Báo cáo " Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ"

pdf
Số trang Báo cáo " Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ" 4 Cỡ tệp Báo cáo " Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ" 125 KB Lượt tải Báo cáo " Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ" 0 Lượt đọc Báo cáo " Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ" 0
Đánh giá Báo cáo " Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ"
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Nghiªn cøu - trao ®æi TS. D−¬ng TuyÕt miªn * con người của phụ nữ là vấn đề Quyền luôn được sự quan tâm đặc biệt của đàn ông trong những công việc như nhau. Số phụ nữ nắm giữ các cương vị quản lí hành cộng đồng quốc tế và nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Mặc dù quyền lợi và địa vị của người phụ nữ được cải thiện đáng kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai nhưng trên thực tế, ở nhiều nơi trên thế giới, sự phân biệt đối xử cũng như hành hạ ngược đãi, bóc lột tàn bạo người phụ nữ vẫn còn tồn tại. Phụ nữ tuy chiếm đa số so với nam giới, thực hiện nhiều chức năng quan trọng trong đó có chức năng sinh sản duy trì nòi giống và nuôi dưỡng con cái và có thể tham gia nhiều hoạt động xã hội khác nhưng so với nam giới, phụ nữ vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi. Theo thống kê của Liên hợp quốc, phụ nữ chiếm đa số trong những người nghèo khổ của thế giới và số phụ nữ nông thôn nghèo túng đã tăng thêm lên 50% kể từ sau năm 1975 trở lại đây. Trong tình trạng nghèo khổ, phụ nữ là những người bị thiệt thòi nhiều nhất về ăn uống, sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, cơ hội có việc làm và các nhu cầu khác. Phụ nữ ở châu Á, châu Phi phải làm việc nhiều hơn nam giới 13 giờ một tuần. Trên toàn thế giới, phụ nữ kiếm được số thu nhập ít hơn từ 30% đến 40% so với chính nhà nước chỉ chiếm 10%, còn trong các cương vị quản lí sản xuất thì chưa đến 20%... Trước bối cảnh đó, việc chấm dứt sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ, cải thiện địa vị và đảm bảo sự bình đẳng, tiến bộ của phụ nữ là việc làm vô cùng cần thiết. Vào năm 1967, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tuyên ngôn về loại trừ sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ. Năm 1972, ông Tổng thư kí Liên hợp quốc đề nghị ban hành một văn kiện pháp luật quốc tế về quyền con người của phụ nữ. Năm 1974, Uỷ ban về địa vị của phụ nữ bắt đầu soạn thảo văn kiện đó. Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (gọi tắt là CEDAW) được thông qua và để ngỏ cho các nước kí, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 34/180 ngày 18/12/1979 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, có hiệu lực từ ngày 3/9/1981 theo Điều 27 (1) của Công ước. Ngay tại lời mở đầu, Công ước đã khẳng định mọi người sinh ra đều tự do và bình T¹p chÝ luËt häc - ®Æc san phô n÷ * Giảng viên Khoa luật hình sự Trường đại học luật Hà Nội 55 Nghiªn cøu - trao ®æi đẳng về nhân phẩm và quyền lợi đồng thời, Công ước cũng chỉ rõ vấn đề phân biệt đối đã quy định các quốc gia thành viên của Công ước phải áp dụng tất cả các biện pháp thích xử với phụ nữ vẫn còn tồn tại ở trên thế giới nhất là ở những nơi vẫn còn tình trạng nghèo khổ. Mặt khác, Công ước cũng nhấn mạnh sự phân biệt đối xử với phụ nữ là vi phạm các nguyên tắc về quyền bình đẳng và sự tôn trọng phẩm giá con người, là một trở ngại hợp và không chậm trễ một chính sách xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ. Cụ thể là: - Phải quy định nguyên tắc bình đẳng nam nữ vào hiến pháp hoặc các văn bản pháp luật thích hợp. - Thông qua những biện pháp pháp luật đối với việc phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới vào đời sống chính trị, xã hội và gia đình của nước họ, cản trở sự tăng trưởng thịnh vượng của