Báo cáo "Bồi dưỡng năng lực giải quuyết vấn đề - hướng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật "

pdf
Số trang Báo cáo "Bồi dưỡng năng lực giải quuyết vấn đề - hướng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật " 4 Cỡ tệp Báo cáo "Bồi dưỡng năng lực giải quuyết vấn đề - hướng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật " 140 KB Lượt tải Báo cáo "Bồi dưỡng năng lực giải quuyết vấn đề - hướng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật " 0 Lượt đọc Báo cáo "Bồi dưỡng năng lực giải quuyết vấn đề - hướng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật " 0
Đánh giá Báo cáo "Bồi dưỡng năng lực giải quuyết vấn đề - hướng nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật "
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

§µo t¹o Ths. Bïi Kim Chi * Đ ể hướng tới mục tiêu trang bị cho nhanh với những thay đổi đó thì mới tồn sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật, thực tiễn pháp lí... và rèn luyện kĩ năng thực hành thì việc bồi dưỡng cho tại và phát triển được. Điều này sẽ được giải quyết khi trong cuộc sống các sinh viên luật có năng lực sinh viên luật năng lực giải quyết vấn đề là một hướng tiếp cận để đổi mới giáo dục, giải quyết vấn đề nảy sinh, thông thường trong lĩnh vực pháp luật bằng cách vận nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật. Trong thời kì hiện nay, khối lượng dụng những kiến thức, kĩ năng đã học, phát huy những phẩm chất đạo đức đã rèn kiến thức tăng nhanh mà quỹ thời gian cho học tập ở nhà trường thì hạn chế. Vì luyện được trong nhà trường. Nhưng hiện nay, việc đào tạo cử nhân luật vẫn chưa chú trọng đúng mức tới việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề mà phần lớn thời gian vẫn tập trung vào dạy kiến thức để sau này vận dụng. Vì vậy, ngoài việc tiếp tục sử dụng phạm trù kiến thức ở mức thích hợp, việc đào tạo cử nhân luật nhất thiết phải đề cao phương pháp dạy và học với hệ thống phương pháp "giải quyết vấn đề" để sinh viên luật có thể hình thành năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng trong suốt cuộc đời nghề nghiệp của mình. vậy, nếu chỉ học tập trong thời gian nhất định ở các trường chuyên nghiệp thì chưa đáp ứng được với tình hình trên nên giáo dục phải dựa vào nguyên tắc: "Học tập thường xuyên, suốt đời". Ngay với cách học suốt đời như vậy, kiến thức học trong nhà trường mặc dù đã được lựa chọn "cô đọng hoá" "khái quát hoá" "tích hợp hoá" cho tương xứng với thời gian cũng vẫn còn quá nhiều. Mặt khác, yêu cầu của xã hội đối với người học thay đổi rất nhanh do những tiến bộ của khoa học - công nghệ và những thay đổi nảy sinh bởi tác động của những tiến bộ này vào kinh tế, xã hội. Điều đó kéo theo yêu cầu sinh viên luật cũng phải có năng lực thích ứng khá T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004 1. Năng lực giải quyết vấn đề trong mục tiêu đào tạo Để sinh viên khi ra trường có thể tham * Giảng viên Khoa luật hình sự Trường đại học luật Hà Nội 69 §µo t¹o gia lao động có hiệu quả trong điều kiện - Sử dụng những ý tưởng và kĩ thuật cuộc sống thay đổi rất nhanh chóng, một toán học: Năng lực sử dụng những ý hướng phát triển của giáo dục là xác định những năng lực cần thiết cần phải hình tưởng toán học như về số và không gian, những kĩ thuật đánh giá và ước lượng thành, coi như những yêu cầu của mục nhằm những mục đích thực tế. tiêu đào tạo. Theo kinh nghiệm của một số - Giải quyết vấn đề: Năng lực áp dụng nước trên thế giới thì những năng lực then chốt để tham gia có hiệu quả vào những chiến lược giải quyết vấn đề bằng con đường có mục tiêu, trong một