Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự "

pdf
Số trang Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự " 8 Cỡ tệp Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự " 219 KB Lượt tải Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự " 0 Lượt đọc Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự " 1
Đánh giá Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự "
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù ThS. Vò ThÞ H¶i YÕn * 1. Về chủ thể của quyền tác giả Theo quy định của BLDS, chủ thể của quyền hoặc theo hợp đồng quy định tại điểm c và d khoản 1 điều này có các quyền quy định tại tác giả có hai đối tượng là tác giả (Điều 745) và Điều 752 của Bộ luật này”. Tác giả sáng tạo tác chủ sở hữu tác phẩm (Điều 746). Tuy nhiên trên thực tế, ngoài hai chủ thể nói trên còn có một chủ phẩm theo nhiệm vụ hoặc theo quy định của pháp luật không phải là chủ sở hữu tác phẩm. Việc quy thể khá đặc biệt của quyền tác giả, họ không phải định về chủ thể này trong Điều 746 là không phù là tác giả, cũng không phải là chủ sở hữu tác phẩm nhưng lại là chủ sở hữu một số quyền (của hợp vì Điều 746 có tiêu đề là "chủ sở hữu tác phẩm" chứ không quy định về tác giả. Mặt khác, tác giả). Trường hợp tác giả không đồng thời là các quyền của tác giả không đồng thời là chủ sở chủ sở hữu tác phẩm qua đời, người thừa kế của họ sẽ trở thành chủ sở hữu một số quyền của tác hữu tác phẩm cũng đã được quy định tại Điều 672 BLDS, vì vậy, quy định trên là không cần giả theo quy định của pháp luật như: Quyền thiết. Để điều luật mang tính logic, Điều 746 nên hưởng nhuận bút, quyền được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng, quyền nhận giải thưởng. bỏ quy định tại khoản 2 và chỉ giữ lại quy định về chủ sở hữu tác phẩm. Vì vậy, bên cạnh hai chủ thể hiện nay của quyền tác giả là tác giả và chủ sở hữu tác phẩm, các nhà 2. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ - Về các loại hình tác phẩm được bảo hộ. làm luật nên xem xét để bổ sung thêm quy định về Điều 747 BLDS quy định về các loại hình tác chủ sở hữu một số quyền của tác giả, cụ thể: "Người thừa kế của tác giả không đồng thời là phẩm được bảo hộ. Điểm n khoản 1 đề cập các tác phẩm phái sinh bao gồm: "Tác phẩm dịch, chủ sở hữu tác phẩm là chủ sở hữu những quyền phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú tác giả được thừa kế". Điều 746 quy định về chủ sở hữu tác phẩm giải, tuyển tập, hợp tuyển". Theo quy định tại các điểm g, h khoản 13 Điều 4 Nghị định số 76/CP trong đó khoản 1 liệt kê các loại chủ sở hữu tác thì “tác phẩm tuyển tập tập hợp những tác phẩm bao gồm: Chủ sở hữu tác phẩm đồng thời là tác giả và chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là phẩm hoặc bài viết được chọn lọc của một hoặc nhiều tác giả”; “tác phẩm hợp tuyển tác giả. Khoản 2 Điều 746 quy định: "Tác giả sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ được giao T¹p chÝ luËt häc 83 * Gi¶ng viªn Khoa luËt d©n sù Tr-êng ®¹i häc luËt Hµ Néi ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù được tuyển chọn từ nhiều tác phẩm của nhiều Theo chúng tôi, để tránh trùng lặp, khi xác tác giả theo một yêu cầu nhất định”. Tác phẩm định các loại hình tác phẩm được bảo hộ cần phải tuyển tập hay hợp tuyển không có sự khác biệt nhau, chúng đều là tác phẩm tuyển chọn từ nhiều căn cứ vào tiêu chí nhất định. Nếu theo nội dung tư tưởng của tác phẩm, có thể phân loại tác phẩm tác phẩm của một hoặc nhiều tác giả. Mặt khác, như sau: khi liệt kê các loại tác giả của tác phẩm "phái sinh", điểm b khoản 2 Điều 745 quy định: “Người - Tác phẩm văn học, nghệ thuật; - Tác phẩm chính trị, xã hội; biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác phẩm của - Tác phẩm khoa học, kĩ thuật. người khác thành tác phẩm có tính sáng tạo là tác giả của