BÀI TIỂU LUẬN "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT Ở MỘT SỐ QUẦN XÃ TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ"

ppt
Số trang BÀI TIỂU LUẬN "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT Ở MỘT SỐ QUẦN XÃ TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ" 40 Cỡ tệp BÀI TIỂU LUẬN "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT Ở MỘT SỐ QUẦN XÃ TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ" 18 MB Lượt tải BÀI TIỂU LUẬN "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT Ở MỘT SỐ QUẦN XÃ TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ" 30 Lượt đọc BÀI TIỂU LUẬN "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT Ở MỘT SỐ QUẦN XÃ TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ" 67
Đánh giá BÀI TIỂU LUẬN "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT Ở MỘT SỐ QUẦN XÃ TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ"
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG ---------------    --------------- NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT Ở MỘT SỐ QUẦN XÃ TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học: ThS. NGUYỄN THỊ YẾN Thái Nguyên, 04/2011 NỘI DUNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KVNC ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ là một trong 4 xã thuộc Vườn Quốc gia Xuân Sơn, với thành phần loài thực vật khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, tình trạng chặt phá rừng, khai thác lâm sản vẫn diễn ra hằng ngày đã làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học. Điều này cho thấy cần phải thực hiện công tác nghiên cứu, qua đó làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn đa dạng thực vật nói riêng. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”. MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tính đa dạng thành phần loài và dạng sống thực vật bậc cao có mạch tại thời điểm hiện tại trong ba quần xã: rừng phục hồi tự nhiên 15 năm, rừng trồng Keo tai tượng 7 năm, thảm cây bụi 3 – 4 tuổi ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật của xã Xuân Sơn nói riêng và Vườn Quốc gia Xuân Sơn nói chung. MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Xác định số lượng loài thực vật bậc cao có mạch tại thời điểm hiện tại ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.  Thành lập danh lục các loài thực vật được sắp xếp theo vần ABC (theo tên khoa học).  Xác định các nhóm dạng sống và tỉ lệ phần trăm (%) của chúng (nhóm cây thân gỗ, nhóm cây thân bụi, nhóm cây thân thảo, nhóm cây thân leo).  Xác định một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ IUCN (2001).  Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thực vật ở địa phương. GIỚI HẠN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Điều tra sự đa dạng về thành phần loài, dạng sống thực vật ở 3 quần xã: rừng phục hồi tự nhiên (15 năm tuổi), rừng trồng Keo tai tượng (7 năm tuổi) và thảm cây bụi (3 – 4 năm tuổi) thuộc 4 xóm của xã Xuân Sơn: Xóm Dù, xóm Lấp, xóm Lạng, xóm Cỏi nằm trong vùng đệm của Vườn Quốc gia Xuân Sơn. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Những nghiên cứu về hệ thực vật và thảm thực vật trên thế giới và ở Việt Nam Những nghiên cứu về thảm thực vật của các tác giả hầu hết chỉ tập trung nghiên cứu ở một vùng cụ thể và phần lớn các tác giả đều dựa vào khung phân loại của UNESCO (1973) trong nghiên cứu của mình. Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới và ở Việt Nam: hầu hết các tác giả đều mới chỉ đưa ra con số dự đoán về hệ thực vật ở một châu lục, một quốc gia, hoặc một khu vực cụ thể. Những số liệu này chưa được nghiên cứu và điều tra đầy đủ. Vì vậy, số loài thực vật hiện có chắc chắn còn dao động và cao hơn nhiều. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống Những nghiên cứu về thành phần loài của các tác giả trên thế giới và ở Việt Nam đều tập trung nghiên cứu, đánh giá thành phần loài ở một vùng và khu vực cụ thể, phản ánh hệ thực vật đặc trưng trong mối tương quan với điều kiện địa hình và khí hậu. Tuy vậy, số lượng các công trình nghiên cứu còn chưa nhiều, cần có những nghiên cứu cụ thể hơn, rộng rãi hơn nhằm mục đích có thể đánh giá chính xác thành phần loài thực vật đặc trưng của một khu vực hoặc một quốc gia. Về thành phần dạng sống: khi nghiên cứu hệ thực vật ở một khu vực cụ thể, các tác giả đều phân chia và sắp xếp các loài thực vật thành các nhóm dựa vào các tiêu chuẩn cụ thể tuỳ từng tác giả. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3. Những nghiên cứu về trồng rừng trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới, trồng rừng xuất hiện và phát triển mạnh từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhu cầu gỗ tăng lên ở các nước đang phát triển, vì vậy mà trồng rừng ngày càng được chú ý hơn. 4. Những nghiên cứu về phục hồi rừng tự nhiên Phục hồi rừng tự nhiên là quá trình diễn thế thứ sinh phục hồi thảm thực vật. Vì vậy, các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu các quy luật của quá trình tái sinh và quá trình diễn thế. Những kết quả thu được là cơ sở khoa học để xác định các giải pháp lâm sinh trong việc xúc tiến tái sinh phục hồi rừng. 5. Những nghiên cứu về thảm thực vật và đa dạng thực vật ở khu vực nghiên cứu Khái quát tình hình nghiên cứu về thảm thực vật và đa dạng thực vật ở xã Xuân Sơn và VQG Xuân Sơn từ năm 1986 đến nay. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KVNC 1. Điều kiện tự nhiên. Khái quát về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng của KVNC. Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lí xã Xuân Sơn - KVNC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KVNC 2. Tài nguyên thiên nhiên. Khái quát chung về các loại tài nguyên: tài nguyên nước, tài nguyên rừng, và tài nguyên khoáng sản của KVNC. 3. Đặc điểm kinh tế và xã hội Tổng quát về dân số, dân tộc, phân bố dân cư, đặc điểm kinh tế và xã hội của xã Xuân Sơn và huyện Tân Sơn. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài thực vật bậc cao có mạch trong một số quần xã: Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm (RPH 15 năm), rừng trồng Keo tai tượng 7 năm (RKE 7 năm), thảm cây bụi 3 – 4 tuổi thuộc xã Xuân Sơn – huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ. 2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu và nội dung mà đề tài đã đặt ra, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây  Phương pháp tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn.  Phương pháp thu thập số liệu.  Phương pháp phân tích mẫu thực vật.  Phương pháp kế thừa.  Phương pháp điều tra trong nhân dân. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Qua quá trình điều tra và nghiên cứu, chúng tôi thu được những kết quả sau:  Đa dạng các bậc taxon thực vật  Đa dạng thành phần loài thực vật  Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC  Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC  Đa dạng về giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật ở xã Xuân Sơn  Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở KVNC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Đa dạng các bậc taxon thực vật Trong quá trình nghiên cứu về thành phần loài ở 3 quần xã: Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm (RPH 15 năm), rừng trồng Keo tai tượng 7 năm (RKE 7 năm) và thảm cây bụi 3 – 4 tuổi, chúng tôi đã thống kê được 152 loài, 140 chi, 72 họ được phân bố trong 4 ngành: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Số lượng các taxon cụ thể trong từng ngành thực vật được trình bày trong bảng 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Đa dạng các bậc taxon thực vật Bảng 4.1: Sự phân bố các taxon thực vật trong các ngành ở 3 quần xã nghiên cứu STT Ngành Họ Chi Loài Số họ % Số chi % Số loài % 1 Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 2 2,78 2 1,43 2 1,31 2 Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1,39 1 0,71 1 0,66 3 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 3 4,17 4 2,86 6 3,95 4 Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 66 91,66 133 95 143 94,08 4.1. Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) 54 81,82 109 81,95 116 81,12 4.2. Lớp Hành (Liliopsida) 12 18,18 24 18,05 27 18,88 72 100,0 140 100,0 152 100,0 Tổng cộng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Đa dạng các bậc taxon thực vật Biểu đồ 4.1: Sự phân bố của các taxon thực vật ở KVNC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2. Đa dạng thành phần loài thực vật ở KVNC Do KVNC thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Xuân Sơn, nên việc bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật nói chung rất được chú trọng. Đồng thời, nhờ thực hiện các chính sách về quy hoạch, phát triển lâm sản ngoài gỗ (1999) của Bộ Nông nghiệp nên việc khai thác, chặt phá rừng cũng bị hạn chế. Qua kết quả điều tra cho thấy, thực vật ở đây rất phong phú về thành phần loài. Điều này được thể hiện qua bảng 4.2, có 152 loài thực vật trong 3 quần xã nghiên cứu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2. Đa dạng thành phần loài thực vật ở KVNC 2.1. Đa dạng thực vật ở rừng phục