BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ " TẢO LỤC "

ppt
Số trang BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ " TẢO LỤC " 79 Cỡ tệp BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ " TẢO LỤC " 2 MB Lượt tải BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ " TẢO LỤC " 6 Lượt đọc BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ " TẢO LỤC " 111
Đánh giá BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ " TẢO LỤC "
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THỰC VẬT BIỂN GVHD: DƯƠNG THỊ HOÀNG OANH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TẢO LỤC THỰC HIỆN:NHÓM 6 • • • • UNG NGỌC NGHĨA LÂM KIẾN QÚI MÃ THÀNH LONG LÊ TRUNG THIỆT 3087585 3083280 3083260 3087596 NỘI DUNG BÁO CÁO I. GIỚI THIỆU II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG III. PHÂN LOẠI IV. PHÂN BỐ VÀ Ý NGHĨA V. TÀI LIỆU THAM KHẢO GIỚI THIỆU  Theo Prescott(1969) có khoảng 20.000 loài phân biệt so với các tảo khác nhờ màu lục của dịp lục tố. GIỚI THIỆU Đa dạng về cấu trúc và hình dạng. Phần lớn là những cơ thể quang tự dưỡng. Có màu xanh lục,xanh lá cây. Hình thể:đơn bào,cộng đơn bào,đa bào,1 số ít dạng tập đoàn.  Kích thước:rất nhỏ(µm),nhưng cũng có loài đạt đến vài met.     GIỚI THIỆU Chlorella ĐIỂN HÌNH CỦA TẢO LỤC • Tảo lục Chlorella xuất hiện cách đây 2,5 tỷ năm  Được một nhà sinh vật học người Hà Lan phát hiện ra vào năm 1890. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1. HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO 2. DINH DƯỠNG 3. SINH SẢN HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO DẠNG CHUYỂN ĐỘNG HÌNH DẠNG DẠNG KHÔNG CHUYỂN ĐỘNG DẠNG HẠT DẠNG CHUYỂN ĐỘNG  DẠNG ĐƠN BÀO CHUYỂN ĐỘNG  DẠNG TẬP ĐOÀN CHUYỂN ĐỘNG DẠNG ĐƠN BÀO CHUYỂN ĐỘNG  Gồm các cơ thể đơn bào có khả năng chuyển động. o Có dạng:hình cầu,bầu dục,hình quả lê. o Tế bào đều có tiêm mao di động.  Phần tế bào hướng về chuyển động,mang tiêm mao là phần đầu,phần đối lập là phần cuối. DẠNG TẬP ĐOÀN CHUYỂN ĐỘNG • Gồm những tế bào đồng nhất về hình dạng và chức phận,tập họp trong một bao nhầy,liên hệ với nhau bằng sợi liên bào. DẠNG TẬP ĐOÀN CHUYỂN ĐỘNG • Đa số các tế bào trong tập đoàn giống nhau,cũng có trường hợp có sự phân hóa giữa các tế bào(Volvox,Pleodorina) tế bào lớn sinh sản,tế bào nhỏ dinh dưỡng. Tảo volvox Tảo pleodorina DẠNG KHÔNG CHUYỂN ĐỘNG • Thường chỉ không chuyển động trong giai đoạn dinh dưỡng(gđ palmela) như Chlamydomonas. Chlamydomonas DẠNG KHÔNG CHUYỂN ĐỘNG • Khi tế bào mất chiên mao chúng chuyển sang phân chia liên tiếp,đồng thời phát triển bao nhầy,bao nhiều tế bào riêng rẽ hoàn toàn độc lập với nhau,thực hiện chức phận riêng rẽ của từng cá thể. • Theo chu kì sống các tế bào trong khối nhầy lại xuất hiện tiêm mao. • Ở 1 số loài tảo lục dạng palmela được duy trì trong toàn bộ đời sống như ở Tetrapore. DẠNG HẠT • Ở nhiều loài tảo đơn bào chuyển động,trước khi phân chia tế bào cá thể mất tiêm mao và không chuyển động,chỉ ở thời kì sinh sản khả năng chuyển động mới lại xuất hiện cấu trúc như vậy gọi là dang hạt(chlorococcum). DẠNG HẠT • Tế bào tảo có nhiều hình dạng khác nhau:  Hình cầu(chlororella.Chlorococcum).  Dạng thuôn hay hình quả chanh dài (Oocystys,Lagerheimia).  Hình trụ ống(Hydrodiction).  