tác phẩm biên soạn, chú giải, Hoặc nếu dựa vào hình thức thực hiện tác phẩm sẽ có các loại hình tác phẩm sau: tuyển chọn đó”. Như vậy, trong điều luật này lại + Tác phẩm viết; không đề cập tác phẩm "tuyển tập" hay "hợp + Tác phẩm trình bày bằng lời nói (bài giảng, tuyển" mà lại gọi chung là tác phẩm "tuyển chọn". Khi so sánh hai điều luật kể trên, chúng ta thấy không có sự nhất quán. Vì vậy, điểm n khoản 1 Điều 747 nên sửa cụm từ "tuyển tập, hợp tuyển" bài phát biểu); + Tác phẩm sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác; + Tác phẩm điện ảnh, video; thành "tuyển chọn" cho phù hợp. Một vấn đề nữa là Điều 747 quy định về các + Tác phẩm phát thanh, truyền hình; + Tác phẩm kiến trúc, tạo hình; loại hình tác phẩm được bảo hộ có nhiều điểm bất + Tác phẩm nhiếp ảnh; hợp lí. Khoản 1 điều luật liệt kê rất dài dòng (từ điểm a đến điểm p) nhưng sắp xếp thiếu logic, + Phần mềm máy tính; + Các tác phẩm khác do pháp luật quy định. không dựa trên một tiêu chí nhất định nào để phân - Về tác phẩm không được Nhà nước bảo hộ loại vì thế gây nên sự lẫn lộn, trùng lặp, chồng chéo giữa các loại hình tác phẩm được bảo hộ. Ví (Điều 749). Đối với lĩnh vực quyền tác giả, sự bảo hộ dụ các loại hình tác phẩm sau được liết kê trùng pháp lí hướng tới việc bảo hộ hình thức sáng tạo lặp: Tác phẩm viết (điểm a), tác phẩm báo chí (điểm e), công trình khoa học, sách giáo khoa, tác phẩm. Đó là hình thức chuyển tải nội dung, ý tưởng thông qua các phương thức biểu hiện khác giáo trình (điểm l), tác phẩm dịch, phóng tác, cải nhau như: Ngôn ngữ, kí tự âm nhạc, mầu sắc, biên, chuyển thể, tuyển tập, hợp tuyển (điểm n)... Theo chúng tôi, các tác phẩm này đều có thể gọi hình khối... Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản với việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, là việc là tác phẩm viết. Tương tự như vậy, tác phẩm kiến trúc (điểm h), các bức họa đồ, bản vẽ, sơ bảo hộ nội dung đối tượng sáng tạo. Vì vậy, khi xem xét việc bảo hộ quyền tác giả đối với một tác đồ, bản đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc phẩm, chủ yếu là xem xét tác phẩm đó có sự sáng (điểm m) có thể gọi chung là tác phẩm kiến trúc. tạo trong hình thức thể hiện hay không chứ không 84 luËt häc T¹p chÝ ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù phải căn cứ vào nội dung hay giá trị nghệ thuật, đối xử quốc gia. Trong trường hợp này, Điều 749 khoa học của tác phẩm. Vì vậy, Điều 749 lấy tiêu không còn tính khả thi. chí về nội dung để loại bỏ những tác phẩm không được bảo hộ theo là không hợp lí. Tuy nhiên, việc bảo vệ lợi ích quốc gia, thuần phong mĩ tục của dân tộc, bí mật nhà nước... Bên cạnh đó, phương pháp điều chỉnh của đương nhiên là rất quan trọng. Vì vậy, để loại trừ luật dân sự chủ yếu là bình đẳng, thoả thuận. Vì vậy, nên hạn chế việc đưa vào BLDS những quy những tác phẩm có nội dung như Điều 749 đã liệt kê, chúng ta có thể có những quy định cấm lưu phạm mệnh lệnh dưới dạng "không cho phép" như hành, xuất bản... những tác phẩm đó trong các Điều 749. Hiện nay, chúng ta đã kí Hiệp định thương luật khác phù hợp hơn như: Luật xuất bản, Luật báo chí... mại Việt Nam - Hoa Kì, Hiệp định với Chính phủ 3. Các quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm liên bang Thuỵ Sĩ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, trong BLDS, các quyền của tác giả, và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; trong chủ sở hữu tác phẩm được quy định tại mục 2 từ tương lai không xa, chúng ta sẽ tham gia Công Điều 750 đến Điều 766. Trong những quy định ước bên bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật. Khoản 2 Điều 827 BLDS quy định: này vẫn còn tồn tại một số điểm bất hợp lí: - Về quyền công bố, phổ biến tác phẩm, cho "Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm. Theo