Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh

pdf
Số trang Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh 13 Cỡ tệp Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh 175 KB Lượt tải Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh 0 Lượt đọc Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh 156
Đánh giá Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - PGS.TS. Phạm Ngọc Anh
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 13 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI PGS.TS. PHẠM NGỌC ANH v1.0 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, anh/ chị sẽ: • Nắm được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa và con đường xây dựng nền văn hóa mới. • Nắm được quan niệm Hồ Chí Minh về đạo đức. • Nắm được nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới. 2 v1.0 NỘI DUNG • Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hoá. • Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. • Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới. 3 v1.0 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Khái niệm văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát sinh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Phân tích khái niệm văn hóa: • Chỉ ra thực chất văn hóa; • Các yếu tố của văn hóa; • Vai trò của văn hóa; • Nguồn gốc của văn hóa. 4 v1.0 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất, chức năng của nền văn hóa mới: • Chức năng  Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp;  Mở rộng vốn hiểu biết tri thức;  Đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất cao đẹp. • Tính chất  Tính dân tộc;  Tính khoa học;  Tính đại chúng. 5 v1.0 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hóa: • Văn hóa giáo dục; • Văn hóa văn nghệ; • Văn hóa đời sống. 6 v1.0 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Quan điểm cơ bản Hồ Chí Minh về đạo đức: Đạo đức là gốc, là nền tảng của con người, của xã hội giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối. Các chuẩn mực đạo đức cách mạng cơ bản: • Trung với nước, hiếu với dân; • Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; • Yêu thương con người; • Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung. 7 v1.0 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: • Tu dưỡng đạo đức suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng; • Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức; • Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. 8 v1.0 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: • Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay; • Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 9 v1.0 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người: • Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể; • Con người cụ thể, lịch sử. Tiêu chuẩn con người mới Việt Nam: • Trung với nước, hiếu với dân; • Sống bằng lao động; • Có văn hóa; • Có sáng tạo trên mọi lĩnh vực. 10 v1.0
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.