Bài giảng Tin văn phòng: Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung

pdf
Số trang Bài giảng Tin văn phòng: Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung 45 Cỡ tệp Bài giảng Tin văn phòng: Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung 1 MB Lượt tải Bài giảng Tin văn phòng: Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung 0 Lượt đọc Bài giảng Tin văn phòng: Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung 0
Đánh giá Bài giảng Tin văn phòng: Bài 3 - ThS. Thiều Quang Trung
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 45 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI 3 HÀM THỐNG KÊ VÀ CÔNG THỨC MẢNG GV: Th.S. Thiều Quang Trung Bộ môn Khoa học cơ bản Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại Nội dung 1 2 • Hàm thống kê 3 • Ưu điểm của công thức mảng 4 • Hằng số mảng 5 • Ứng dụng công thức mảng • Khái niệm công thức mảng GV. Thiều Quang Trung 2 Nhóm hàm thống kê 1. Hàm AVERAGE(number1,number2,...) Tính trung bình cộng các số number1, number2,... Nếu địa chỉ ô nằm trong đối số chứa kiểu ký tự, giá trị logic hoặc là các ô trống thì các giá trị này được bỏ qua. Các ô chứa giá trị bằng 0 đều được tính. Ví dụ: Nếu A1:A4 chứa các số 1,3,5,7 thì AVERAGE(A1:A4) bằng 4. GV. Thiều Quang Trung 3 Nhóm hàm thống kê 2. Hàm MAX(number1, number2,...) Trả về số lớn nhất trong các đối số. Ví dụ: Nếu A1:A4 chứa các dữ liệu là 1,9,5,7 thì MAX(A1:A4) bằng 9. 3. Hàm MIN (number1, number2,...) Trả về số nhỏ nhất trong các đối số. Ví dụ: Nếu A1:A4 chứa các dữ liệu là 9,1,5,7 thì MIN(A1:A4) bằng 1. GV. Thiều Quang Trung 4 Nhóm hàm thống kê 4. Hàm RANK(số, dãy số, loại thứ tự) Hàm sẽ trả về thứ tự của số trong dãy số, dãy số có thể là vùng giá trị hoặc địa chỉ của vùng dãy số cần xếp thứ tự. – Nếu loại thứ tự là 0 hoặc bỏ qua thì Excel sẽ xếp thứ bậc theo thứ tự giảm dần của dãy số. – Nếu loại thứ tự là một giá trị bất kỳ khác 0 thì Excel sẽ xếp thứ bậc theo thứ tự tăng dần của dãy số. – Ví dụ: Nếu A1:A4 chứa các dữ liệu là 3,1,5,7 thì RANK(A1,$A$1:$A$4,0) bằng 3, trong khi đó RANK(A1,$A$1:$A$4,1) bằng 2. GV. Thiều Quang Trung 5 Nhóm hàm thống kê 5. Hàm COUNT(value1, value2,...) Trả về số lượng các ô có kiểu số trong các đối số. Ví dụ: Nếu A1:A4 chứa các dữ liệu là: 1, "test", 5, 7 thì COUNT(A1:A4) bằng 3. GV. Thiều Quang Trung 6 Nhóm hàm thống kê 6. Hàm COUNTIF(vùng địa chỉ, điều kiện) Trả về số lượng các ô trong vùng địa chỉ thỏa mãn điều kiện. Điều kiện phải đặt trong cặp dấu nháy kép "..." Ví dụ: Cho vùng địa chỉ như sau: hàm COUNTIF(A1:B3,">=4") bằng 5 A B 1 9 3 2 4 4 3 7 5 GV. Thiều Quang Trung 7 Nhóm hàm thống kê 7. Hàm COUNTIFS(vùng đk1, đk1, [vùng đk2, đk2], …) Đếm các ô trong vùng thỏa mãn 1 hoặc nhiều điều kiện. vùng đk1: bắt buộc, là một vùng các ô để so sánh với điều kiện đếm đk1: bắt buộc, là điều kiện để đếm, giá trị của đk1 có thể là số, biểu thức, cột tham chiếu, chuỗi vùng đk2, đk2, … là tùy chọn, không bắt buộc GV. Thiều Quang Trung 8 Nhóm hàm thống kê • Ví dụ hàm COUNTIF và COUNTIFS A 1 B Mã khách Loại phòng C Kiểu thanh toán D E Ngày đến Ngày đi F G Số Tuần Số ngày H Tiền Trả 2 001 C Trả sau 27/08/2010 13/09/2010 2 3 1,300,000 3 002 B Trả sau 31/08/2010 14/09/2010 2 0 1,600,000 4 003 C Trả trước 05/09/2010 10/09/2010 0 5 500,000 5 004 B Trả sau 29/09/2010 17/10/2010 2 4 2,240,000 6 005 A Trả sau 17/09/2010 27/09/2010 1 3 1,600,000 7 006 C Trả sau 22/09/2010 01/10/2010 1 2 700,000 8 007 C Trả trước 09/10/2010 09/10/2010 0 0 0 9 008 B Trả sau 18/10/2010 24/10/2010 0 6 960,000 10 009 B Trả trước 19/10/2010 25/10/2010 0 6 960,000 11 010 A Trả trước 12/10/2010 14/10/2010 0 2 400,000 GV. Thiều Quang Trung 9 Nhóm hàm thống kê • Đếm các khách thuê phòng loại B = COUNTIF(B2:B11,"B") • Đếm các khách thuê phòng loại B và kiểu trả sau: =COUNTIFS(B2:B11,"B",C2:C11,"Trả sau") • Đếm các khách thuê phòng loại B và kiểu trả sau, có ngày đến trong tháng 9: =COUNTIFS(B2:B11,"B",C2:C11,"Trả sau", D2:D11,">=2010/09/01",D2:D11,"<=2010/09/30") GV. Thiều Quang Trung 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.