Điều 751, 753 BLDS, quyền công bố, tham gia có quy định khác với quy định của phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến Bộ luật này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế". Trong các điều ước quốc tế kể trên tác phẩm; quyền cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm là thuộc nhóm quyền nhân thân đều thể hiện nguyên tắc chung là không có sự của tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm hoặc phân biệt trong việc bảo hộ tác phẩm, không quy định về tác phẩm không được bảo hộ. Ví dụ: chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả. Tuy nhiên, những quyền này không mang tính Theo nguyên tắc đối xử quốc gia được các bên chất của quyền nhân thân. Điều 26 BLDS quy thoả thuận trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì, những tác phẩm được bảo hộ tại Mĩ thì định: “Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cũng được hưởng sự bảo hộ tại Việt Nam và cá nhân, không thể chuyển giao cho người ngược lại. Như vậy, có thể xảy ra tình trạng có những tác phẩm vi phạm Điều 749 nhưng nếu khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Như vậy, quyền nhân thân có tính chất theo nội dung các điều ước quốc tế mà chúng ta kí kết hoặc tham gia, tác phẩm đó được bảo hộ ở đặc trưng là luôn gắn liền với một chủ thể nhất định, không thể chuyển giao cho người khác như: một trong các nước tham gia kí kết điều ước quốc Quyền đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc tế thì chúng ta vẫn phải bảo hộ theo nguyên tắc bút danh trên tác phẩm là những quyền nhân thân T¹p chÝ luËt häc 85 ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù gắn bó vĩnh viễn với tác giả, ngay cả khi tác giả Theo Điều 757, tác giả dịch, phóng tác, biên chết đi nó cũng không được chuyển giao cho soạn, cải biên, chuyển thể được hưởng các quyền người khác. Những quyền nhân thân này theo Điều 766 BLDS được bảo hộ vô thời hạn. Trong tác giả đối với tác phẩm theo Điều 751 hoặc 752 BLDS. Trong các chủ thể trên, điều luật chỉ quy khi đó, theo quy định của Điều 763 BLDS về định người phóng tác, biên soạn, cải biên, chuyển chuyển giao quyền tác giả, quyền công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác thể khi sử dụng tác phẩm phải được tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gốc cho phép và phải trả thù phẩm; quyền cho hoặc không cho người khác sử lao cho tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gốc mà dụng tác phẩm lại có thể chuyển giao cho người khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp không quy định người dịch tác phẩm phải có những nghĩa vụ này. Đối chiếu với các quy định luật thừa kế. Không những thế, khi tác giả đồng khác của BLDS, chúng ta có thể thấy những điểm thời là chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu tác phẩm thực mâu thuẫn sau: hiện những quyền này, họ có thể được hưởng - Khoản 2 Điều 751 và khoản 2 Điều 753 những lợi ích vật chất nhất định theo tính chất trao đều quy định tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác đổi ngang giá và đền bù tương đương của quan hệ tài sản. phẩm, chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả “được hưởng lợi ích vật chất từ việc Về bản chất, những quyền này là những quyền tài sản - một trong các loại tài sản được liệt cho người khác sử dụng tác phẩm dưới các hình thức sau đây: kê tại Điều 172 BLDS; mặt khác, nếu là quyền + Xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, nhân thân thì không thể là đối tượng của hợp đồng hoặc không thể là di sản thừa kế, vì chỉ có tài sản biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; mới có thể là đối tượng của hợp đồng hoặc là di + Dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể; sản thừa kế. Trong Công ước Berne - Công ước quốc tế