số tình mô hình và tổ chức lao động đó là: - Thu thập, phân tích và tổ chức thông tin: Năng lực tìm ra nơi có thông tin, chọn huống, đòi hỏi tư duy có phê phán và cách tiếp cận sáng tạo nhằm đạt được một kết quả. lọc thông tin nhằm lựa ra những cái cần thiết. Trình bày và đánh giá bản thân - Sử dụng công nghệ: Năng lực áp dụng công nghệ, sử dụng những kĩ năng thông tin, nguồn và phương pháp lấy thông tin đó; cần thiết để vận hành các thiết bị với những hiểu biết về nguyên tắc khoa học - Truyền bá những ý tưởng và thông tin: Năng lực truyền bá hiệu quả cho người khác bằng cách sử dụng hàng loạt phương tiện diễn đạt bằng lời, viết, đồ thị và không bằng lời khác; và công nghệ để khai thác và thích ứng với sự phát triển. Như vậy, "giải quyết vấn đề" là một trong bảy năng lực then chốt cần hình thành ở con người trong thời đại mới nói - Kế hoạch hoá và tổ chức hoạt động: Năng lực tổ chức kế hoạch hoá và tổ chức chung và sinh viên đại học luật nói riêng. hoạt động bản thân, bao gồm việc sử dụng tốt thời gian và những nguồn lực, lựa chọn quyết vấn đề 2.1. Năng lực giải quyết vấn đề đòi hỏi những việc ưu tiên và theo dõi sự thực hiện chính; phải có khả năng - Khoanh vấn đề; - Làm việc với người khác và trong đồng đội: Năng lực có tác động hiệu quả tới người khác, vừa với từng người vừa - Xác định rõ nguồn gốc và nội dung làm nảy sinh vấn đề; - Xử lí những ý kiến, tranh luận bằng với cả nhóm, bao gồm sự hiểu biết và đáp ứng những nhu cầu của người khác và những cách thức phù hợp với vấn đề. Ở đây không chỉ đơn thuần là có khả cách làm việc có hiệu quả với tư cách là một thành viên của đồng đội để đạt được năng đáp ứng những vấn đề được nêu ra mà còn là có khả năng thấy trước những vấn đề mục đích chung đã được đề ra. và những giải pháp đáp ứng thích hợp. 70 2. Một số nét cơ bản về năng lực giải T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004 §µo t¹o 2.2 Năng lực giải quyết vấn đề có vấn đề. Nói cách khác ở đâu không có Tập trung vào khả năng áp dụng vấn đề thì ở đó không có tư duy. "Tình những chiến lược giải quyết vấn đề bằng những con đường có mục tiêu. Trong đó huống có vấn đề" luôn luôn chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải có vấn đề và những kết quả đều rất rõ quyết, vướng mắc cần tháo gỡ... và do vậy ràng nhưng cũng có vấn đề đòi hỏi cách tư kết quả của việc nghiên cứu và giải quyết duy phê phán và cách tiếp cận sáng tạo tạo để đạt kết quả. Vì vậy, năng lực "giải tình huống có vấn đề sẽ là những tri thức mới hoặc phương thức hoạt động mới với quyết vấn đề" thường được thể hiện qua cả một quá trình. Quá trình này được thực hiện theo các giai đoạn, những bước có chủ thể. Sử dụng phương pháp dạy học "giải quyết vấn đề" giảm bớt khuynh hướng quá tính mục đích chuyên biệt. Các giai đoạn đó là: chú trọng tới lí thuyết, dần dần gắn lí thuyết cho sát thực tế. Như vậy, nó giúp - Làm rõ và khoanh vấn đề; - Hoàn tất việc giải quyết vấn đề một cho sinh viên luật nâng cao khả năng ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn. cách thích hợp; - Tiên liệu các vấn đề có thể nảy sinh; - Đánh giá kết quả và quá trình "giải quyết vấn đề". 