Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

pdf
Số trang Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 80 Cỡ tệp Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 901 KB Lượt tải Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 0 Lượt đọc Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 2
Đánh giá Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 80 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam” MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ .......................................8 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................................................................... 8 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) .................................... 8 1.1.2. Hoạt động của NHTM ................................................................... 9 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn ........................................................ 10 1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn .......................................................... 12 1.1.2.3. Hoạt động khác ...................................................................... 13 1.2. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ .................................................. 16 1.2.1 Khái niệm ngân hàng điện tử ........................................................ 16 1.2.2. Các dịch vụ ngân hàng điện tử: .................................................... 18 1.2.2.1. Các điểm chấp nhận thanh toán( EFTPOS- Electronic Fund Transfer At Point Of Sale) .................................................................. 18 1.2.2.2. Hệ Thống máy rút tiền tự động (Automatic Teller MachineATM) ................................................................................................. 19 1.2.2.3. Ngân hàng qua điện thoại (Phone & mobile-Banking) ........... 20 1.2.2.4. Ngân hàng tại nhà (Homebanking) ........................................ 21 1.2.2.5. Ngân hàng trực tuyến (Internet Banking) ............................... 22 1.2.3. Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ......................... 22 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngân hàng điện tử: .......................................................................................................... 24 1.2.4.1. Vấn đề về vốn:....................................................................... 25 1.2.4.2. Vấn đề về công nghệ ............................................................. 25 1.2.4.3.Vấn đề an toàn bảo mật: ......................................................... 26 1.4.4.Vấn đề quản trị và phòng ngừa rủi ro ............................................ 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .................................................................................... 28 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG.................................. 28 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. .................................................. 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh.................................................... 31 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn ......................................................... 32 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng: ............................................................... 32 2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế ................................................ 33 2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh thẻ. ..................................................... 34 2.1.3.5. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ. ............................................. 35 2.1.3.6. Hoạt động kinh doanh chứng khoán (thông qua công ty con- công ty chứng khoán VCB VCBS) ............................................. 35 2.2. THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ EBANKING TẠI VCB ........................... 36 2.2.1 Những dịch vụ E-Banking mà VCB đang cung cấp ...................... 36 2.2.1.1 Hệ thống máy ATM và thẻ thanh toán của VCB ..................... 36 2.2.1.2 VCB iB@anking .................................................................... 40 2.2.1.3.SMS Banking ......................................................................... 41 2.2.1.4 VCB Money ........................................................................... 42 2.2.2. Đánh giá về khả năng phát triển. .................................................. 47 2.2.2.1.Quan hệ đối với khách hàng, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước ......................................................................................... 47 2.2.2.2. Các kế hoạch triển khai sản phẩm mới ................................... 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG..................................................................................... 58 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN E-BANKING ...................................... 58 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ................................................ 59 3.2.1. Vốn đầu tư. .................................................................................. 60 3.2.2. Hạ tầng cơ sở và giải pháp công nghệ .......................................... 62 3.2.3. Nguồn nhân lực trình độ cao. ....................................................... 66 3.2.4. Hỗ trợ về mặt pháp lý, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực. ............... 67 KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1. Số lượng thẻ thanh toán .............................................. 