Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Thảo

pdf
Số trang Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Thảo 38 Cỡ tệp Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Thảo 1 MB Lượt tải Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Thảo 0 Lượt đọc Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Thảo 3
Đánh giá Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Thảo
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 38 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TIN HỌC VĂN PHÒNG Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Thảo KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐẠI HỌC THỦY LỢI EMAIL: thaont@tlu.edu.vn Tổng quan môn học  Số tín chỉ: 3  Đánh giá: Điểm quá trình: 40% Điểm thi kết thúc: 60%  Hình thức thi: Thi trên máy, thời gian 60 phút  Giáo trình: - Đường link chính thức của Microsoft Việt nam: http://www.microsoft.com/vietnam/products/office/training/ - Bài giảng Tin văn phòng- Trần Thị Minh Hoàn biên tập (phiên bản 2003) Nội dung môn học BÀI 1 BÀI 2+3 • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN • SOẠN THẢO CƠ BẢN VỚI WORD BÀI 4 • BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ HỌA BÀI 5 • IN ẤN VÀ TRỘN TÀI LIỆU BÀI 6 • MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA WORD BÀI 7 • THỰC HÀNH TỔNG HỢP VÀ KIỂM TRA Nội dung môn học BÀI 8 BÀI 9+10 • THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH TRÊN EXCEL • CÁC HÀM TRONG EXCEL BÀI 11 • ĐỒ THỊ BÀI 12 • QUẢN TRỊ DỮ LIỆU BÀI 13 • LẬP TRÌNH VBA TRONG EXCEL BÀI 14+15 • HOÀN THIỆN BẢNG TÍNH, IN ẤN, THỰC HÀNH BÀI 1 Giới thiệu tổng quan Nội dung • Công nghệ thông tin và máy tính • • • • Máy tính và phân loại máy tính Phần cứng và thiết bị ngoại vi Phần mềm Biểu diễn thông tin trong máy tính • Sử dụng Windows Explorer • Soạn thảo tiếng việt • Giới thiệu phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt • Cách gõ các ký tự tiếng Việt Máy tính • Là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hoặc kiểm soát các hoạt động • Các máy tính thường có: • Bộ phận đầu vào • Bộ xử lý • Bộ phận đầu ra Máy tính – Lịch sử phát triển • Thế hệ thứ nhất (1940s – 1950s) • Sử dụng ống chân không • Kích cỡ lớn và phức tạp • Thế hệ thứ 2 (1955 – 1960) • Sử dụng công nghệ transitor • Tốn ít năng lượng hơn, ít nóng hơn • Máy tính cỡ lớn Máy tính – Lịch sử phát triển • Thế hệ thứ ba (1960s) • Mạch tích hợp (ICs) • Kích cỡ nhỏ hơn • Thế hệ thứ 4 (1970 – nay) • Sử dụng nhiều vi mạch tích hợp • Kích thước ngày càng nhỏ Máy tính – Phần cứng Bus Bàn phím CPU Khối điều khiển Bộ nhớ chính Chuột Thiết bị đầu vào Khối logic và số học Màn hình Thanh ghi Bộ nhớ thứ 2 Máy in Thiết bị đầu ra
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.