Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng

ppt
Số trang Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng 18 Cỡ tệp Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng 1 MB Lượt tải Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng 0 Lượt đọc Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng 12
Đánh giá Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG V Â T L Ý 7 ĐẶT VẤN ĐỀ -Thanh đố Hải: Đặt một cái đèn pin nằm ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không ? Vì sao ? Hình 1.1 -Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng -Thanh cãi lại: Đèn không chiếu thẳng vào mắt làm sao mà nhìn thấy được! Bạn nào đúng ? Tiết 1:Bài 1: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng I. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG  Quan sát và thí nghiệm Từ Mắt những ta nhận thí nghiệm biết được hoặcánh quan sáng sáttrong hàng trường ngày sau hợp: đây, trường hợp 2. Ban nàođêm mắtđứng ta nhận trong biếtphòng ánh sáng? đóngkín cửa, bật đèn, mở mắt. 1. Ban 3. Banngày, đêm đứng ngoài trong phòng trời, mở cómắt. cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt. 2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. 4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. I. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG  Quan sát và thí nghiệm Mắt ta nhận biết được ánh sáng trong trường hợp: 2. Ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa, bật đèn, mở mắt. 3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. C1: Giống nhau Mắt đều mở, ánh sáng truyền vào mắt.  Kết luận C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận Mắt ta nhận được sáng ánh truyền vào mắt biếtbiết được ánhánh sáng, có khi điềucókiện gì sáng giống ta nhau? II. NHÌN THẤY MỘT VẬT  Thí nghiệm C2: Hãy nhìn hình 1.2a. mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) II. NHÌN THẤY MỘT VẬT  Thí nghiệm C2: nhìn thấy mảnh trắng đèn dán sángtrên vì ánh sáng từ C2: Ta Hãy nhìn hình 1.2a.giấy mảnh giấykhi trắng thành màu đèn tờ hộp giấykín. truyền tới mắt đen hắt bênqua trong Trường hợpta.nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a) Đèn sáng (hình 1.2a) b) Đèn tắt (hình 1.2b) II. NHÌN THẤY MỘT VẬT  Thí nghiệm C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng vì ánh sáng từ đèn hắt qua tờ giấy truyền tới mắt ta.  Kết luận Ta nhìn thấy mọi vật khi có ta. ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG C3: cácbóng thí nghiệm hìn ra 1.2a 1.3 ta nhìn thấy mảnh C3: -Trong Dây tóc đèn tự ởphát ánhvàsáng. giấy-trắng dâytrắng tóc bóng đènánh đang phát vì từ hai Mảnhvàgiấy hắt lại sáng do sáng đèn chiếu tới.vật đó đều có ánh sáng truyền đến mắt ta. Vật nào tự nó phát sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG C3: - Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng. - Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do đèn chiếu tới.  Kết luận Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy gọi là sáng. qua nguồn Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.  Khái niệm Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. IV. VẬN DỤNG -Thanh đố Hải: mộtđèn cáicó đènbật pin nằmnhưng ngangvìtrước mắt sao C4: Thanh đúngĐặt vì tuy sáng mắt ta không cho nhìn thấy bóng đèn.Bấm côngcótắc đèntừpin, trực không tiếp nhìn thấy bóng đèn nên không ánhbậtsáng đènmắt ta có nhìn trựckhông tiếp từnhìn đèn phát truyền trựcthấy tiếpánh vàosáng mắt nên thấy. ra không ? Vì sao ? Hình 1.1 -Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng -Thanh cãi lại: Đèn không chiếu thẳng vào mắt làm sao mà nhìn thấy được! C4: Trong cuộc tranh luận ở đầu bài, bạn nào đúng? Vì sao? IV. VẬN DỤNG C4: Thanh đúng vì tuy đèn có bật sáng nhưng vì mắt ta không trực tiếp nhìn thấy bóng đèn nên không có ánh sáng từ đèn truyền trực tiếp vào mắt nên không nhìn thấy. C5: Trong thí nghiệm C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti được chiếu sáng trở thành các hình 1.1 nếu ta thắp một vật sáng, ánh sáng từ các vật nàynắm truyền đếnđể mắt. hạt nhỏ hương choCác khói li ti gần như xếp liền nhau tạo thành vệtởsáng mắtđèn ta đã bay lên phíamà dưới nhìn thấy. pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích tại sao? Biết khói gồm những hạt nhỏ li li bay lơ lững. Slide 18 Giáo dục bảo vệ môi trường Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt . Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. Ngoài ra cần học tập nơi có đầy đủ ánh sáng để bảo vệ mắt. 1 Vì sao ta nhìn thấy một vật? a.Vì ta mở mắt hướng về phía vật b. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. c. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. d. Vì vật được chiếu sáng Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? . Ngọn nến đang cháy. b. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. . Mặt trời. d. Đèn ống đang cháy. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? . Khi ta mở mắt . b. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta . Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. d. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập: sách bài tập. - Xem trước nội dung bài 2 Thí nghiệm hình 1.2a, b Có thể em chưa biết  Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa đến mắt ta. Có nhiều loại ánh sáng màu như đỏ, vàng, lục, lam, tím,…  Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cúng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật khác. A
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.