Dạng trôi nổi:có mấu bên,lôngcứng,gai (scennedesmus,Lagereimia)  Hình kim thẳng hay cong (Ankistrodesmus,Tetradesmus,Schroededria).  Dạng tập đoàn:cử động nhờ chiên mao (Volvox,Gonium,Pandorian)… DẠNG HẠT • Hình cầu(chlororella.Chlorococcum). chlororella Chlorococcum DẠNG HẠT • Dạng thuôn hay hình quả chanh dài (Oocystys,Lagerheimia). Oocystys 5:Lagerheimia DẠNG HẠT • Hình trụ ống(Hydrodiction). Hydrodiction DẠNG HẠT  Dạng trôi nổi:có mấu bên,lông cứng,gai (Scennedesmus,Lagereimia) Scennedesmus DẠNG HẠT  Hình kim thẳng hay cong (Ankistrodesmus,Tetradesmus,Schroededria). Ankistrodesmus Tetradesmus Schroededria DẠNG HẠT  Dạng tập đoàn:cử động nhờ chiên mao (Volvox,Gonium,Pandorian)… Volvox Gonium Pandorian CẤU TẠO TẾ BÀO VÁCH TẾ BÀO NHÂN TẾ BÀO CHẤT LỤC LẠP(SẮC THỂ),SẮC TỐ NHỞN THỂ CHIÊN MAO(Flagellum) KHÔNG BÀO VÁCH TẾ BÀO Ở 1 số tảo đơn bào,đa bào,chất tế bào được bao quanh bằng lớp chu bì mỏng (Plasmalemma),gọi là tế bào trần,không có khả năng bảo vệ hình dạng,thường xuyên ở trạng thái trao đổi và chuyển động theo kiểu amip. Phần lớn trong bộ Chlorococcales có vách bên ngoài là pectin,bên trong là cellulose,tác dụng bảo vệ,chống đỡ Dấu hiệu sự phát triển của tế bào thực vật. VÁCH TẾ BÀO Ở 1 số tảo lục đơn bào,xung quanh vách tế bào có bao nhầy(pectin hoặc poly hay monosaccarit) tác dụng bảo vệ tảo sống trong điều kiện bất lợi. Chiếm 13-15% trọng lượng khô của tế bào. Thành phần:protein,carboo hydrate và 1 ít lipid. NHÂN 1 hoặc nhiều nhân. Kích thước dao động kể cả trong giới hạn một loài. Tảo lưới Hydrodictyon:tế bào non đường kính nhân<0.28µm. Tế bào già lên tới 1.6µm. Cấu tạo:dịch nhân,hạch nhân,mạng lưới chất nhiễm sắc. • Hạch nhân chứa RNA • Nhiễm sắc thể: rất nhỏ dạng chấm hoặc que. TẾ BÀO CHẤT Chứa các cơ quan khác nhau(lục lạp,ribosome,ty thể…) Nước trong tế bào chất chiếm 50%. Thành phần chính protein,ngoài ra có 1 số chất hữu cơ khác:lipid, hydrocacbon, vitamin, và một số chất vô vơ. LỤC LẠP(SẮC THỂ),SẮC TỐ • Thực hiện quá trình quang hợp. • Chứa sắc tố màu lục-lục diệp tố(chlorophyll); xanthophyll;caroten;astaxanthin;phycoperphydin (tảo màu tía);haematochrome(màu đỏ). • Hình dạng:chén,bản,sao,lưới… LỤC LẠP(SẮC THỂ),SẮC TỐ • Bao ngoài bằng lớp màng mỏng kép,trong chứa dịch protein các bản mỏng và các vật ẩn. • Sản phẩm đồng hóa:lục lạp là nơi duy nhất tích lũy tinh bột từ hạt tạo bột(pyrenoit), ngoài ra còn gặp lipid trong tế bào già hoặc hợp tử. NHỞN THỂ • Thấy ở phần đầu cuối tế bào tảo có 1 chấm đỏ,là điểm mắt. • Màu điểm mắt do tích lũy sắc tố thuộc nhóm astaxanthin. CHIÊN MAO(Flagellum) • Còn gọi là tiêm mao hay roi. • Ở những loài thường vận động thường mang 2-4 roi,có thể giống hoặc khác nhau. KHÔNG BÀO Không bào co bóp : • Làm nhiệm vụ bài tiết ở tảo có khả năng chuyển động . • Làm nhiệm vụ trao đổi chất đối với tảo không chuyển động. DINH DƯỠNG • Tự dưỡng:đa số. • Sống bám:mọc trên cơ thể đang sống hay trên những tản đá ven biển. • Ký sinh:không có sắc tố quang hợp(tảo ký sinh trong hệ tiêu hóa của động vật đơn bào,sản phẩm dinh dưỡng của thực vật). DINH DƯỠNG • Nội sinh:sống trong cơ thể các thực vật khác(chlorochytrium sống ở nhu mô lá bèo tấm) chlorochytrium SINH SẢN 3 HÌNH THỨC: • SINH SẢN DINH DƯỠNG(Vegetative reproduction). • SINH