về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ + Cho thuê”. Trong khi đó Điều 757 “Các quyền của tác thuật mà Việt Nam trong tương lai không xa sẽ giả dịch, phóng tác, biên soạn, cải biên, chuyển phải tham gia, những quyền này cũng được coi là những quyền kinh tế của tác giả hoặc chủ sở hữu. thể” khoản 1 quy định: “Tác giả các tác phẩm phóng tác, biên soạn, cải biên, chuyển thể... Chính vì vậy, BLDS nên xác định quyền công bố, phải trả thù lao cho tác giả hoặc chủ sở hữu phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm; quyền cho hoặc không cho người khác tác phẩm gốc...”; khoản 2 điều luật này lại không quy định tác giả dịch phải thực hiện nghĩa vụ này. sử dụng tác phẩm là những quyền tài sản thì sẽ hợp lí hơn. Như vậy, giữa Điều 751, 753 với Điều 757 đã không có sự quy định thống nhất. Thực chất, theo - Về các quyền của tác giả dịch, phóng tác, biên soạn, Điều 751, 753 người dịch, phóng tác, cải biên, cải biên, chuyển thể (Điều 757 BLDS). 86 luËt häc chuyển thể tác phẩm đều có nghĩa vụ phải trả thù T¹p chÝ ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù lao cho tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gốc nhân, tổ chức dựa vào tác phẩm dịch, phóng nhưng Điều 757 lại không quy định người dịch tác tác, biên soạn, cải biên, chuyển thể của người phẩm cũng có nghĩa vụ này. Do đó, Điều 757 cần phải bổ sung thêm người dịch cũng có nghĩa vụ trả khác để sáng tạo ra tác phẩm mới thì phải được sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu thù lao cho tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm. tác phẩm”. Như vậy, giữa quy định của BLDS Khoản 1 Điều 757 cũng quy định: “Tác giả các tác phẩm phóng tác, biên soạn, cải biên, và văn bản hướng dẫn thi hành về vấn đề này cũng mâu thuẫn nhau. Nghị định số 31/2001/NĐ- chuyển thể được hưởng các quyền tác giả đối CP ngày 26/6/2001 của Chính phủ về xử phạt vi với tác phẩm đó theo quy định tại Điều 751 hoặc Điều 752 của Bộ luật này, nhưng phải phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá thông tin tại điểm a khoản 2 Điều 43 quy định mức xử được tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gốc phạt từ 3.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng cho phép...”; khoản 2 Điều luật này quy định: đối với hành vi dịch tác phẩm mà không có sự “Đối với tác phẩm dịch thì tác giả dịch được đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gốc. hưởng các quyền tác giả theo quy định tại Trong khi luật nội dung quy định không rõ ràng thì Điều 751 hoặc Điều 752 của Bộ luật này, trừ quyền đặt tên cho tác phẩm”. Căn cứ vào điều cơ quan nhà nước có thẩm quyền khó có thể xác định hành vi “dịch tác phẩm mà không có sự đồng luật trên thì tác giả của tác phẩm dịch không có nghĩa vụ bắt buộc phải xin phép tác giả hoặc chủ ý của tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gốc” là vi phạm để ra quyết định xử phạt. sở hữu tác phẩm gốc như tác giả các tác phẩm Trên thực tế, việc dịch tác phẩm của người phóng tác, cải biên, chuyển thể. Trong khi đó nếu căn cứ vào Điều 760 và Điều 761 của BLDS thì khác mà không được sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gốc trong khi tác phẩm đang chỉ việc “dịch, phổ biến tác phẩm từ tiếng Việt trong thời hạn bảo hộ rõ ràng là vô lí, bởi lẽ dịch sang tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam và ngược lại” là không phải xin phép, không phải trả thù lao. là hình thức sử dụng tác phẩm, nhất là khi việc sử dụng đó lại mang đến cho người dịch không chỉ Có thể thấy giữa các điều luật này đã mâu thuẫn những lợi ích tinh thần mà còn cả những lợi ích vật nhau. Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 76/CP ngày 29/11/1996 quy định: “Quyền của tác giả cho chất. Hiện nay, chúng ta chưa tham gia vào Công ước Berne nhưng Việt Nam đã tham gia kí kết phép hoặc không cho phép người khác sử các Hiệp định song phương như: Hiệp định giữa dụng tác phẩm quy định tại Điểm d, khoản1 Điều 751 của Bộ luật được thực hiện dưới các Chính phủ Cộng hoà XHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang Thuỵ Sĩ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hình thức sau đây: Sao chép lại tác phẩm dưới bất kì hình thức nào; dịch, phóng tác, biên hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; Hiệp định giữa Cộng hoà XHCN Việt Nam và Hợp chủng soạn, cải biên, chuyển thể”; Điều 11 Nghị định quốc Hoa Kì về quan hệ thương mại. Trong các số 76/CP quy định: “Trong trường hợp cá hiệp định này đều có điều khoản các bên cam kết T¹p chÝ luËt häc 87 ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù thực hiện những nghĩa vụ và quyền hạn quy định nhiên, giữa ba quyền tài sản quy định tại điểm a,b tại Hiệp định đa phương có liên quan đến quyền và c của điều luật trên hiện nay vẫn chưa có tác giả là Công ước Berne. Điều 8 Công ước Berne quy định: “Tác giả của tác phẩm văn hướng dẫn cụ thể để phân biệt rạch ròi ba quyền tài sản này dẫn đến việc áp dụng không thống học, nghệ thuật được Công ước này bảo hộ nhất trong thực tế. Cũng cần có hướng dẫn cụ thể được độc quyền dịch hay cho phép dịch tác phẩm của mình trong suốt thời hạn hưởng tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm sẽ đồng thời được hưởng cả ba quyền tài sản này hay chỉ quyền bảo hộ trên các tác phẩm nguyên tác được hưởng từng quyền năng nhất định trong từng của mình.” Từ những phân tích trên đây, theo chúng tôi, BLDS nên quy định việc dịch tác phẩm trường hợp cụ thể? Về quyền được hưởng nhuận bút và quyền được hưởng thù lao khi tác phẩm phải được sự cho phép của tác giả hoặc chủ sở được sử dụng, hiện nay đang tồn tại hai quan hữu tác phẩm gốc. điểm khác nhau: - Về các quyền tài sản của tác giả, chủ sở Quan điểm 1 cho rằng nhuận bút là khoản lợi hữu tác phẩm. ích vật chất được trả cho tác giả khi tác phẩm Khoản 2 Điều 751 BLDS quy định: “Tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyền tài sản đối được hoàn thành, không phân biệt tác phẩm được thể hiện dưới hình thức nào (chỉ tác giả mới được với tác phẩm của mình bao gồm: a. Được hưởng nhuận bút; hưởng và chỉ hưởng một lần). Còn thù lao là khoản lợi ích vật chất được hưởng khi tác phẩm b. Được hưởng thù lao khi tác phẩm được được sử dụng hoặc tái sử dụng. Theo quan điểm sử dụng; c. Được hưởng lợi ích vật chất từ việc cho này, tác giả có thể đồng thời hưởng cả nhuận bút và thù lao từ bên sử dụng tác phẩm. người khác sử dụng tác phẩm dưới các hình Quan điểm 2 cho rằng nhuận bút là khoản tiền thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi do bên sử dụng tác phẩm trả cho tác giả khi tác phẩm được sử dụng dưới một trong các hình hình, chụp ảnh; dịch, phóng tác, cải biên, thức: Xuất bản, đăng báo, tạp chí, công diễn, điện chuển thể; cho thuê; d. Nhận giải thưởng đối với tác phẩm mà ảnh, phát thanh, truyền hình. Còn thù lao là khoản lợi ích vật chất mà tác giả được hưởng khi tác mình là tác giả, trừ trường hợp tác phẩm phẩm đó là tác phẩm đơn chiếc, có đặc thù riêng không được Nhà nước bảo hộ". Đối chiếu với khoản 2 Điều 752 và khoản 2 như tranh, ảnh, công trình mĩ thuật, tượng đài, điêu khắc, tạo hình... và thường được sử dụng Điều 753 thì tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm được hưởng các quyền tài sản nói dưới hình thức trưng bày triển lãm hoặc khi tác giả hưởng lợi ích vật chất do người khác sử dụng tại điểm a, b và d; còn chủ sở hữu tác phẩm được tác phẩm để chuyển thể, cải biên, phóng tác. hưởng quyền tài sản quy định tại điểm c. Tuy 88 luËt häc Theo chúng tôi, những cách phân biệt trên T¹p chÝ ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù đều chưa thật sự thoả đáng. Trong khi vẫn chưa lãm (tác