Bài tiểu luận: Hãy trình bày nội dung chủ yếu thu hoạch được sau khi học nội dung nhà trường và quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nêu 1-2 điều tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này.

doc
Số trang Bài tiểu luận: Hãy trình bày nội dung chủ yếu thu hoạch được sau khi học nội dung nhà trường và quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nêu 1-2 điều tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này. 5 Cỡ tệp Bài tiểu luận: Hãy trình bày nội dung chủ yếu thu hoạch được sau khi học nội dung nhà trường và quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nêu 1-2 điều tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này. 166 KB Lượt tải Bài tiểu luận: Hãy trình bày nội dung chủ yếu thu hoạch được sau khi học nội dung nhà trường và quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nêu 1-2 điều tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này. 2 Lượt đọc Bài tiểu luận: Hãy trình bày nội dung chủ yếu thu hoạch được sau khi học nội dung nhà trường và quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nêu 1-2 điều tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này. 158
Đánh giá Bài tiểu luận: Hãy trình bày nội dung chủ yếu thu hoạch được sau khi học nội dung nhà trường và quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nêu 1-2 điều tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này.
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN Đề bài: Hãy trình bày nội dung chủ yếu thu hoạch được sau khi học nội dung nhà trường và quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nêu 1-2 điều tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này Bài làm 1/ Các nội dung chủ yếu về nhà trường - Các loại nhà trường của HTGDQD + Nếu phân chia theo chủ sở hữu ta có trường công lập, trường ngoài công lập và trường của các tổ chức chính trị; kinh tế, xã hội. + Nếu phân theo tính chất nhà trường chúng ta có loại trường truyền thống, trường chuyên biệt. + Thông thường người ta nhận diện nhà trường gắn với cấp học, bậc học sẽ có nhóm trẻ, mẫu giáo của trường của GD mầm non; trường tiểu học, THCS, THPT của bậc học phổ thông; trường nghề, TCCN, Cao đẳng nghề, công nghệ ... của bậc GD nghề nghiệp và các trường cao đẳng, đại học của bậc GD ĐH. Với GD không chính quy có TTHTCĐ; TTGDTX, TTHNDN... Nhà trường là đơn vị cơ sở, là tế bào của hệ thống GDQD. Theo quy định của luật giáo dục (điều 48): Nhà trường trong HTGDQD được tổ chức theo các loại hình sau đây: + Trường công lập do nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên. + Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động + Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước. - Nhà trường trong HTGDQD thuộc mọi loại hình đều được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong HTGDQD. Điều kiện, thủ tục và thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động GD, đình chỉ hoạt động GD, sát nhập, chia, tách, giải thể NT được quy định tại các Điều 50,51 của LGD. Nhà trường và các cơ sở giáo dục thuộc đối tượng của HTGDQD Việt nam được định danh như sau: - Cơ sở GDMN bao gồm: Nhà trẻ, Trường lớp mẫu giáo; Trường mầm non. - Cơ sở GD PT bao gồm: Trường tiểu học; Trường THCS; TrườngTHPT; Trường PT có nhiều cấp học; Trung tâm KTTH + HN - Cơ sở GD nghề nghiệp bao gồm: Trường TCCN; Trường CĐ nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề (gọi chung là cơ sở DN) - Các cơ sở GD ĐH bao gồm: Trường CĐ đào tạo trình độ CĐ; Đại học, Trường ĐH, Học viện (gọi chung là trường ĐH) - Các cơ sở GDTX bao gồm: TTGDTX cấo tỉnh, huyện; TTHT cộng đồng; + TT ngoại ngữ, tin học do tổ chức, cá nhân thành lập. 2/ Các nội dung chủ yếu về quản lý nhà trường trong HTGD. QLNT là quá trình tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể lên khách thể nhằm đạt được mục tiêu. Quản lý nhà trường trong HTGDQD có cả cấp độ vĩ mô, cả cấp độ vi mô. Quản lý nhà trường ở mọi cấp độ quản lí bao gồm 3 yếu tố: Chủ thể quản lý; Khách thể/đối tượng quản lý và mục tiêu quản lý. Chủ thể quản lý HTGD là toàn bộ bộ máy QLGD; cao nhất là chính phủ với Bộ GD&ĐT là cơ quan thường trực; dưới Bộ GD&ĐT là hệ thống sở, phòng GD&ĐT của tỉnh và huyện (mặc dù quyền quản lý nhà nước về GD thuộc UBND nhưng Sở, Phòng là “cơ quan thường trực” quản lý giáo dục của địa phương). - Quản lý nhà trường trong HTGDQD ở cấp vĩ mô liên quan đến các quy định cho phép thành lập, hoạt động và giám sát hoạt động theo quy định của nhà nước; là quản lý hệ thống các nhà trường của các cấp quản lí GD, là ban hành chính sách phát triển nhà trường. - Quản lý nhà trường ở cấp độ “vi mô” là nói đến quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường và mọi vấn đề liên quan đến nhà trường cụ thể nào đó mà thôi. + Chủ thể QL ở đây là toàn bộ bộ máy QLNT đứng đầu là người hiệu trưởng (bên trong) và bộ máy QLGD cấp trên (trực tiếp phụ trách trường) theo sơ đồ sau: Cơ quan QLGD cấp trên trực tiếp Cơ quan QL ³ gián