Bài giảng Viêm màng bồ đào - ThS. BS. Đoàn Kim Thành

pdf
Số trang Bài giảng Viêm màng bồ đào - ThS. BS. Đoàn Kim Thành 38 Cỡ tệp Bài giảng Viêm màng bồ đào - ThS. BS. Đoàn Kim Thành 1 MB Lượt tải Bài giảng Viêm màng bồ đào - ThS. BS. Đoàn Kim Thành 2 Lượt đọc Bài giảng Viêm màng bồ đào - ThS. BS. Đoàn Kim Thành 6
Đánh giá Bài giảng Viêm màng bồ đào - ThS. BS. Đoàn Kim Thành
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 38 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO Ths. BS Đoàn Kim Thành Bộ môn Mắt TTĐT& BDCBYT TP HCM I. Nhắc lại giải phẫu Màng bồ đào: - Lớp mạch máu giữa củng mạc và VM, nuôi dưỡng. - 3 lớp : - Mống mắt. - Thể mi: điều tiết, tiết thủy dịch. - Hắc mạc: nuôi dưỡng, buồng tối. II. Phân loại VMBĐ: 1. Theo lâm sàng : + VMBĐ trước: VMM, VTM, VMM-TM. + VMBĐ giữa: Viêm pars plana. + VMBĐ sau: Viêm hắc võng mạc. + VMBĐ toàn bộ: VMBĐ trước và sau. 2. Theo căn nguyên: a. VMBĐ ngoại sinh: chấn thương, phẫu thuật, loét GM thủng, hóa chất. b. VMBĐ nội sinh: + Nhiễm trùng: VK, vi nấm, siêu vi, KST. + Nhiễm độc: độc tố VK, hóa chất. + Dị ứng: chất nhân T3. + Bệnh chuyển hóa: tiểu đường, gout. + Bệnh lý tại nhãn cầu: BVM, XH nội nhãn. + Bệnh tự miễn: lupus, thấp khớp, nhãn viêm giao cảm,….. III. Các hình thái lâm sàng: 1. VMBĐ trước: a. VMM: - Đau, giảm thị lực, sợ sáng, chảy nước mắt. - Cương tụ rìa, lắng đọng sau GM, Tyndall TP (+), mống mắt nhợt màu, sắc tố trước T3, đồng tử co nhỏ, dính mống sau, PXAS(-), PLT bình thường, nhãn áp giảm hoạc tăng. b. Viêm MM-TM: - Đau nhức, nhìn mờ nhiều, kích thích, sợ sáng, chảy nước mắt, ruồi bay (±). - Phản ứng thể mi (+), thị lực giảm, nhãn áp thấp (có thể tăng), cương tụ rìa, lắng đọng sau GM, Tyndall TP(+++), mống mắt nhạt màu, dính đồng tử, vẫn đục PLT(±), đáy mắt bình thường. 2. VMBĐ giữa: ruồi bay kín đáo, vẫn đục PLT nhẹ. 3. VMBĐ sau: - Hoa mắt (kích thích các tb cảm thụ), ruồi bay, giảm thị lực, thị trường thu hẹp, ám điểm, biến hình. - Bán phần trước bình thường, vẫn đục PLT. - Đáy mắt: xuất tiết, XH, thay đổi sắc tố VM, teo thoái hóa HM, gai thị – HĐ có thể tổn thương, BVM(±). - Có thể có ổ nhiễm trùng lân cận (viêm xoang, răng,…), viêm khớp, loét miệng,… 4. VMBĐ toàn bộ: VMBĐ trước sau không điều trị. IV. Chẩn đoán: 1. Chẩn đoán xác định: triệu chứng lâm sàng. 2. Chẩn đoán định khu: VMBĐ trước, giữa, sau, toàn bộ theo triệu chứng lâm sàng. 3. Chẩn đoán nguyên nhân: khó xác định. 4. Chẩn đoán biến chứng: tít đồng tử, tăng nhãn áp, teo nhãn, BVM,… 5. Chẩn đoán phân biệt: VKM, VGM, glaucoma cấp. V. Điều trị: 1. Điều trị không đặc hiệu: a. Kháng viêm: Corticoids nhỏ, chích dưới KM, cạnh cầu, toàn thân tùy vị trí viêm, mức độ viêm. b. Liệt thể mi - chống dính mống: Atropin 1% nhỏ 2 -3 lần/ ngày, Neosynephrine, Mydriacyl, Adrenalin 1/1000 (DKM) quanh rìa. c. Giảm đau. d. Ức chế miễn dịch: Cyclosporin 5 -7mg/kg/ngày. 2. Điều trị đặc hiệu: tùy nguyên nhân. 3. Tiên lượng – diễn biến: tùy căn nguyên. VI. Hội chứng Vogt – Koyanagi – Harada (VKH): - VMBĐ 2 mắt + BVM xuất tiết + dấu hiệu kích thích màng não ± rối loạn thính giác, sắc tố da. Bệnh tự miễn. - Tiêu chuẩn chẩn đoán: + Không tiền sử chấn thương, phẫu thuật mắt. + Có ≥ 2 dấu hiệu sau: - VMM – TM mạn tính 2 mắt. - VMBĐ sau: BVM xuất tiết, phù/sung huyết gai thị, đáy mắt “sunset glow”. - Dấu hiệu TK: ù tai, cổ gượng, tăng tế bào DNT. - Da: rụng tóc, bạch biến, bạc lông. - Tiến triển: BVM. Tốt: TLtăng.Thoái hóa sắc tố, teo HM. - Điều trị: corticoids, ức chế MD.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.