Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm

ppt
Số trang Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm 25 Cỡ tệp Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm 2 MB Lượt tải Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm 2 Lượt đọc Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm 24
Đánh giá Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CHƯƠNG II: ÂM HỌC Bài 10: Nguån ©m Em hãy quan sát các bức tranh sau và tranh trong SGK Em hãy thu thập thông tin và nêu những nội dung cần tìm hiểu ở chương II: Âm Học NGUỒN ÂM Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Cả lớp hãy yên lặng Hãy cho biết em trong nghe được âm thanh gì? thờinhững gian 1 phút và lắng nghe! C1: ,…. Thế nào là nguồn âm? Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Hãy quan sát các nhạc cụ sautừng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm Với thanh khác nhau, vậy như nếu khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không? Bài 10: Nguån ©m II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Dụng cụ thí nghiệm: 1 sợi dây cao su - Một HS kéo căng dây cao su ở vị trí cân bằng quan sát lắng nghe? - Một bạn trong nhóm kéo lệch dây cao su khỏi vị trí cân bằng - Khi dây cao su đứng yên lắng nghe? - Cho dây cao su rung động, quan sát và lắng nghe? Độ lệch Vị trí cân bằng Vị trí cân bằng là gì? Câu hỏi 1: khi dây cao su chưa rung động ta có nghe âm thanh phát ra không? Không nghe âm thanh Câu hỏi 2: khi dây cao su rung động ta có nghe âm thanh phát ra không? Dây cao su rung động và phát ra âm Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): * Dụng cụ thí nghiệm: 1 sợi dây cao su * Tiến hành : Như hình 10.1 C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được. Dây cao su rung động và phát ra âm. Hình 10.1 Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2 (Hình bên): * Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi * Tiến hành: Như hình bên Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. •Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? • 1 dùi 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và * Tiến hành: Như hình bên âm phát ra. C4: - Vật nào phát ra âm ? 2) Thí nghiệm 2 (Hình bên):  Mặt trống Giấy vụn - Vật đó có rung động không?  Có rung động - Nhận biết điều đó bằng cách nào? Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, … gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Hình 10.3 * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su * Tiến hành: Như hình 10.3 C5: * Âm thoa có dao động không ?  Có. * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su * Tiến hành: Như hình 10.3 C5: * Âm thoa có dao động không ? * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su * Tiến hành: Như hình 10.3 C5: * Âm thoa có dao động không ?  Có. * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.  Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.  Đặt quả bóng nhựa (gõ, nhẹ một nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra) sát vào một nhánh âm thoa. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, … gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…). Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều …dao động. III. Vận dụng Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, … gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao … động. III. Vận dụng C6 C7 C8:  Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung. Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn II. Các nguồn âm có chung đặc âm. điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao … động. III. Vận dụng C9:  Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm. b) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất ?  Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất Em hãy vẽ một bản đồ tư duy với từ trung tâm: Nguồn Âm Dặn dò Học bài. Hoàn chỉnh câu C3 đến C9 vào tập. Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT.. Đọc bài 11 - Độ cao của âm. Tiết học đến đây là kết thúc Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc. lên Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”. Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.