SẢN VÔ TÍNH(Asexual reproduction). • SINH SẢN HỮU TÍNH(sexual reproduction). SINH SẢN DINH DƯỠNG • Khi môi trường thích hợp,sinh sản bằng cách phân chia cơ thể ở tảo đơn bào,hoặc thành lập tảo đọan hay phân cắt tập đoàn. • Thường vào ban đêm và hoàn thành lúc rạng đông. SINH SẢN VÔ TÍNH Sinh sản bằng động bào tử,bất động bào tử,tự bào tử.bào tử nghỉ và bào tử màng dày. SINH SẢN HỮU TÍNH 3 trường hợp: • Đẳng giao(Chlamydomonas reinhardii) • Noãn giao(Chlamydomonas, Coccofera, Volvox) • Dị giao(Chlamydomonas braunii) SINH SẢN HỮU TÍNH • Sau khi giao tử kết hợp sẽ hình thành hợp tử. Hợp tử nảy mầm sẽ sinh ra tế bào con hay quần thể con. Sinh sản hữu tính ở vi tảo Chlamydomonas PHÂN LOẠI  Tảo lục gồm 10 bộ: 1. Cơ thể đơn bào hoặc quần thể hoạt động_________Bộ Volvocas. 2. Cơ thể phân thành rễ,thân,cành và lá giả_________Bộ Charales. 3. Cơ thể có dạng ống có nhiều nhân___________Bộ Sinphonales. 4. Dạng quần thể có màng keo,không họat động_________Bộ Tetrasporales. PHÂN LOẠI 5. Dạng đơn bào không hoạt động,vách thường có mấu lồi______Bộ Chlorococcales. 6. Cơ thể dạng sợi,phân nhánh hoặc không,cơ thể có vành mũ_____Bộ Oedogoniales. 7. Tế bào có nhiều nhân,phân nhánh hoặc phân nhánh không rõ_____Bộ Cladophorales. PHÂN LOẠI 8. Vách tế bào đỉnh thường kéo dài thành lông tơ______Bộ Chaetophorales. 9. Đơn bào,2 nữa dối xứng nhau hoặc dạng sợi sinh sản tiếp hợp____Bộ Conjugales. 10. Cơ thể hình sợi,không phân nhánh hoặc hình chiếc lá_____Bộ Ulthricales. Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở nước ngọt  Bộ Volvocales  Họ Chlamydomonadaceae  Giống Chlamydomonas Chlamydomonas Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Carteria Carteria Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt Họ Volvocaceae  Giống Gonium Gonium Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Pandorina Pandorina Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Eudorina Eudorina Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Pleodorina Pleodorina Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Volvox Volvox Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Bộ Tetrasporales Họ palmellaceace  Giống Sphaerocystis Sphaerocystis Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Gloeocystis Gloeocystis Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Asterococcus Asterococcus Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt Họ Tetrasporaceae  Giống Tetraspora Tetraspora Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Bộ Chlorococcales Họ Chlorococcales  Giống Chlorococcum Chlorococcum Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt Họ Hydrodictyaceae  Giống Pediastrum Pediastrum Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Hydrodictyon Hydrodictyon Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt Họ Oocystaceae  Giống Chlorella Chlorella Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Micrastinium Micrastinium Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở ngọt  Giống Tetraedron Tetraedron Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở biển Lớp Ulvophyceae:  Bộ Ulotrichales  Giống Ulothrix Ulothrix Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở biển  Bộ Ulvales( Tảo Lục mô mềm)  Giống Enteromorpha