Bài giảng Thuốc cố sáp - ThS. Phạm Thị Hoa

pdf
Số trang Bài giảng Thuốc cố sáp - ThS. Phạm Thị Hoa 23 Cỡ tệp Bài giảng Thuốc cố sáp - ThS. Phạm Thị Hoa 1 MB Lượt tải Bài giảng Thuốc cố sáp - ThS. Phạm Thị Hoa 0 Lượt đọc Bài giảng Thuốc cố sáp - ThS. Phạm Thị Hoa 36
Đánh giá Bài giảng Thuốc cố sáp - ThS. Phạm Thị Hoa
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 23 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

THUỐC CỐ SÁP LỚP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Biên soạn: ThS. Phạm Thị Hoa MỤC TIÊU • Trình bày đúng đặc điểm chung của các vị thuốc cố sáp • Trình bày đúng bộ phận dùng, tính vị quy kinh của 5 dược liệu nhóm cố sáp • Trình bày đúng tác dụng, chủ trị của các vị thuốc cố sáp • Trình bày đúng liều dùng, cách dùng của các vị thuốc cố sáp ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Thuốc có tác dụng thu liễm (mồ hôi, máu, tân dich) Phân loại THUỐC CỐ SÁP Thuốc cố biểu liễm hãn Thuốc cố tinh sáp niệu Thuốc sáp trường chỉ tả ĐẠI CƯƠNG Âm hư Dương hư Biểu hư Thận dương hư Can hư Đại trường hư Đạo hãn Tự hãn Di tinh Đới hạ Di niệu Tiêu chảy Thoát giang CỐ BIỂU LIỄM HÃN CỐ TINH SÁP NIỆU SÁP TRƯỜNG CHỈ TẢ ĐẠI CƯƠNG Đặc tính -Vị: chua, chát - Quy kinh: Tâm, Thận, Can, Đại trường - Họat chất: tanin, acid hữu cơ, … ĐẠI CƯƠNG Công năng: thu liễm Cố biểu liễm hãn Cố tinh sáp niệu Sáp trường chỉ tả Chủ trị: hư chứng Âm, dương, biểu hư: tự hãn, đạo hãn Thận hư: di tinh, hoạt tinh, tiểu đêm, tiểu nhiều, khí hư, bạch đới. Tỳ hư : tiêu chảy Chú ý khi sử dụng • • • • 1. Chỉ dùng thuốc cố sáp trong các trường hợp - Ra mồ hôi do biểu hư, vệ khí giảm - Thận hư  di tinh, đới hạ, tiểu nhiều, đái dầm - Tiêu chảy do tỳ hư • 2. Không dùng thuốc cố sáp trong các trường hợp • - Tiểu buốt, tiểu rắt, niệu huyết do viêm bàng quang, sỏi tiết niệu • - Ra mồ hôi do nhiệt chứng • - Ra mồ hôi + tay chân lạnh, mạch vi  thoát dương • - Tiêu chảy kéo dài mà thực nhiệt chưa hết: thanh nhiệt táo thấp Chú ý khi sử dụng • 3. Thuốc trị tiêu  phối hợp thuốc trị bản • - bổ khí  ↑ vệ khí • - bổ thận  ↑ công năng thận dương • - bổ tỳ  ↑ công năng vận hoá • - bổ phế  ↑ công năng khí hóa • - an thần  ↑ công năng tâm • 4. Phối hợp thuốc theo triệu chứng • Mồ hôi nhiều + còn biểu chứng: dưỡng âm + liễm hãn. • Mồ hôi nhiều ->Thoát dương: liễm hãn + hồi dương • Tiêu chảy + thấp nhiệt: chỉ tả + thanh trường ** Không dùng quá sớm khi ngoại tà chưa giải hết. TỪ KHÓA Liễm hãn, tự hãn, đạo hãn: Nếu dương hư không bảo vệ được bên ngoài, âm hư không giữ được bên trong sẽ gây ra chứng ra mồ hôi trộm (đạo hãn), tự ra mồ hôi (tự hãn), nếu mồ hôi ra quá nhiều có thể gây chứng vong dương (choáng, trụy mạch ) phải dùng thuốc cầm mồ hôi để chữa (liễm hãn). Đạo hãn là do rối loạn thực vật vì ức chế thần kinh bị yếu thường gặp ở trẻ con, suy nhược thần kinh, rối loạn giao cảm. Tự hãn là do suy nhược cơ thể Cố tinh sáp niệu: Do thận hư không tàng tinh gây di tinh, hoạt tinh, người già do thận hư, bàng quang không tự kiềm chế gây đi tiểu nhiều lần, trẻ em vì tiên thiên kém hay ngủ mê đái dầm, phụ nữ mạch xung, nhâm yếu nên gây khí hư, rong huyết. Tất cả các chứng trên phải dùng thuốc Cố tinh sáp niệu để chữa THUỐC CỐ BIỂU LIỄM HÃN
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.