tiếp´ (Địa phương) Quản lý nhà trường Tổ chức, bộ máy quản lý của nhà trường + Khách thể QLNT là toàn bộ hoạt động của một NT gồm các đối tượng: toàn bộ cán bộ, GVvà HS của NT; toàn bộ cơ sở vật chất, điều kiện, nguồn lực phục vụ GD; toàn bộ quá trình GD diễn ra ở NT mà trọng tâm là hoạt động GD&DH. + Mục tiêu của NT: bảo đảm việc thực hiện sứ mạng của NT: góp phần hoàn thiện nhân cách (số lượng, chất lượng) của HS và các hoạt động phục vụ cộng đồng. - Các nội dung của quản lý một nhà trường Các nội dung của QL một NT bao gồm: Vạch chiến lược phát triển NT; tổ chức bộ máy và QL đội ngũ GV và HS; tổ chức chương trình GD và các hoạt động GD; phát triển mối quan hệ NT, gia đình, xã hội và phối hợp các lực lượng GD để thực hiện sứ mạng của NT. 1 Trong các nội dung quản lý của một nhà trường thì quản lý quá trình dạy học là nội dung quản lí cơ bản. Quản lý nhà trường theo quan điểm vi mô thực chất là quản lý quá trình dạy học (hoạt động chủ yếu) ở một cơ sở giáo dục. Đối với bất kỳ tổ chức nào khách thể/đối tượng quản lí đều là Người-Việc-Vật và đối với một cơ sở GD&ĐT nói chung và nhà trường nói riêng “Việc” chủ yếu là hoạt động thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT con người và hoạt động dạy học là nội dung hoạt động quan trọng nhất của một nhà trường và cơ sở giáo dục. Quản lý hoạt động dạy học là quản lý việc tuân thủ các quy chế chuyên môn, việc chuẩn bị và triển khai nội dung chương trình (vừa tuân thủ quy định nhà nước, vừa bảo đảm quy luật sư phạm). Nội dung quản lí hoạt động dạy học ở một nhà trường được mô tả theo sơ đồ tư duy tổng hợp sau: 5.ĐK/MTr. . HĐ KRҕ c FXѴ a HS 6. HĐ GDҕ y FXѴ aGV 1. MT DH 2. NDDH QL DH/GD ӂ NT . KHGDҕ y KRҕ c . + ӗ sơ, VәVi ch 4. KT/ĐG 3. PPDH . 7 ҥo ÿӝng O ӵc Quá trình dạy học có 5 yếu tố nền tảng, nội tại đó là: Mục tiêu DH  Nội dung DH  Phương pháp DH  Kiểm tra/Đánh giá vận hành trong điều kiện, môi trường GD (ĐK/MT) cụ thể; để thực hiện quá trình DH cần QL hoạt động dạy của GV; hoạt động học cuả HS; hồ sơ sổ sách DH; kế hoạch dạy học và nhà quản lí cần tạo động lực cho các hoạt động đó diễn ra đạt mục tiêu QL của mình. Quản lý QTGD-DH là quản lý một quá trình xã hội, quản lý một quá trình sư phạm đặc thù, nó tồn tại như là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu trúc. Quản lý quá trình dạy và học là “hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho quá trình dạy học vận hành theo các quy luật của nó... tập trung vào hoạt động dạy và học và giáo dục đưa hệ vận động từ trạng thái ban đầu đến mục tiêu mà mục tiêu cuối cùng là để quá trình dạy học đảm bảo chất lượng” . Như vậy về nguyên tắc quản lí hoạt động dạy học ở một nhà trường phải nhận diện đúng “đối tượng quản lí”; nhận diện rõ các vấn đề: nội dung quản lí, mục tiêu và yêu cầu của quản lí, cơ cấu quản lí; và xác định đúng nội dung cơ bản trong quản lí hoạt động dạy học ở một nhà trường. - Việc triển khai các chức năng quản lí quá trình dạy học được mô tả trong ma trận sau: 2 Các khâu hoạt động Các chức năng QL Kế hoạch Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra Chuẩn bị Triển khai QL các điều QL các hoạt kiện triển khai động dạy và học theo yêu cầu của sứ mạng của NT Phân công Quản lí chặt chẽ phân nhiệm vụ việc triển khai kế rõ ràng cho hoạch dạy học các bộ phận liên đới Định hướng Tạo động lực cho công tác chuẩn việc hiện thực bị theo mục hoá các thành tố tiêu hoạt động của quá trình dạy và học Xác định các Việc hiện thực chuẩn KT/ĐG hoá KT các và công khai thành tố của quá quy trình KT/ trình dạy và học ĐG và kết quả quá trình Đánh giá Điều chỉnh Xem xét tính phù hợp của kế hoạch đối với « đầu vào-quá trình-đầu ra » Đánh giá kết quả đạt được theo quá trình; Điều chỉnh tiến độ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của trường Đánh giá kết quả đạt được theo mục tiêu đã định; Điềù chỉnh, nguồn lực và biện pháp quản lý Kết quả đạt được; Điềù chỉnh, nguồn lực và biện pháp quản lý hợp với mục tiêu quản lý 3/ Điều tâm đắc nhất Điều mà em tâm đắc nhất liên quan đến nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam và quản lý nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khi học chuyên đê này là Ma trận triển khai các chức năng quản lý và ND QL trong quá trình triển khai hoạt động ở một nhà trường và sơ đồ tư duy tổng hợp về nội dung quản lý hoạt động dạy học. Bởi vì: - Sơ đồ tư duy tổng hợp: Cho ta một cái nhìn tổng quan, đầy đủ về các nội dung của quản lý hoạt động dạy học, quản lý quá trình dạy học (nội dung cơ bản của quản lý nhà trường). - Ma trận triển khai các chức năng quản lý và ND QL: Chỉ rõ khách thể quản lý (người, việc, vật), chức năng quản lý (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, tạo động lực). Ma trận cho ta một cách nhìn tổng thể các hoạt động quản lý cơ bản đối với một nhà trường. Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2015 NGƯỜI VIẾT Phạm Minh Nghĩa 3
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.