Bài giảng Thủ tục lưu trữ - hàm - trigger

pdf
Số trang Bài giảng Thủ tục lưu trữ - hàm - trigger 59 Cỡ tệp Bài giảng Thủ tục lưu trữ - hàm - trigger 757 KB Lượt tải Bài giảng Thủ tục lưu trữ - hàm - trigger 0 Lượt đọc Bài giảng Thủ tục lưu trữ - hàm - trigger 1
Đánh giá Bài giảng Thủ tục lưu trữ - hàm - trigger
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 59 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

THỦ TỤC LƯU TRỮ - HÀM TRIGGER 1 BIếN CụC Bộ Biến là một đối tượng có thể chứa dữ liệu  Dữ liệu có thể đưa vào các câu lệnh SQL dùng cục bộ  Tên các biến cục bộ phải bắt đầu bằng @  Từ khóa SET hay SELECT được dùng để gán giá trị cho biến cục bộ.  2 BIếN CụC Bộ (TT) DECLARE @Tên_biến Kiểu_dữ_liệu [, ...]  Kiểu dữ liệu text, ntext hoặc image không được chấp nhận khi khai báo biến  Ví dụ: Để khai báo các biến lưu trữ giá trị tổng số lượng đặt hàng, họ tên nhà cung cấp, ngày xuất hàng. Sử dụng lệnh DECLARE như sau:  DECLARE @Tongsldat INT, @Hotenncc CHAR(50) DECLARE @Ngayxh DATETIME 3 BIếN CụC Bộ (TT) – GÁN GIÁ TRị CHO BIếN Từ khóa SET hay SELECT được dùng để gán giá trị cho biến.  Cú pháp: SET @ = Hoặc là: SELECT @ =  Chú ý: Phạm vi hoạt động của biến chỉ nằm trong một thủ tục hoặc một lô có chứa lệnh khai báo biến đó  4 BIếN CụC Bộ (TT) – GÁN GIÁ TRị CHO BIếN  Ví dụ:  Để tính ra số lượng đặt hàng cao nhất của mặt hàng “Đầu DVD Hitachi 1 đĩa” có mã vật tư là “DD01”. Sử dụng lệnh SELECT như sau: DECLARE @MaxSldat INT SELECT @MaxSldat=MAX(SLDAT) FROM CTDONDH WHERE MAVTU=‘DD01’ 5 BIếN CụC Bộ (TT) – XEM GIÁ TRị HIệN HÀNH CủA BIếN PRINT @Tên_biến | Biểu_thức_chuỗi  Để tính đồng thời giá trị số lượng đặt hàng thấp nhất và cao nhất, hiển thị kết quả ra màn hình. Ta sử dụng lệnh SELECT và PRINT :   DECLARE @MinSldat INT, @MaxSldat INT SELECT@MinSldat=MIN(SLDAT), @MaXSldat=MAX(SLDAT) FROM CTDONDH PRINT "Số lượng thấp nhất là : " PRINT @MinSldat PRINT "Số lượng cao nhất là : " + CONVERT(VARCHAR(10), @MaxSldat) 6 THủ TụC LƯU TRữ Tập hợp biên dịch các câu lệnh T-SQL được lưu trữ với một tên xác định  Sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ quản trị, hoặc áp dụng các luật giao dịch phức tạp  Có hai loại thủ tục lưu trữ:    Thủ tục lưu trữ hệ thống đề cập đến phương pháp quản trị dữ liệu và cập nhật thông tin vào các bảng (thường bắt đầu bằng sp_). Thủ tục lưu trữ do người dùng định nghĩa. 7 THủ TụC LƯU TRữ - LợI ÍCH  Tăng tốc độ thực hiện:   Tốc độ truy nhập dữ liệu nhanh hơn:   Thực thi tại server, biên dịch một lần SQl không phải lựa chọn cách tốt nhất để xử lý các lệnh SQL và truy suất csdl mỗi khi chúng được biên dịch Modular programming:  Một thủ tục có thể phân thành các thủ tục nhỏ hơn, các thủ tục này có thể được dùng chung giữa các thủ tục khác->giảm thời gian thiết kế và thực thi các thủ tục đồng thời cũng dễ quản lý và gỡ rối. Sự nhất quán.  Cải thiện sự bảo mật:   Nâng cao an toàn bảo mật. Có thể chỉ ra quyền thực thi cho các thủ tục vì vậy nó thực hiện đúng tác vụ người dùng. 8 ĐịNH NGHĨA THủ TụC LƯU TRữ BằNG EM 9 ĐịNH NGHĨA THủ TụC LƯU TRữ BằNG EM (TT) Tên thủ tục Nội dung thủ tục (thân thủ tục) 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.