Bài giảng vật liệu kỹ thuật Điện-Điện tử: Chương 2

pdf
Số trang Bài giảng vật liệu kỹ thuật Điện-Điện tử: Chương 2 57 Cỡ tệp Bài giảng vật liệu kỹ thuật Điện-Điện tử: Chương 2 1 MB Lượt tải Bài giảng vật liệu kỹ thuật Điện-Điện tử: Chương 2 0 Lượt đọc Bài giảng vật liệu kỹ thuật Điện-Điện tử: Chương 2 0
Đánh giá Bài giảng vật liệu kỹ thuật Điện-Điện tử: Chương 2
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 57 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2: Trang 33 VẬT LIỆU BÁN DẪN (VLBD) 2.1 Các quá trình vật lý trong VLBD và các tính chất của chúng 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về bán dẫn Vùng năng lượng trong chất rắn Chất rắn được coi như cấu tạo bởi một tập hợp các nguyên tử. Trong vật rắn tinh thể các nguyên tử được sắp xếp một cách tuần hoàn trong mạng tinh thể, để khảo sát vấn đề một cách khái quát ta hãy xét mạng tinh thể gồm những nguyên tử giống nhau. Khi khoảng cách giữa các nguyên tử lớn, các nguyên tử được coi là độc lập: không tương tác với nhau. Mỗi nguyên tử có mức năng lượng gián đoạn cho phép, giống như trong trường hợp chỉ có một nguyên tử đơn độc. Trong số các mức năng lượng đó có một số mức bị chiếm bởi electron. Ở trạng thái cơ bản electron chỉ chiếm những mức năng lượng thấp nhất. Khi chỉ có 1 nguyên tử cô lập ứng với mỗi giá trị lượng tử n chỉ có duy nhất 1 mức năng lượng, 1 quĩ đạo . Khi khoảng cách giữa các nguyên tử giảm đến một giá trị nào đó, các nguyên tử có tương tác với nhau thì sự chuyển động của electron không những chịu ảnh hưởng của hạt nhân nguyên tử của nó mà còn chịu ảnh hưởng của các nguyên tử khác trong mạng tinh thể. Khi có 2 nguyên tử tương tác với nhau thì sự chuyển động của hai electron của hai nguyên tử đó chịu ảnh hưởng của cả hai hạt nhân của hai nguyên tử, để thoả mãn nguyên lý Pauli hai electron phải ở hai trạng thái khác nhau, do đó mỗi mức năng lượng cũ bây giờ bị tách thành 2 mức năng lượng. Nếu hệ chứa N nguyên tử thì mỗi mức năng lượng trong nguyên tử cô lập sẽ tách thành N mức. Các mức này rất sát nhau tạo thành vùng năng lượng cho phép. Trong 1 cm3 có khoảng 1022 nguyên tử, mỗi mức năng lượng sẽ tách thành 1 số rất lớn, mà độ rộng của một vùng năng lượng khoảng một vài eV, do đó khoảng cách giữa các mức nhỏ trong vùng năng lượng khoảng 10-22eV, có thể nói sự biến thiên năng lượng trong một vùng năng lượng gần như liên tục. Giữa các vùng năng lượng là các vùng trống (gọi là vùng cấm) mà trong đó không thể tồn tại bất kỳ trạng thái nào của electron. Khi số lượng electron và số nguyên tử tăng lên thì số mức được tách ra từ 1 mức tăng lên theo, tạo thành vùng năng lượng cho phép. Những electron ở vòng quĩ đạo ngoài cùng chịu ảnh hưởng tương tác nhiều nhất, do đó có vùng năng lượng rộng nhất. Đối với electron trong cùng, ảnh hưởng tương tác nhỏ nhất nên vùng năng lượng hẹp nhất, thậm