xã hội và gia đình, gây khó khăn cho việc phát triển đầy đủ các khả năng tiềm tàng của phụ nữ trong việc phục vụ đất nước và loài người. Sau khi ghi nhận những đóng góp lớn lao của phụ nữ vào phúc lợi của gia đình và phát triển xã hội, Công ước kêu gọi các quốc gia thành viên xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ, đảm bảo sự bình đẳng cả nam và nữ trong mọi lĩnh vực. Theo Công ước, “Phân biệt đối xử với phụ nữ” được hiểu như sau: “Phân biệt đối xử với phụ nữ bao hàm bất kì sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào dựa trên cơ sở giới tính có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm tổn hại hoặc vô hiệu hoá việc phụ nữ được công nhận, hưởng thụ hay thực hiện các quyền con người và những tự do cơ bản trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân sự hay bất kể lĩnh vực nào khác và trên cơ sở bình đẳng của nam và nữ, bất kể tình trạng hôn nhân của họ như thế nào.“ (Điều 1). Để đảm bảo việc xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ được thực hiện triệt để, Công ước và các biện pháp thích hợp khác, kể cả việc trừng phạt trong những trường hợp cần thiết nhằm ngăn cấm tất cả mọi sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ. - Thiết lập việc bảo vệ về mặt lập pháp các quyền của phụ nữ trên cơ sở bình đẳng với nam giới và đảm bảo việc bảo vệ phụ nữ một cách có hiệu quả chống lại bất cứ hành động phân biệt đối xử nào thông qua những toà án quốc gia và các cơ quan nhà nước khác. - Không tiến hành tham gia bất kì hành động hoặc hoạt động phân biệt đối xử nào với phụ nữ và đảm bảo rằng các cấp chính quyền và cơ quan nhà nước sẽ hành động phù hợp với nghĩa vụ này. - Tiến hành tất cả những biện pháp thích hợp nhằm loại bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ do bất kì người nào, tổ chức hoặc cơ quan nào tiến hành. - Tiến hành tất cả những biện pháp thích hợp kể cả pháp luật nhằm sửa đổi hoặc xoá bỏ các văn bản pháp luật, tập quán, phong tục tạo nên sự phân biệt đối xử với phụ nữ. - Huỷ bỏ tất cả quy định hình sự quốc gia tạo nên sự phân biệt đối xử với phụ nữ. Bên cạnh đó, các quốc gia thành viên của 56 T¹p chÝ luËt häc - ®Æc san phô n÷ Nghiªn cøu - trao ®æi Công ước phải tiến hành các biện pháp thích hợp nhằm: - Sửa đổi mẫu hình văn hoá xã hội về tuổi đi học, giáo dục phổ thông, giáo dục kĩ thuật và chuyên nghiệp, giáo dục đại học cũng như tất cả các loại hình đào tạo nghề; hành vi của nam giới và phụ nữ nhằm đạt - Phụ nữ và nam giới có những chương được việc loại trừ các thành kiến và những trình giảng dạy và kiểm tra thi cử như nhau, phong tục tập quán dựa trên tư tưởng cho các giáo viên có trình độ chuyên môn như giới này là hơn, cho giới kia là kém, hoặc nhau, cơ sở vật chất và trang thiết bị của dựa trên những kiểu mẫu dập khuôn về vai trường học có chất lượng như nhau; trò của nam giới và phụ nữ. - Đảm bảo sự giáo dục về gia đình, về tính chất xã hội của chức năng làm mẹ và - Phụ nữ và nam giới được tạo những cơ hội như nhau để được hưởng học bổng và các trợ cấp học tập khác; công nhận trách nhiệm chung của cả nam - Phụ nữ được tạo cơ hội như nam giới giới và phụ nữ trong việc nuôi dạy và phát trong việc tham gia các chương trình giáo triển của con cái, lợi ích của con cái cần đặt dục thường xuyên kể cả các chương trình lên hàng đầu trong tất cả các trường hợp. xoá mù chữ chức năng và xoá mù chữ cho Công ước đã đưa ra các lĩnh vực mà người lớn, đặc biệt là những chương trình người phụ nữ phải được bảo vệ về quyền lợi. nhằm thu hẹp trong thời gian ngắn nhất có Đó là các lĩnh vực đời sống chính trị và cộng thể thực hiện được bất kì khoảng cách tồn tại đồng, quốc tịch, giáo dục, việc làm, sức nào về giáo dục giữa nam và nữ; khoẻ, đời sống kinh tế, hôn nhân và gia đình - Giảm tỉ lệ nữ sinh bỏ học và tổ chức và một số lĩnh