37 Biểu đồ 2.2. POS ............................................................................ 37 Biểu đồ 2.3. Số lượng máy ATM .................................................... 38 Bảng 2.4.Quá trình triển khai dịch vụ VCB-Money ........................ 42 Hình 2.5 Mẫu của cổng kết nối RSA secureID. ............................... 44 Biểu đồ 2.6. Số lượng khách hàng của VCB iB@king và SMS banking tính đến cuối 2007 ............................................................. 47 Biểu 2.7. Tỷ trọng sử dụng các dịch vụ trong VCB iB@nking ........ 49 Biểu đồ 2.8. Số lượng giao dịch qua kênh ....................................... 51 Bảng 2.9. Tổng kết hiệu quả 3 năm hoạt động ................................ 52 Danh mục các chữ cái viết tắt 1. Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – VCB 2. Ngân hàng điện tử E-Banking 3. Ngân hàng thương mại NHTM 4. Tổ chức tín dụng TCTD 5. Tổ chức kinh tế TCKT 6. Ngân hàng nhà nước NHNH 7. Công ty chứng khoán CTCK 8. Nhà đầu tư NĐT LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển tất yếu của ngân hàng hiện đại trong thời kì hội nhập là xu hướng điện tử hóa các dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Các hội thảo về E-Banking được tổ chức hàng năm thu hút ngày một nhiều sự quan tâm chú ý của các ngân hàng cũng khẳng định xu thế này. Các NHTM Việt Nam hiện nay nếu so sánh với trình độ phát triển của các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới thì vẫn còn có 1 khoảng cách rất xa và các ngân hàng cần phải nỗ lực hết sức để có thể đuổi kịp. Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam có thể coi là ngân hàng đi đầu trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở những bước đầu tiên. Các dịch vụ ngân hàng điện tử cần phải được quan tâm và đầu tư hơn nữa, cần phải được coi là trọng tâm trong chiến lược phát triển ngân hàng hiện đại đã thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam”. Trong chuyên đề này, ngoài việc giới thiệu một cách cụ thể về các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử mà ngân hàng đang cung cấp, người viết còn đánh giá về tình hình phát triển của các dịch vụ này trong những năm qua đồng thời tìm hiểu về phương hướng phát triển trong thời gian tới. Kết cấu của chuyên đề này được chia làm 3 phần như sau: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử- chương này sẽ tập trung giới thiệu khái quát về dịch vụ ngân hàng điện tử. Giới thiệu tổng quan về các loại hình dịch vụ hiện đang được cung cấp trên thế giới, về những thuận tiện và lợi ích mà những dịch vụ này mang lại cho khách hàng và nền kinh tế. Chương 2: Thực trạng các dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam(VCB). Phần này sẽ đi vào cụ thể các dịch vụ ngân hàng điện tử mà VCB đang cung cấp cho khách hàng, đánh giá những mặt tích cực và những hạn chế của các dịch vụ này Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Phần này sẽ tập trung vào việc xác định xu hướng phát triển của ngân hàng điện tử trong thời gian tới, qua đó đưa ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử từ góc độ của ngân hàng là VCB và góc độ từ phía cơ quan quản lý nhà nước là ngân hàng nhà nước (NHNN) và các cơ quan chức năng khác có liên quan. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nến kinh tế. Với vai trò là một tổ chức tài chính trung gian chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn trong nền kinh tế. Trên thực tế có nhiều cách định nghĩa khác nhau về NHTM tuy nhiên cách định nghĩa dựa trên phương diện những loại hình dịch vụ mà nó cung cấp được coi là cách tiếp cận tổng quát. Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng thì định nghĩa Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dựng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán. 1.1.2. Hoạt động của NHTM Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Với các chức năng như: trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán, trung gian thanh toán… ngân hàng đang ngày càng khẳng định vị thế của mình, trở thành một tổ chức không thể thiếu trong sự đi lên và phát triển của bất kỳ một quốc gia nào. Để thực hiện tốt chức năng của mình, ngân hàng đã đưa ra nhiều loại hình dịch vụ trong đó có thể kể đến các hoạt động sau:  Hoạt động huy động vốn  Hoạt động sử dụng vốn  Hoạt động khác 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Đây là hoạt động rất quan trọng và ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của NHTM. Theo đó, ngân hàng sẽ huy động từ đó tạo nguồn vốn cho NHTM. Có nhiều cách khác nhau để hình thành nên nguồn vốn này. - Tiền gửi Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Đây là nghiệp vụ đầu tiên của một NHTM khi đi vào hoạt động. Ngân hàng mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền gửi của các tổ chức doanh nghiệp và dân cư. Để có được nguồn tiền chất lượng và dồi dào, ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động tiền gửi như  Tiền gửi thanh toán: là tiền của doanh nghiệp hoặc các nhân gửi vào ngân hàng đẻ nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Loại tiền này chiếm tỷ trọng khá lớn( khoảng trên dưới 50%) nguồn vốn của NHTM. Đặc điểm của nguồn tiền này là lãi suất rất thấp hoặc không phải trả lãi nhưng tính chất vận động khá phức tạp đòi hỏi khi ngân hàng sử dụng phải thận trọng, tránh rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán  Tiền gửi có kỳ hạn: theo đó, khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) tự mang tới ngân hàng gửi trong một thời gian xác định với lãi suất xác định, nếu khách hàng rút ra trước hạn sẽ chỉ được nhận lãi suất rất thấp. Loại hình tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tiền gửi thanh toán, có dặc điểm là
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.