chí không thể phân biệt với mức năng lượng của nguyên tử cô lập. (Hình 2.1) Bề rộng của vùng năng lượng phụ thuộc vào khoảng cách giữa các nguyên tử tức là phụ thuộc vào cấu trúc tinh thể. Số trạng thái trong mỗi vùng lại phụ thuộc vào số lượng nguyên tử tức là phụ thuộc vào độ lớn nguyên tử. Những vùng gần nhau có thể phủ lên nhau, nếu khoảng cách này lớn thì các vùng năng lượng sẽ cách xa nhau và có thể ngăn cách bằng vùng cấm. Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Trang 34 Vùng năng lượng phủ lên nhau Vùng năng lượng cách xa nhau Electron trong cùng Hình 2.1 Sự hình thành vùng năng lượng trong chất rắn Cấu trúc vùng năng lượng trong VLBD Các vùng năng lượng trong chất rắn có thể bị chiếm đầy, chiếm một phần hay bỏ trống. Vùng năng lượng cao nhất bị chiếm bởi electron hóa trị và vùng cao hơn quyết định tính dẫn điện của chất rắn. Vùng hóa trị chứa nhiều điện tử bị chiếm đầy và vùng phía trên tiếp ngay sau đó là vùng dẫn. Ở vật liệu dẫn điện vùng dẫn không được điền đầy. Các electron dễ dàng bị chuyển từ vùng hoá trị lên mức năng lượng cao hơn trở thành electron tự do và tham gia vào quá trình dẫn điện. Ở vật liệu cách điện vùng hóa trị bị chiếm đầy, vùng cấm có giá trị lớn cỡ vài eV, do vậy các electron khó có khả năng vượt qua vùng cấm để tham gia dẫn điện. Ở vật liệu bán dẫn điện cấu trúc vùng năng lượng tương tự như vật liệu cách điện nhưng vùng cấm hẹp hơn cỡ 0,1eV đến 1 eV. Ở 00K chúng là chất cách điện. Ở nhiệt độ trong phòng các electron có thể thu được năng lượng nhiệt đủ lớn để chuyển lên vùng dẫn và tham gia vào quá trình dẫn điện. Điều khác nhau giữa sự dẫn điện của kim loại và bán dẫn là khi các electron chuyển lên vùng dẫn thì đồng thời tạo ra ở vùng hóa trị các lỗ trống (Hình 2.2). Hình 2.2 Cấu trúc vùng năng lượng trong VLBD. : Electron tự do trong vùng dẫn : Lỗ trống trong vùng hóa trị Do đó, các electron trong vùng hóa trị có thể chuyển động đến các lỗ trống để lấp đầy tạo ra sự chuyển động của các lỗ trống đó là dòng các lỗ trống mang điện tích dương. Mức thấp nhất trong vùng dẫn ứng với năng lượng của electron đứng yên hay chính là thế năng của electron, do đó đáy vùng dẫn tương ứng với thế năng của electron, Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Trang 35 tương tự như đỉnh vùng hoá trị là ứng với thế năng của lỗ trống. Nếu electron ở mức năng lượng cao hơn WC hoặc nếu lỗ trống ở mức năng lượng thấp hơn WV thì các electron và lỗ trống này có động năng bằng hiệu giữa các mức năng lượng của chúng và năng lượng ứng với đáy vùng dẫn hoặc đỉnh vùng hóa trị. (Hình 2.3) Hình 2.3 Đáy vùng dẫn tương ứng với thế năng của electron *Phân loại VLBD Vật liệu bán dẫn sử dụng trong thực tế có thể chia ra bán dẫn đơn giản, bán dẫn hợp chất hóa học và bán dẫn phức tạp (bán dẫn gốm). Hiện tại đã nghiên cứu bán dẫn từ trường và bán dẫn