Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long

pdf
Số trang Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long 79 Cỡ tệp Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long 749 KB Lượt tải Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long 1 Lượt đọc Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long 3
Đánh giá Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 79 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

‘ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long 1 MỤC LỤC 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của dự án đầu tư ...... 8 Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tư ............................. 8 Giai đoạn 3: Vận hành kết quả đầu tư ...................... 11 Phòng tín dụng .................................... 18 Cán bộ thẩm định .................................. 18 Trưởng phòng thẩm định ............................. 18 Tiếp nhận hồ sơ ................................... 18 Chưa đủ điều kiện vay vốn ............................ 18 Nhận hồ sơ để thẩm định ............................. 18 Chưa đạt yêu cầu ................................. 18 Bổ sung - giải trình ................................. 18 Thẩm định ....................................... 18 Kiểm tra , kiểm soát ................................ 18 Đạt............................................ 18 Lưu hồ sơ / tài liệu ................................. 18 Tổng vốn đầu tư ..................................... 19 Bảng tài chính, phân tích tài chính ......................... 19 Đánh giá tài chính ................................... 19 Cân đối khả năng trả nợ ................................ 19 Đánh giá tài chính ................................... 19 Khả năng sinh lợi .................................... 19 Khả năng hoàn vốn ................................... 19 Mức độ rủi ro ...................................... 19 - Giá trị hiện tại thuần ................................. 19 - Chỉ số doanh lợi .................................... 19 - Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ ................................ 19 - Tỉ lệ vốn tự có/VĐT ................................. 19 - Thời gian hoàn vốn .................................. 19 - Thời gian hoàn trả vốn vay ............................. 19 - Khả năng trả nợ .................................... 19 - Tỉ lệ lợi ích / CF .................................... 19 - Tỉ lệ lợi nhuận / VĐT ................................ 19 - Điểm hoà vốn ..................................... 19 - Đánh giá độ nhạy ................................... 19 Thẩm định tài chính dự án đầu tư .............. 19 Năm 2002 ......................................... 36 2 Năm 2003 ......................................... 36 Biến động 03/02 (%) .................................. 36 Năm 2004 ......................................... 36 Biến động 04/03 (%) .................................. 36 Số tiền ........................................... 36 Tỷ trọng (%) ....................................... 36 Số tiền ........................................... 36 Tỷ trọng (%) ....................................... 36 Số tiền ........................................... 36 Tỷ trọng (%) ....................................... 36 945 ............................................. 36 45 .............................................. 36 780 ............................................. 36 640,5 ............................................ 36 352 ............................................. 36 288.5 ............................................ 36 139,5 ............................................ 36 120 ............................................. 36 100 ............................................. 36 4,76 ............................................. 36 82,5 ............................................. 36 82,1 ............................................. 36 54,9 ............................................. 36 45,1 ............................................. 36 17,9 ............................................. 36 12,74 ............................................ 36 1.145 ............................................ 36 60 .............................................. 36 942 ............................................. 36 777 ............................................. 36 476 ............................................. 36 301 ............................................. 36 165 ............................................. 36 143 ............................................. 36 100 ............................................. 36 5,24 ............................................. 36 82,2 ............................................. 36 82,5 ............................................. 36 61,3 ............................................. 36 38,7 ............................................. 36 3 17,5 ............................................. 36 12,56 ............................................ 36 9,375 ............................................ 36 12,5 ............................................. 36 8,78 ............................................. 36 10,6 ............................................. 36 2,6 .............................................. 