Enteromorpha Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở biển  Bộ Cladophorales  Giống Cladophora Cladophora Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở biển  Giống Codium Codium Bộ, họ, giống loài thường gặp của một số tảo lục ở biển  Bộ Caulerpales  Giống Caulerpa Caulerpa Cupressoides ở đảo Heron. CaulerpaTaxifolia PHÂN BỐ VÀ Ý NGHĨA PHÂN BỐ •Rộng rãi trong sinh môi. •90% giống loài ở nước ngọt. •Sống ở thủy vực nước nông,có nhiều cây cỏ thủy sinh thượng đẳng. •Cần hàm lượng NH4+: 0.1-1 ppm. •Mùa xuân,thu, phát triển mạnh. •Phần lớn sống phiêu sinh tự do.Ngoài ra:ký sinh, nội sinh,bì sinh. Ý NGHĨA Dùng làm thức ăn cho người,gia súc và làm phân bón ruộng: • Tảo Chlorella,Scenedesmus,Chlamydomonas,có Pro và vitamin cao nuôi sinh khối,làm thức ăn cho gia súc,gia cầm.Năng suất trung bình 40-50t/ha. Chlorella Scenedesmus Chlamydomonas Ý NGHĨA • Tảo Chlorella: chiết xuất chlorelin,diệt vi khuẩn gram dương,gram âm. • Dunaliella: chiết xuất caroten. Ý NGHĨA • Enteromorpha,Ulva,Spirogryra,Oedogonium, Monostroma:thức ăn cho con người. Enteromorpha Ulva Monostroma Ý NGHĨA • Tảo biển chứa muối canxi:làm tăng độ phì nhiêu cho đất và dùng trong qui trình tinh chế đường. Ý nghĩa tảo lục đối với nuôi trồng thủy sản • Bổ sung chất hữu cơ,nguồn thức ăn,cung cấp oxygen cho thủy vực • Có 42 loài tảo được giáp xác thấp sử dụng:15 loài tảo lục thuộc bộ Prococcales,8 loài thuộc bộ Volcacales,được sử dụng với số lượng lớn (Trần Văn Vỹ). Ý nghĩa tảo lục đối với nuôi trồng thủy sản • 1 số tảo đơn bào làm thức ăn cho tôm cá:Chlamynomonas,Chlorococcum,Carteria… Cá Chlorococcum Tôm Ý nghĩa tảo lục đối với nuôi trồng thủy sản Tác hại: • Khi môi trường thuận lợi:tảo lục phát triển mạnh nở hoa ảnh hưởng xấu đến môi trường của tôm cá:chlorella,chlamydomonas… • Tảo lục dạng sợi:phát triển mạnh mọc thành bụi gây cản chở cho hoạt động tôm và cá con,và cũng có thể mắc vào và không thoát ra được: Oedogonium,Spirogyra,Zygnema,Hydrodictyon. GIỚI THIỆU 1 SỐ TẢO LỤC CÓ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CAO  Chlogella: • Trong phương pháp nước xanh(sản xuất giống tôm càng xanh,cá,2 mãnh võ) cung cấp 1 số hợp chất vi lượng,hấp thụ khí độc,tạo hệ đệm. • Tăng tỉ lệ sống trong quá trình ương sản xuất giống cua(Brick,1974). GIỚI THIỆU 1 SỐ TẢO LỤC CÓ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CAO  Chlogella: • Duy trì chất lượng nước,tạo quần thể luân trùng và động vật phiêu sinh khác thức ăn ấu trùng tôm cá.Tăng trưởng,sinh sản của luân trùng tăng khi cho ăn Chlogella(Nagata và Whyte,1992). • Giàu hàm lượng acid béo cao không no HUPA(yếu tố dinh dữơng không thể thiếu trong ươn nuôi các loài tôm,cá,nhuyễn thể. GIỚI THIỆU 1 SỐ TẢO LỤC CÓ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CAO  Dunaliella: Hàm lượng glycogen,β-caroten cao:có vai trò quan trọng trong nuôi nhuyễn thể,ươn ấu trùng tôm biển và cá biển,artemia,luân trùng nước mặn.Hàm lượng carbohydrate gia tăng rõ khi cho ngêu ăn Dunaliella teriolecta(Fidalgo và ctv,1994).  Scenedesmus:thức ăn cá mè,ươn nuôi luân trùng mặn,ngọt,artemia.  Cartella:ương nuôi ấu trùng tôm biển. TÀI LIỆU THAM KHẢO • WWW.GOOGLE.COM • GIÁO TRÌNH THỦY SINH VẬT 2. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.