phẩm tạo hình, tranh, tượng, phần mềm có sự phân biệt rạch ròi giữa nhuận bút và thù lao máy tính...), sử dụng để sản xuất chương trình âm thì ngày 11/6/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2002/NĐ-CP về chế độ nhuận bút, thể chế nhạc trên băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình hoặc sử dụng để chuyển thể, cải biên, hoá những quyền lợi của người sáng tác về mặt phóng tác thì tác giả được hưởng tiền thù lao. vật chất nhằm động viên, khuyến khích hoạt động sáng tạo. Tuy nhiên, Điều 5 Nghị định số 61/CP - Về việc thừa kế các quyền liên quan đến tác phẩm của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời định nghĩa: “Nhuận bút là khoản tiền do bên sử là tác giả. dụng tác phẩm trả cho tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm khi tác phẩm được sử dụng”. Theo quy định của Điều 764 và Điều 765 BLDS cũng như các văn bản pháp luật liên quan Nội dung các điều 2, 8, 13, 19, 23, 27... đều thể thì chỉ có tác giả (bao gồm tác giả đồng thời là chủ hiện tinh thần này. Theo Nghị định số 61/CP, tiền sở hữu tác phẩm và tác giả không đồng thời là chủ thù lao được trả cho những người thực hiện các sở hữu tác phẩm) mới có quyền để lại thừa kế; công việc liên quan đến tác phẩm, phụ giúp tác giả hay nói cách khác, chỉ những người thừa kế của trong quá trình hoàn thành tác phẩm. Trong khi đó Điều 752, 753 BLDS quy định chỉ có tác giả là tác giả mới được hưởng thừa kế các quyền của tác giả. Trong khi đó, chủ sở hữu tác phẩm dù người được hưởng nhuận bút, thù lao, còn chủ sở hữu tác phẩm thì chỉ được hưởng lợi ích vật chất không phải là tác giả cũng có các quyền từ tác phẩm mà mình là chủ sở hữu quy định trong Điều từ việc sử dụng tác phẩm dưới các hình thức xuất 753. Đây là những quyền tài sản của chủ sở hữu bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; tác phẩm. Vì vậy, khi chủ sở hữu tác phẩm chết, những quyền này trở thành di sản của họ và phải dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể; cho thuê. được để lại thừa kế. BLDS nên bổ sung thêm quy Có thể thấy rõ Nghị định số 61/CP có những điểm không phù hợp với quy định của BLDS và định về việc thừa kế các quyền liên quan đến tác phẩm của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời việc phân biệt giữa nhuận bút và thù lao trong là tác giả. Cụ thể: "Trường hợp chủ sở hữu tác Nghị định số 61/CP là không hợp lí. Theo chúng tôi, để phân biệt quyền hưởng phẩm không đồng thời là tác giả chết, người thừa kế của họ được hưởng các quyền quy định tại nhuận bút và thù lao nên tuỳ thuộc vào hình thức Điều 753 của Bộ luật này. sử dụng tác phẩm. Nếu tác phẩm được sử dụng dưới hình thức xuất bản (như sách, báo, thơ, Trong trường hợp không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không có nhạc...) thì tác giả được hưởng nhuận bút khi tác phẩm được công bố, phổ biến; còn khi tác phẩm quyền nhận di sản thì các quyền đó thuộc Nhà nước. được sử dụng dưới các hình thức khác như biểu Trong trường hợp người thừa kế của chủ sở diễn (tác phẩm sân khấu, múa...), trưng bày triển hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả chết T¹p chÝ luËt häc 89 ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù trước khi hết thời hạn bảo hộ thì người thừa kế của người đó được hưởng các quyền nói trên cho đến hết thời hạn bảo hộ". Tôn trọng và bảo vệ quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung luôn là biểu hiện của quốc gia tiến bộ, vì sự phát triển của nhân loại. Đối với nước ta hiện nay, đó còn là bước đi tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Việc sửa đổi những quy định pháp luật về lĩnh vực này là hết sức cần thiết để phù hợp với mục đích khuyến khích các sáng tạo tinh thần trên phạm vi toàn cầu./. 90 luËt häc T¹p chÝ
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.