36 22,2 ............................................. 36 1,08 ............................................. 36 12,15 ............................................ 36 1514 ............................................ 36 90 .............................................. 36 1192 ............................................ 36 987 ............................................. 36 672 ............................................. 36 315 ............................................. 36 205 ............................................. 36 232 ............................................. 36 100 ............................................. 36 5,94 ............................................. 36 78,7 ............................................. 36 82,8 ............................................. 36 68,09 ............................................ 36 34,14 ............................................ 36 17,2 ............................................. 36 19,46 ............................................ 36 32.22 ............................................ 36 33.33 ............................................ 36 37,15 ............................................ 36 27,03 ............................................ 36 41,18 ............................................ 36 4,65 ............................................. 36 24,24 ............................................ 36 62,22 ............................................ 36 Về chất lượng tín dụng, thời gian qua Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Thăng Long đã có nhiều cố gắng trong quản lý, điều hành, cải tiến quy trình thẩm định tài chính và xét duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường kiểm tra giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn, nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, kịp thời tháo gỡ khó khăn quá hạn mới. ....................................... 41 4 Danh mục viết tắt NHTM : Ngân hàng Thương mại DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHĐT&PTCNTL : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Thăng Long NHTW : Ngân hàng trung ương DAĐT : Dự án đầu tư XDCB : Xây dựng cơ bản 5 Lời nói đầu Rủi ro là một yếu tố khó tránh khỏi đối với tất cả các loại hình kinh doanh. Nhưng mức độ cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc thù của loại hình kinh doanh. Có thể nói cho vay theo dự án là hình thức tín dụng có độ rủi ro cao nhưng được coi là ưu tiên trong chiến lược cho vay của ngân hàng. Hoàn thiện chất lượng tín dụng hạn chế rủi là một yêu cầu bắt buộc đối với hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt nam nói chung và ngân hàng NHĐT & PT Thăng Long nói riêng vì khi có rủi ro không chỉ ảnh hưởng tới Ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế nói chung. Chất lượng công tác thẩm định ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng và kết quả của công tác thẩm định để quyết định có cho vay hay không. NHĐT & PT Thăng Long đã và đang quan tâm hơn nữa đến việc hoàn thiện thẩm định DAĐT để đảm bảo tăng trưởng tín dụng, an toàn cho ngân hàng đồng thời hỗ trợ cho khách hàng thực sự đầu tư được vào các dự án có hiệu quả. Sau một thời gian thực tập tại NHĐT & PT Thăng Long em nhận thấy tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề vì vậy quyết định chọn đề tài : “Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long.” Đề tài gồm 3 chương : Chương I: Những vấn đề chung về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Chương II: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng NHĐT & PT Thăng Long Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại NHĐT & PT Thăng Long. Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư. 6 1.1 Dự án đầu tư Khái niệm Dù được xem xét dưới bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu tư cũng bao gồm các thành phần chính như sau: - Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện các dự án. Cụ thể là khi thực hiên, dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho bản thân chủ đầu tư nói riêng. Những mục tiêu này cận được biểu hiện bằng kết quả cụ thể như tạo nguồn thu cho ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động, mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư... - Các hoạt động của dự án. Dự án phải nêu rõ những hành động cụ thể phải thực hiện, đĩa điểm diễn ra các hoạt động của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiện những hành động đó. Cần lưu ý rằng các hoạt động đó có mối quan hệ với nhau vì tất cả đều hướng tới sự thành công của dự án và các hoạt động đó diễn ra trong một môi trường không chắc chắn. Môi trường dự án không phải là môi trường hiện tại mà là môi trường tương lai. - Các nguồn lực: Hoạt đông của dự án không thể thực hiện được nếu thiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính, con người... vì vậy, phải nêu rõ các nguồn lực cần thiết cho dự án. Tổng hợp các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho dự án. Mỗi dự án bao giờ cũng được xây dựng và thực hiện trong sự giới hạn về nguồn lực. Tóm lại, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, song quan niệm về dự án đầu tư dưới giác độ của nhà đầu tư sẽ được sử dụng nhằm đáp ứng cho mục đích chủ yếu là tiến hành thẩm định các sự án đầu tư. Theo quan niệm này, dự án đầu tư được hiểu là tập hợp kết quả nghiên cứu các nội dung có liên quan, ảnh hưởng đến sự vận hành và tính sinh lời của công cuộc đầu tư. 7 Các yếu tố cấu thành nên dự án đầu tư  Các mục tiêu của dự án: đó là những kết quả và lợi ích mà dự án đem lại cho các nhà đầu tư và cho xã hội  Các hợp đồng (giải pháp về tổ chức, kinh tế xã hội..) để thực hiện mục tiêu dự án.  