hồi tự nhiên 15 năm Qua thống kê ở bảng 4.2, chúng tôi đã xác định được 97 loài, 90 chi, 57 họ thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch, đó là: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Số lượng cụ thể được thống kê trong bảng 4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2. Đa dạng thành phần loài thực vật ở KVNC 2.1. Đa dạng thực vật ở rừng phục hồi tự nhiên 15 năm Bảng 4.3: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở RPH 15 năm STT Ngành 1 Họ Chi Loài Số họ % Số chi % Số loài % Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 1 1,75 1 1,11 1 1,03 2 Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1,75 1 1,11 1 1,03 3 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 3 4,27 4 4,45 6 6,19 4 Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 52 91,33 84 93,33 89 91,75 57 100,0 90 100,0 97 100,0 Tổng cộng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2. Đa dạng thành phần loài thực vật ở KVNC 2.2. Đa dạng thực vật ở rừng trồng Keo tai tượng 7 năm Đây là quần xã rừng trồng Keo tai tượng (Acacia auriculiformis) từ năm 2004. Chiều cao trung bình khoảng 10m, đường kính thân 10 - 12cm, cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2 – 2,5m, độ che phủ của Keo khi khảo sát là 80%. Kết quả chúng tôi đã thống kê được 33 loài, 29 chi, 18 họ thuộc 2 ngành là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Kết quả được trình bày trong bảng 4.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2. Đa dạng thành phần loài thực vật ở KVNC 2.2. Đa dạng thực vật ở rừng trồng Keo tai tượng 7 năm Bảng 4.4: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở RKE 7 năm STT Ngành 1 2 Họ Chi Loài Số họ % Số chi % Số loài % Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 1 5,56 1 3,45 2 6,06 Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 17 94,44 28 96,55 31 93,94 18 100,0 29 100,0 33 100,0 Tổng cộng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2. Đa dạng thành phần loài thực vật ở KVNC 2.3. Đa dạng thực vật ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi Bảng 4.5: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi STT Ngành 1 Họ Chi Loài Số họ % Số chi % Số loài % Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 1 2,38 1 1,19 1 1,11 2 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 2 4,76 2 2,38 4 4,44 3 Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 39 92,86 81 96,43 85 94,44 42 100,0 84 100,0 90 100,0 Tổng cộng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC Bảng 4.6: Thành phần dạng sống thực vật trong KVNC Thân gỗ TT Ngành 1 Thân bụi Thân thảo Thân leo Số loài % Số loài % Số loài % Số loài % Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 0 0 0 0 2 1,32 0 0 2 Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) 0 0 0 0 1 0,66 0 0 3 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 0 0 0 0 4 2,63 2 1,32 4 Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 48 31,58 26 17,1 41 26,97 28 18,42 4.1. Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) 47 30,92 26 17,1 19 12,5 24 15,79 4.2. Lớp Hành (Liliopsida) 1 0,66 0 0 22 14,47 4 2.63 Tổng 100% 31,58% 17,1% 31,58% 19,74% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC Biểu đồ 4.2: Sự đa dạng các nhóm dạng sống của các ngành thực vật ở KVNC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC 3.1. Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm Qua bảng 4.2 cho thấy ở quần xã này có 4 nhóm dạng sống trong 97 loài. Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ phần trăm (%) các nhóm dạng sống ở RPH 15 năm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC 3.2. Rừng trồng Keo tai tượng 7 năm Từ bảng 4.2 cho thấy, ở quần xã này có 4 nhóm dạng sống trong 33 loài. Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ phần trăm (%) các nhóm dạng sống ở RKE 7 năm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC 3.3. Thảm cây bụi 3 – 4 tuổi Qua bảng 4.2 ta thấy, trong quần xã này có đầy đủ 4 nhóm dạng sống trong 90 loài. Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ phần trăm (%) các nhóm dạng sống ở thảm cây bụi 3 - 4 tuổi KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC Từ kết quả nghiên cứu thu được, dựa vào Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2001), số liệu cuả Vườn Quốc gia Xuân Sơn, chúng tôi lập được danh sách gồm 18 loài thực vật (chiếm 11,84% tổng số loài ở KVNC) có nguy cơ tuyệt chủng với các mức độ khác nhau. Trong đó có 3 loài ở mức nguy cấp (EN). Tên khoa học Tên Việt Nam Annamocarya sinensis (Dode) J.Leroy Chò đãi Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Nghiến Anoectochilus calcareus Aver. Kim tuyến đá vôi KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC Và có 15 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU). Tên khoa học Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Drynaria bonii Chr. Tắc kè đá Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Ba gạc vòng Codonopsis javanica (Blume) Hook. Đảng sâm Castanopsis teselata Hickel & A.Camus Cà ổi lá đa Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A. Camus) A.Camus Dẻ phảng Canarium tramdenum Dai & Yakovl Trám đen Cinnamomum balansae Lecomte Gù hương Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông Strychnos ignatii Berg. Mã tiền lông Chukrasia tabularis A.Juss. Lát hoa Ardisia silvestris Pitard Lá khôi Melientha suavis Pierre Rau sắng Tacca integrifolia Ker - Gawl. Ngại rợm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg.) THỰC Tắc kè đá (Drynaria bonii Chr.) VẬT CÓ NGUY CƠ TUYỆT Rau sắng (Melientha suavis Pierre) CHỦNG Ngải rợm (Tacca integrifolia Ker - Gawl.) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss.) THỰC Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) VẬT CÓ NGUY CƠ TUYỆT Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) CHỦNG Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5. Đa dạng về giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật ở xã Xuân Sơn Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1997); Trần Đình Lý (1995) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), chúng tôi đã phân loại công dụng của các loài thực vật trong KVNC thành các nhóm (bảng 4.2 – cột 6). Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi xin trình bày 4 nhóm tài nguyên có giá trị:  Nhóm cây cho gỗ: có 34 loài (chiếm 22,37% tổng số loài).  Nhóm cây làm thuốc: có 118 loài (chiếm 77,63%).  Nhóm cây ăn quả: có 17 loài (chiếm 11,18%).  Nhóm cây làm cảnh: có 15 loài (chiếm 9,87%). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở KVNC Từ những kết quả điều tra được, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật nói chung và hệ thực vật nói riêng ở xã Xuân Sơn như sau:  Các biện pháp về chính sách.  Các biện pháp quản lý, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1. Hệ thực vật ở KVNC bước đầu đã thống kê được: 152 loài, 140 chi, 72 họ thuộc 4 ngành thực vật: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta). 2. Số loài không đồng đều giữa các quần xã nghiên cứu: : Ở RPH 15 năm thu được 97 loài, 90 chi, 57 họ; ở RKE 7 năm tuổi thu được 33 loài, 29 chi, 18 họ; thảm cây bụi 3 – 4 tuổi thu được 90 loài, 84 chi, 42 họ. 3. Thành phần dạng sống thực vật cũng khá phong phú, tất cả các quần xã nghiên cứu đều có 4 dạng sống: Thân gỗ, thân bụi, thân thảo và thân leo. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 4. Đã xác định được 18 loài có nguy cơ tuyệt chủng do khai thác quá mức hoặc do môi trường sống bị thu hẹp, trong đó có 15 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU); 3 loài ở mức nguy cấp (EN). 5. Phân loại tài nguyên thực vật theo 4 nhóm cơ bản: Cây lấy gỗ, cây làm thuốc, cây cho quả, cây làm cảnh. 6. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở địa phương. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ĐỀ NGHỊ 1. Cần tiếp tục điều tra nguồn tài nguyên thực vật trên địa bàn toàn xã (trong đó có VQG) để có kế hoạch bảo tồn và phát triển cho tương lai. 2. Đối với những loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cần có chính sách kịp thời, biện pháp kỹ thuật hợp lí tránh nguy cơ tuyệt chủng. 3. Đối với những nhóm tài nguyên cơ bản, quan trọng và hữu ích cần có biện pháp, chính sách khai thác hợp lí. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI HÌNH ẢNH TOÀN CẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI CÁC QUẦN XÃ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm Rừng trồng Keo tai tượng 7 năm Thảm cây bụi 3 - 4 tuổi MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI Thân gỗ Thân bụi HÌNH ẢNH MỘT SỐ DẠNG Sơn muối (Rhus chinensis Muell.) SỐNG Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour.) THỰC VẬT Ở KVNC Sui (Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch.) Râm bụt (Hibiscus rosa - sinensis L.) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI Thân thảo Thân leo HÌNH ẢNH MỘT SỐ DẠNG Trinh nữ (Mimosa pudica L.) SỐNG Mâm xôi (Rubus alcaefolius Poir.) THỰC VẬT Ở KVNC Cỏ sữa lá lớn (Euphorbia hirta L.) Ba kích (Morinda officinalis How)
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.