lỏng. Tất cả có khoảng 10 loại bán dẫn đơn giản Thuộc nhóm (bảng tuần hoàn Menđêlêev) Nguyên tố Bo III Silic IV Giecmani IV Phốtpho V Asen V Lưu huỳnh VI Sêlen VI Têlua VI Iốt VII Các chất giecmani, silic và sêlen có ý nghĩa quan trọng trong kỹ thuật hiện đại. Bán dẫn hợp chất hóa học là hợp chất của các nguyên tố thuộc các nhóm khác nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn Menđêlêev tương ứng với dạng tổng quát A IV B IV (SiC) A III B V (InSb,GaAs) và một số chất có thành phần phức tạp.(Các VLBD liên kết như GaAs, ký hiệu chung AIIIBV, chỉ sự liên kết của nguyên tố có hoá trị III là Ga với nguyên tố có hóa trị V là As ) *Cấu trúc tinh thể của VLBD Khảo sát 2 VLBD chính là Silic và germani: Tính chất chung trong cấu tạo nguyên tử của chúng là có 4 electron hóa trị ở trên phân lớp ngoài. Giữa các nguyên tử Silic (germani) có sự liên kết đồng hóa trị, mỗi nguyên tử liên kết với 4 nguyên tử xung quanh bằng cách trao đổi electron chung với nhau. (Hình 3.4) Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Trang 36 Hình 2.4 Sơ đồ trải phẳng một chiều của mạng tinh thể Silic Cấu trúc tinh thể của Silic, Germani trong mạng không gian ba chiều là cấu trúc kim cương. Gồm 2 lập phương diện tâm lồng vào nhau, cách nhau ¼ đường chéo trong không gian. a/ Ô cơ bản b/ Cấu trúc tinh thể của Si, Ge, cấu trúc kim cương Hình 2.5 Số nguyên tử Silic trong lập phương 1 1 .8 + .6 = 4 8 2 Mật độ nguyên tử Silic trong tinh thể Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Nsi = Trang 37 2.4 a3 Hằng số tinh thể của Silic là: a= 5,43 A0 Vậy: N (Silic) = 4,997. 1022 nguyên tử/ cm3 Nếu 2 nguyên tử trong ô cơ bản khác nhau thì cấu trúc gọi là cấu trúc Sfalerit (hay blenzo kẽm). Các VLBD: GaAs, AlAs, CdS … thuộc cấu trúc này. GaAs có cấu trúc tinh thể sfalerit ô cơ bản có 2 nguyên tử. Trong đó 1 là Ga, còn 1 là As. Bốn nguyên tử As bao quanh 1 nguyên tử Gali, 4 nguyên tử Ga bao quanh 1 nguyên tử Asen. Hình 2.6 Cấu trúc tinh thể Sfalerit của GaAs *VLBD tinh khiết Ở nhiệt độ T=00K không có electron nào ở vùng hóa trị có đủ năng lượng bằng năng lượng vùng cấm Wg để nhảy lên vùng dẫn, để VLBD có thể dẫn điện. Ở nhiệt độ này VLBD không có tính dẫn điện giống như điện môi lý tưởng. Khi T>0 tồn tại một xác suất có một số electron do nhận được năng lượng nhiệt sẽ vượt qua vùng cấm để có mặt ở vùng dẫn, trở thành electron tự do. Như vậy sẽ tạo thành một số lỗ trống ở vùng hóa trị, do các lỗ trống này mà electron ở vùng hóa trị sẽ tham gia vào quá trình dẫn điện. Bản chất của sự chuyển động của các lỗ trống này có thể hình dung như sự chuyển động của các điện tích dương với một giá trị khối lượng hiệu dụng nào đó. Sự chuyển động của electron tự do trong miền dẫn dễ dàng hơn sự chuyển động của lỗ trống trong vùng hóa trị. Nói cách khác, tính linh động của electron ( μn ) trong vùng dẫn lớn hơn