Đầu vào của dự án đầu tư: Đó là những kết quả cụ thể, mang tính chuẩn mực được tao ra từ những hoạt động khác của dự án.  Thời hạn: Là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu tư đến khi chấm dứt hợp đồng. Thông thường, thời hạn hợp đồng của dự án được xác địnhtrong luận chứng kinh tế kĩ thuật.  Địa điểm thực hiện dự án đầu tư.  Các nguồn đầu tư để hình thành nên vốn đầu tư của dự án  Các chủ thể; bao gồm các bên liên quan phối hợp với nhau để thực hiện và thụ hưỏng những lợi ích mà dự án đầu tư mang lại. 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của dự án đầu tư Một công cuộc đầu tư được xem như bắt đầu từ ý tưởng về dự án đầu tư . Bất kỳ một dự án đầu tư nào cũng được hình thành từ một ý tưởng ban đầu của nhà đầu tư. Tuy ý tưởng chỉ là một sự "hình dung" mong muốn của nhà đầu tư, nhưng cũng phải dự án đầu rựa trên những căn cứ cụ thể, vì nếu không ý tưởng đó sẽ trở thành viễn tưởng. Từ ý tưởng của dự án đến việc xây dựng, thực hiện và kết thúc dự án là cả một quá trình. Quá trình này thường được chia làm 3 giai đoạn và trong mỗi giai đoạn lại gồm rất nhiều công việc diễn ra vừa tuần tự vừa đan xen lẫn nhau. Sau đây là các giai đoạn với các bứơc và công việc chính của một chu trinh dự án: Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tư Giai đoạn này gồm các bước chính sau: - Nghiên cứu cơ hội đầu tư. - Nghiên cứu tiền khả thi. 8 - Nghiên cứu tiền khả thi. - Thẩm định để ra quyết định đầu tư. Nghiên cứu cơ hội đầu tư là nghiên cứu những khả năng, những đIều kiện để chủ đầu tư có thể tiến hành đầu tư. Mục đích của nó là tìm ra cơ hội đầu tư phù hợp nhất đối với chủ đầu tư. Việc nghiên cứu cơ hội đầu tư có tác dụng xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhưng lại dễ thấy về các khả năng đầu tư trên cơ sở những thông tin cơ bản đưa ra đủ để làm người có khả năng đầu tư cân nhắc, xem xét và đi đến quyết định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không. Nghiên cứu tiền khả thi là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu tư. Mặc dù mới chỉ là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu tư, nhưng không vì thế mà chủ đầu tư coi nhẹ, giảm bớt nội dung nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi là tất cả những vấn đề có liên quan ảnh hưởng đến công cuộc đầu tư như thị trường, tài chính, kính tế – kỹ thuật… Tuy nhiên, vì là sự lựa chọn sơ bộ cho nên chủ đầu tư chưa nghiên cứu những vấn đề đó một cách chi tiết tỉ mỉ. Việc nghiên cứu những vấn đề đó ở mức độ trung bình và trong trạng thái tĩnh. Tức là, chưa đề cập đến sự tác động của các yếu tố bất định và các kết quả tính toán chỉ là những ước tính sơ bộ. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của các dự án có xây dựng, lắp đặt cần đề cập đến các vấn đề sau: - Sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triển khai thực hiện dự án. - Dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư. - Lựa chọn địa điểm xây dựng, và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất và những ảnh hưởng về môI trường, xã hội. - Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kĩ thuật. - Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng. - Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn trả nợ. 9 - Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kính tế- xã hội của dự án. Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác các dự án thành phần hoặc tiểu dự án ( nếu có ). Nghiên cứu khả thi là sự lựa chọn cuối cùng cơ hội đầu tư nên chủ đầu tư phảI tiến hành nghiên cứu hết sức chi tiết, tỉ mỉ, toàn diện, triệt để những nội dung về thị trường, tài chính, kinh tế, kĩ thuật… có ảnh hưởng đến công cuộc đầu tư. Điều đáng chú ý là nghiên cứu khả thi diễn ra trong trạng thái động tức là, có tính đến những yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung cụ thể. Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi cần đề cập đến các vấn đề chủ yếu sau: - Những căn cứ để xác định sự cần thiết phảI đầu tư. - Lựa chọn hình thức đầu tư. - Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng. - Các phương pháp địa điểm cụ thể. - Phương pháp giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư ( nếu có ) - Phân tích lựa chọn phương án kĩ thuật, công nghệ. - Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường. - Xác định rõ nguồn vốn, khả năng tàI chính, tổng mức đầu tư và nhu cầu vốn tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư. - Phương án quản lý, khai thác dự án và sử dụng lao động. - Phân tích hiệu quả đầu tư. - Xác định các mốc thời gian dự án đầu tư. - Xác định mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án. Thẩm định để ra quyết định đầu tư. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khả thi sẽ tổ chức thẩm định để đi đến quyết định có thực hiện đầu tư hay không. 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.