vực khác. Đáng lưu ý nhất là các chương trình dành cho những nữ giới và trong các lĩnh vực: Giáo dục, việc làm và trẻ em gái đã bỏ học; hôn nhân gia đình, sự bình đẳng nam nữ - Có cùng các cơ hội để tham gia tích cũng như quyền lợi của người phụ nữ đã cực hoạt động thể dục thể thao; thực sự được đảm bảo triệt để. Cụ thể là: như nhau đối với hướng nghiệp tham gia học - Phụ nữ được phổ biến những thông tin giáo dục riêng biệt cho việc đảm bảo sức khoẻ và hạnh phúc gia đình, kể cả thông tin về hướng dẫn kế hoạch hoá gia đình. Trong lĩnh vực việc làm, sự bình đẳng tập và đạt được bằng cấp ở các cơ sở giáo nam nữ được thể hiện như sau: Trong lĩnh vực giáo dục, sự bình đẳng nam nữ thể hiện như sau: - Phụ nữ và nam giới có những điều kiện dục thuộc tất cả các loại khác nhau ở vùng - Phụ nữ có quyền được làm việc như một nông thôn cũng như thành thị. Sự bình đẳng quyền không thể chối bỏ của tất cả mọi người; này phải được đảm bảo trong giáo dục trước - Phụ nữ và nam giới có quyền hưởng T¹p chÝ luËt häc - ®Æc san phô n÷ 57 Nghiªn cøu - trao ®æi các cơ hội việc làm như nhau, kể cả việc áp - Quyền và trách nhiệm như nhau trong dụng những tiêu chuẩn như nhau khi chọn vai trò làm cha mẹ, bất kể tình trạng hôn người làm việc; nhân của họ ra sao, về các vấn đề liên quan - Phụ nữ có quyền tự do lựa chọn ngành đến con cái họ. Trong tất cả các trường hợp, nghề và việc làm, quyền được thăng chức, lợi ích của con cái họ là quan trọng nhất; bảo đảm việc làm, tất cả các phúc lợi và điều - Quyền như nhau đối với việc quyết định một cách tự do và có trách nhiệm về số con của mình và khoảng cách giữa các con, quyền được cung cấp thông tin, giáo dục và các phương tiện cho phép họ thực hiện các quyền ấy; - Quyền và trách nhiệm như nhau đối với việc trông nom, giám hộ, bảo trợ, nhận sự uỷ thác và nhận nuôi con nuôi; - Quyền cá nhân như nhau đối với vợ kiện làm việc, quyền được đào tạo nghề và bổ túc nghiệp vụ, kể cả thực tập nghề và đào tạo nghề cao cấp, đào tạo định kì; - Phụ nữ và nam giới có quyền được thù lao như nhau, kể cả hưởng các phúc lợi, được đối xử như nhau khi làm việc có giá trị ngang nhau, cũng như được đối xử như nhau trong việc đánh giá chất lượng công việc; - Phụ nữ có quyền được hưởng bảo hiểm xã hội, đặc biệt trong các trường hợp về hưu, thất nghiệp, đau đớn tàn tật, tuổi già và các tình trạng mất khả năng lao động khác cũng như quyền được nghỉ phép có hưởng lương; - Phụ nữ có quyền được bảo vệ về sức khoẻ và đảm bảo an toàn lao động, kể cả bảo vệ chức năng sinh đẻ. Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, sự bình đẳng nam nữ được thể hiện như sau: - Quyền của phụ nữ và nam giới bước vào hôn nhân như nhau; - Phụ nữ và nam giới có quyền tự do như nhau được lựa chọn người để kết hôn và chỉ kết hôn khi mình được tự do quyết định và hoàn toàn tự nguyện; - Quyền và trách nhiệm như nhau giữa vợ và chồng trong thời gian hôn nhân cũng như khi hôn nhân bị thủ tiêu; 58 cũng như đối với chồng bao gồm quyền được lựa chọn tên họ của mình, chọn nghề nghiệp, việc làm của bản thân mình; - Quyền như nhau của cả vợ và chồng đối với việc sở hữu, thu nhận, kiểm soát, quản lí, hưởng thụ và sử dụng tài sản dù đó là tài sản không phải trả tiền hay đó là tài sản có giá trị lớn. Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ thực sự là văn bản pháp lí có giá trị và là công cụ hữu hiệu trong việc bảo đảm sự bình đẳng nam nữ cũng như quyền lợi của người phụ nữ trên toàn thế giới. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã hưởng ứng và tham gia kí Công ước. Việt Nam phê chuẩn Công ước ngày 3/9/1982 và hiện đã có 150 nước trên thế giới là thành viên của Công ước. Điều này đã thể hiện sức sống mạnh mẽ của văn bản pháp lí này./. T¹p chÝ luËt häc - ®Æc san phô n÷
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.