tính linh động của lỗ trống ( μp ) trong vùng hóa trị. (Đối với Germani μn = 0,38 m2/Vs, μp = 0,18 m2/Vs) Điện dẫn suất của VLBD xác định như sau: σ = n μ n + p μ p n, p là mật độ electron và lỗ trống (cm-3) trong VLBD. VLBD tinh khiết là VLBD có thể bỏ qua ảnh hưởng của tạp chất trong nó. Trong VLBD tinh khiết có bao nhiêu electron tự do thì có bấy nhiêu lỗ trống. Do vậy: n = p = ni Có thể tính được: n = NC exp(− Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN Wg 2kT ) BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ W 2 g n = n.p = N .N exp(− Và i C V Trang 38 ) kT (NC, NV biến thiên chậm theo nhiệt độ, coi như không đổi bên cạnh exp(− n = hay: N .N . exp(− i C V * N Ở đây: C N và V ∗ = 2( = 2( 2π.m kT e 2 h ∗ h 2 2π.m kT h Wg 2.k.T Wg kT ) ) )3 / 2 )3 / 2 ∗ Trong đó: me và mh là khối lượng hiệu dụng của electron và lỗ trống (Sự chuyển dịch trong giới hạn tinh thể một cách hỗn loạn hoặc dưới tác động của điện trường ngoài theo hướng nhất định, electron luôn luôn chịu tác động của trường tuần hoàn trong tinh thể; đưa khái niệm khối lượng hiệu dụng, cho khả năng viết nên chuyển động của các điện tích tự do trong bán dẫn giống như chuyển động của các hạt điện tích không tính tới trường tuần hoàn của lưới tinh thể.) σi = neμn + peμp = eni (μn + μp ) Từ đó: Ví dụ: Tính mật độ hạt mang điện của VLBD tinh khiết là Silic, Germani, GaAs khi nhiệt độ biến thiên từ 100K đến 600K. Cho biết năng lượng vùng cấm biến thiên 2 theo nhiệt độ: W(T) = Wg(0) - αT /(T + β) Wg(0): năng lượng vùng cấm ở 00K (eV), α ; β là hằng số β (K ) α (eV .K −1 ) mn∗ (hg ) m∗p (hg ) Vật liệu Wg(0) Silic 1,17 4,37.10-4 636 0,98 m 0,49 m -4 235 1,64 m 0,28 m Germani 0,74 4,77.10 -4 204 0,067 m 0,45 m GaAs 1,519 5,4.10 Giải: Mật độ hạt mang điện của VLBD tinh khiết được xác định bằng phương trình ⎛ 2ΠkT ⎞ ⎟ n = 2⎜ i ⎜ 2 ⎟ ⎝ h ⎠ Trong đó: 3/2 ∗ n Wg Wg 3/2 ∗ 3/4 . exp(− ) = AT exp(− ) p (m .m ) ⎛ 2Π k ⎞ ⎟ A = 2⎜ ⎜ 2 ⎟ ⎝ h ⎠ Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN 2kT 3/2 ∗ n ∗ 3/4 . p (m .m ) 2kT BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Hàm T tăng chậm hơn hàm exp(− 3/2 AT3/2 = const bên cạnh exp(− W g Wg 2kT Trang 39 ) . Trong phép tính gần đúng có thể xem ) 2kT Chọn các giá trị của nhiệt độ T(K) = 100; 150; 200; 250; 300; 350; 400; 600. Tính giá trị A − 23 ⎛ ⎜ 6,28.1,38.10 A = 2⎜ ⎜ (6,625.10 − 34 )2 ⎝ Đối với Silic: Với (m=9.10-31 kg) Đối với Germani: Với GaAs: T(K) 100 -Silic 1,16 Wg(eV) ⎞ ⎟ ⎟ ⎟ ⎠ 3/2 ∗ n ∗ 3/4 66 ∗ ∗ 3/4 = 5,53.10 .(m .m ) p n p (m .m ) A = 5,53. 1066(0,98 m.0,49)3/4 = 5,53.1066.m3/2(0,98. 0,49)3/2 A = 2,7.1021(m-3) ni = 2,7. 1021 .T3/2exp (-Wg/2kT) A = 2,68.1021(m-3) ni = 2,68. 1021 .T3/2exp (-Wg/2kT) A = 3,47.1020(m-3) ni = 3,47. 