Báo cáo: Chương 2 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

ppt
Số trang Báo cáo: Chương 2 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 32 Cỡ tệp Báo cáo: Chương 2 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 4 MB Lượt tải Báo cáo: Chương 2 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 0 Lượt đọc Báo cáo: Chương 2 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 17
Đánh giá Báo cáo: Chương 2 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương II: Quần Xã Sinh Vật Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ  03/06/22  Khái niệm quần xã sinh vật  Một số đặc trưng cơ bản của quần xã Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật Nhóm 1-Lớp DB0929B1 1. Khái niệm quần xã sinh vật Thế nào là quần xã? Quần xã sinh vật hoang mạc 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Quần xã rừng mưa nhiệt đới 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Quần xã sinh vật biển 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Sơ đồ cấu trúc của quần xã Quần xã a Quần xã b Quần xã c Tác động qua lại của các quần thể trong quần xã sinh vật Tương tác giữa quần thể với NTST của môi trường 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.  Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau tạo thành một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ  Đặc trưng về thành phần loài  Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 2.1 Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Loài ưu thế  Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Rừng Tràm ở U Minh 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Loài đặc trưng Cá Cóc ở Tam Đảo  Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc loài có số lượng cá thể nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Dừa ở Bến Tre 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Loài thứ yếu  Loài ngẫu nhiên  Loài chủ chốt  Loài thứ yếu là loài đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.  Loài ngẫu nhiên là loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Loài chủ chốt là một hoặc vài loài nào đó( thường là vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát và không chế sự phát triển của các loài khác, duy trì ổn định của quần xã. Nếu loài này bị mất khỏi quần xã thì quần xã sẽ rơi vào trạng thái bị xáo trộn và dễ rơi vào tình trạng mất cân bằng. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 2.2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã • Sinh vật phân bố trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. • Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh  Phân bố theo chiều thẳng đứng  Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Phân bố theo chiếu thẳng đứng Tầng rừng cao 03/06/22 Tầng rừng tán Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Tầng rừng giữa 03/06/22 Tầng cây bụi Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Tầng thảm mục Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ • Các mối quan hệ sinh thái • Hiện tượng khống chế sinh học 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 3.1 Các mối quan hệ sinh thái  Quan hệ hỗ trợ  Quan hệ đối kháng  Quan hệ hỗ trợ:  Quan hệ cộng sinh  Quan hệ hội sinh  Quan hệ hợp tác 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Cộng sinh là gì?  Cộng sinh: là quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi Cộng sinh giữa cây kiến với kiến 03/06/22 Vi khuẩn Lam công sinh trong nốt sần cây họ Đậu Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Thế nào là hợp tác? Chim đầu đỏ và linh dương 03/06/22  Hợp tác: là hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài. Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Hội sinh là gì? Cây phong lan sống trên thân gỗ  Hội sinh: là quan hệ hợp tác giữa 2 loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia ít nhất không có hại gì. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Quan hệ đối kháng:  Quan hệ cạnh tranh  Quan hệ kí sinh  Quan hệ ức chế - cảm nhiễm  Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Cạnh tranh là gì?  Cạnh tranh: là các loài tranh giành nhau nguồn sống như thức ăn, nơi ở,…Trong mối quan hệ nay các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại, hoặc cả 2 đều bị hại. Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Kí sinh: là một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.  Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng.  Sinh vật “nữa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng. Giun đũa 03/06/22 Cây tầm gửi Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Ức chế - cảm nhiễm: là một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Tảo biển nở hoa gây thủy triều đỏ 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Sinh vật này ăn sinh vật khác: là một loài sử dụng loài khác làm nguồn thức ăn, bao gồm: quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt( vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ. Chim diệc ăn cá 03/06/22 Bò ăn cỏ Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Cây nắp ấm bắt ruồi 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 3.2 Hiện tượng khống chế sinh học Khống chế sinh học là gì? Trong sinh học hiện tương này được ứng dụng như thế nào? 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1  Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.  Khống chế sinh học được ứng dụng trong nông nghiệp là sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay bệnh dịch thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu. 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1 Ong mắt đỏ diệt bọ dừa THE END Xin chân thành cảm ơn 03/06/22 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.