3. Phát triển năng lực giải quyết vấn Phương pháp này sẽ hướng giảng viên và sinh viên nhìn vấn đề một cách toàn diện, xem xét vấn đề trong mối liên hệ với những vấn đề khác... để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Khi sinh viên phân tích đề cho sinh viên luật Phương pháp dạy học "giải quyết vấn những tình huống có vấn đề mà giảng viên đưa ra là dịp để họ có thể đối chiếu thực đề" là nấc thang cao của những phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực tế với các bài giảng về lí thuyết, phát huy sáng kiến, có suy luận, phân tích và tổng của người học chính là cơ sở đầu tiên để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho hợp vấn đề. Từ đó trang bị cho sinh viên cách giải quyết công việc một cách tích sinh viên luật. Bởi vì, đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học "giải quyết vấn đề" là tình huống có vấn đề - đây là tình cực và chủ động, giúp cho sinh viên xây dựng các kĩ năng phân tích và giải quyết vấn đề. huống chưa có đáp số nhưng đáp số đã tiềm tàng ở bên trong, tình huống chứa Thực tế phương pháp dạy học "giải quyết vấn đề" đã được một số giảng viên điều kiện giúp chúng ta tìm ra đáp số đó. R.L.Rubinxtein nhấn mạnh rằng tư áp dụng với sinh viên K28 Trường đại học duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện tình huống tiết là thảo luận. Chúng tôi chia lớp thảo T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004 luật Hà Nội, khoá đầu tiên có 1/3 tổng số 71 §µo t¹o luận ra làm 6 - 7 nhóm, mỗi nhóm tiến - Phát triển khả năng suy luận và hành phân tích một tình huống hay trả lời truyền đạt của sinh viên, tư duy logic của một câu hỏi trước lớp học. Sau đó cả lớp họ, chính xác hoá sự suy nghĩ đó bằng sẽ tranh luận và cá nhân hay nhóm phải những từ ngữ trong sáng, dễ hiểu và phù bảo vệ quan điểm của mình. Chẳng hạn: hợp với đối tượng, với vấn đề; Khi tổ chức thảo luận chương IV - các quá - Phát triển ý thức trách nhiệm của trình nhận thức, giảng viên không nhắc lại sinh viên đối với những hoạt động chung những kiến thức cơ bản đã giảng dạy. của nhóm, của tập thể. Giảng viên nêu các câu hỏi về mối liên hệ giữa các quá trình nhận thức hay những tình huống, bài tập cụ thể để sinh viên vận dụng những kiến thức cơ bản như định nghĩa, đặc điểm các quy luật của các quá trình nhận thức để trả lời các câu hỏi như: Tại sao nói cảm giác là nguồn duy nhất của mọi hiểu biết so sánh tri giác và tư duy, phân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính... Với cách làm này, sinh viên cả lớp đều học cách tham gia vào công việc chung của nhóm, biết sắp xếp các quan điểm và Tóm lại: Năng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực cần được hình thành, bồi dưỡng và phát triển đối với sinh viên luật. Để có thể hình thành năng lực này ở sinh viên thì phương pháp dạy và học với phương pháp "giải quyết vấn đề" là hướng tiếp cận cần thiết đối với giảng viên và sinh viên. Ngoài ra, có thể bồi dưỡng năng lực này từ một môn học, một giai đoạn học... cũng có thể từ một học phần, từ lí thuyết hay thực hành... nhằm giúp cho sinh viên ra trường có thể giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn pháp nhận định của mình để trình bày trước lí nảy sinh trong hoạt động nghề nghiệp lớp, chuẩn bị trả lời các ý kiến tranh luận cũng như trong cuộc sống của họ. Mặt xung quanh quan điểm của mình. khác, trong tình hình hiện nay dưới sự tác Phương pháp dạy học giải quyết vấn động của cơ chế thị trường, của quy luật đề mà bản chất là giải quyết tình huống có cạnh tranh... thì những tranh chấp pháp lí, vấn đề hướng tới mục đích: các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực - Khuyến khích ý thức chủ động và của đời sống xã hội ngày càng gia tăng, sáng tạo của sinh viên, giúp họ sử dụng tính chất ngày càng đa dạng phức tạp thì những kinh nghiệm và hiểu biết thực tế năng lực giải quyết vấn đề của cán bộ của bản thân để giải thích các vấn đề pháp lí tương lai là đòi hỏi mang tính trong mối liên hệ với các vấn đề khác; khách quan./. 72 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.