1021 .T3/2exp (-Wg/2kT) 150 200 250 300 350 400 600 1,57 1,14 2.10-30 4.10-20 5.10-15 3.10-12 3.10-10 1.10-8 1,1.10-7 4.10-5 ni(m-3) -Germani Wg(eV) 6.10-1 2.105 4.1010 3.1013 5.1015 2.1017 2.1018 1,7.1021 0,72 0,71 0,69 0,66 0,62 0,53 exp( 2,8.10-19 1,3.10-12 2.10-9 1,35.10-7 3.10-6 2,8.10-5 1,2.10-4 5,9.10-3 exp( − Wg 2kT − Wg 2kT ni(m-3) -GaAs Wg(eV) exp( − Wg 2kT ) ) 1,1391 1,13 0,68 1,11 0,64 1,103 1,043 7,5.105 2,3.10512 1,5.1016 1,4.1018 4,2.1019 4,3.1020 2,7.1021 2,3.1023 1,5 1,48 1,46 1,44 1,42 1,4 1,38 ) 4,5.10-39 1,5.10-25 6,4.10-19 2,6.10-15 1,3.10-12 1.10-10 2.10-9 -3 1,2 4,5.10-6 ni(m ) 1,5.10-5 9,9.10-2 6,3.105 3,5.109 2,3.1012 2,4.1014 5,5.1015 2,3.1019 *VLBD có tạp chất Để tăng điện dẫn suất của Silic, Germani người ta cho vào nguyên tố khác có hóa trị III hoặc V. Nguyên tố này gọi là tạp chất, coi như là chất kích thích với số lượng rất nhỏ. Tùy theo loại điện tích nào (âm hay dương) mà VLBD có tạp chất được phân loại là loại n hay p. *VLBD loại n Nếu cho vào Silic (hoặc Germani) một số lượng của nguyên tố có hóa trị V, ví dụ Antimony (Sb). Nguyên tử Sb có 5 electron hóa trị, sẽ thay thế nguyên tử Silic, nó liên kết với 4 nguyên tử Silic gần nhất bằng cách trao 4 electron. Còn 1 electron dư, gần như được tự do chuyển động xung quanh lõi mang điện tích dương của nguyên tử Silic với bán kính của quĩ đạo rất lớn. Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Trang 40 Hình 2.7 Tạp chất Sb trong tinh thể Si Đối với Germani chẳng hạn năng lượng electron dư này gần bằng 0 (-0,03 eV), còn bán kính quĩ đạo lớn gấp 27 lần bán kính quĩ đạo của electron hydro. Do năng lượng liên kết quá nhỏ cho nên ngay ở nhiệt độ phòng electron dư này của tạp chất được gần như tự do, có thể nhảy vào vùng dẫn góp phần vào việc tạo ra dòng điện nếu được kích thích bằng một năng lượng rất nhỏ (như ánh sáng, nhiệt độ..). Rõ ràng, electron này không tạo ra lỗ trống. Số hạt mang điện âm nhiều hơn do đó tạp chất gọi là tạp chất cho hay tạp chất donor. Mức năng lượng cho “Wd” ở sát ngay mức Wc. Như vậy tạp chất cho đã tạo ra mức năng lượng cho phép ở trong vùng cấm (ở nửa phía trên). Hình 2.8 Mức năng lượng cho “Wd” ở sát ngay mức Wc Ở nhiệt độ phòng mỗi nguyên tử tạp chất “cho” cho thêm 1 hạt mang điện, mặc dù có nồng độ thấp nhưng làm tăng mật độ hạt mang điện, từ đó làm tăng điện dẫn suất với mức độ tăng lớn. σ n = σ i + e.N.d.μ n ≈ e.N.d.μ n với Nd: mật độ tạp chất cho Vì : e.Nd.μ n >> σ i Ví dụ: So sánh điện dẫn suất của Germani tinh khiết với Germani loại n có tạp chất cho là phốtpho, số nguyên tử tạp chất này chỉ bằng 1 phần triệu của số nguyên tử Germani. Giải: Số nguyên tử Germani trong 1 m3 là N = 1028 (m-3), số nguyên tử phốtpho chỉ bằng 1/106 số nguyên tử Germani tức là 1022 (m-3) Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ở nhiệt độ phòng: Trang 41 niGermani =1019 (m-3) nên điện dẫn suất : 19 σi = nie(μn + μp ) = 10 .1,6.10 σ = 0,89( i 1 Ωm −19 (0,38 + 0,18) ) Đối với Germani loại n: σ = e.Nd.