đó, đất phèn chiếm khoảng 63 % tổng diện tích. ● Việc nghiên cứu biện pháp cải tạo đất phèn trên diện rộng là điều rất cần thiết. ● Sử dụng nước mặn để giảm phèn vẫn chưa được nghiên cứu định lượng cụ thể. (Nguồn: Ngô Đằng Phong, 2003) Hình1.1 : Sự phân bố đất phèn ở BĐCM Mục đích và yêu cầu ❖ Mục đích: Định lượng khả năng trung hòa phèn của nước mặn trong kênh rạch của vùng BĐCM. Làm cơ sở để tính toán lấy nước mặn từ biển vào hệ thống kênh rạch. ❖ Yêu cầu: ● Xây dựng các đường chuẩn độ giữa pH, nồng độ axit của nước phèn trong nước mặn. ● Định lượng thành phần carbonate và bicacbonate trong nước mặn khi tương tác với nước phèn. ● Đánh giá mối quan hệ giữa các thành phần độc tố cơ bản của nước phèn trong nước mặn. Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm trong phòng về ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên thành phần mặn (bicacbonate) và phèn (acidity) bao gồm: ● Chuẩn độ lần lượt 1 trong 3 dung dịch nước phèn (pH 3, pH 4 và pH 5) vào 5 mẫu nước có độ mặn (0, 5, 10, 15, 30 ‰). ● Theo dõi pH và hàm lượng phèn (acidity) và mặn kiềm (bicacbonate). Giới hạn đề tài ● Đề tài mang tính thực nghiệm, phụ thuộc vào vật liệu thí nghiệm được lấy tại vùng nghiên cứu BĐCM. ● Ngoài ra, thời gian thí nghiệm 5 tháng, bao gồm cả công việc lấy mẫu nước mặn và ngọt để làm vật liệu thí nghiệm ở tại điểm nghiên cứu BĐCM. 2. Vật liệu và phương pháp ❖ Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm chuẩn độ, được tiến hành trong phòng thí nghiệm Thủy Nông, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh. ❖ Thời gian tiến hành thí nghiệm: Từ 15/2/2011 - 15/7/2011. ❖ Vật liệu thí nghiệm: ❖ Dung dịch được chuẩn độ: nước mặn có các độ mặn (0, 5, 10, 15, 30 ‰) . ❖Dung dịch chuẩn độ: nước phèn pH 3, pH 4 và pH 5. ❖ Bố trí thí nghiệm: 3 thí nghiệm đơn được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, một yếu tố với ba lần lặp lại. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ❖ pH và EC của mẫu chuẩn độ: được ghi lại sau 5 phút sau mỗi lần thêm 0, 1, 5,… mL dung dịch chuẩn (pH 3, pH 4 và pH 5) trong quá trình chuẩn độ. ❖ Alkalinity, acidity, nồng độ Al3+, Fe 2+, Fe tổng số và SO42 - : được lấy mẫu định kì từ chuẩn độ khi pH của mẫu đạt 3,5; 4; 4,5; 5; 6; 7; 7,2 và 7,4. ❖ Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Cl- : được lấy mẫu từ mẫu ban đầu.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.