μ = 1,6.10 n n − 19 22 3 .10 .0,38 = 0,61.10 ( 1 Ωm ) Ta thấy điện dẫn suất tăng lên 1000 lần trong khi số nguyên tử tạp chất chỉ bằng 1 phần triệu số nguyên tử VLBD tinh khiết. *VLBD loại p VLBD tinh khiết nếu pha tạp chất nhóm III như B, Al, In… do chỉ có 3 liên kết hoàn chỉnh, 1 liên kết bỏ hở nên chỉ cần 1 kích thích nhỏ (nhiệt độ, ánh sáng) sẽ có 1 electron của các liên kết hoàn chỉnh bên cạnh thế vào. Tạp chất bị ion hóa thành âm, còn ở mối liên kết mà electron đi khỏi sẽ xuất hiện một điện tích dương tức một lỗ hổng. Vậy tạp chất đã làm tăng mật độ lỗ trống mà không làm tăng mật độ điện tử. Tạp chất nhóm III làm tăng mật độ lỗ trống được gọi là tạp chất nhận và bán dẫn gọi là bán dẫn loại p, nó tạo ra mức nhận Wa nằm sát bờ trên của vùng hóa trị. (Hình 2.9 ) Hình 2.9 Mức năng lượng nhận Wa nằm sát mức Wv Gọi Na là mật độ tạp chất nhận thì điện dẫn suất của VLBD loại p là : σ = e.Na.μ + σ ≈ e.Na.μ p p i p Ví dụ: Tính mật độ tạp chất trong 1 thanh Germani loại p có chiều dài 6 mm, bề rộng 1 mm, dày 0,5 mm và điện trở là 120 Ω Cho biết ni = 2,5.1019 [m-3] Giải: μ n = 0,39 ⎡ m2 ⎤ ⎢ ⎥ ⎣V .s ⎦ Tính điện trở suất: ⎡ m2 ⎤ và μ p = 0,19 ⎢ ⎥ ⎣V .s ⎦ ρ = R Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN S l = 120. 0,5.10 6.10 −6 −3 = 10 −2 [Ωm] BÀI GIẢNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ σp = Suy ra điện dẫn suất: Tính 1 2 = 10 [ ρ 1 Ωm Trang 42 ] σi : σi = e.ni (μn + μp ) = 1,6.10 −19 σ = 1,45[ i Na = Suy ra: 19 .2,5.10 (0,39 + 0,19) 1 ] << σ = 100 Ωm σp − σi eμ p [ p = 100 − 1,45 19 1,6.10 .0,19 1 Ωm ] = 3,8.10 21 −3 [m ] Điện dẫn suất do electron trong vùng dẫn bằng e.ni .μn = 1,6.10 −19 19 .2,5.10 .0.39 = 1,56 chiếm tỉ lệ 1,56% tổng điện dẫn suất. 2.1.2. Sự phụ thuộc nhiệt độ của mật độ các hạt mang điện *Vị trí mức Fermi trong VLBD có tạp chất Hàm phân bố Fermi-Dirac p(w) cho biết xác suất điện tử chiếm mức năng lượng w nào đó. p (W ) = 1 ⎡W − W F ⎤ 1 + exp ⎢ ⎥ ⎣ kT ⎦ k = 1,38.10- 23 [J/K] Hằng số Boltzmann WF : Năng lượng Fermi Trong đó: p(W ) = Với W = WF: 1 độc lập với nhiệt độ (mức năng lượng Fermi là trạng 2 thái năng lượng mà ở đó xác suất chiếm trạng thái năng lượng bởi một electron đúng bằng 1/2) Sự phân bố của electron và lỗ trống có trạng thái năng lượng cho phép phụ thuộc vào vị trí của mức năng lượng Fermi. Xác định được vị trí của mức Fermi ta xác định được số hạt mang điện có thể có của sự dẫn điện. *Mật độ hạt mang điện trong bán dẫn Để xác định số lượng các điện tích tự do trong bán dẫn cần lấy tích phân theo năng lượng tích số của hàm mật độ phân bố các mức năng lượng S(W) và xác suất chiếm các mức này p(W) .Vậy: ∞ n = ne = ∫ Se (w).p(w).dw = NC exp[−(wg − wp ) / kT] WC Tương tự, ta có: p = W V ∫ ∞ S (w)[1 − p(w)].dw = N p Chương 2: VẬT LIỆU BÁN DẪN V exp[ − W F] kT
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.