Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3

pdf
Số trang Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3 25 Cỡ tệp Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3 322 KB Lượt tải Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3 0 Lượt đọc Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3 2
Đánh giá Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 25 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 3: THANH TOÁN QUỐC TẾ  Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thanh toán quốc tế Phân loại thanh toán quốc tế Hiệp định thanh toán quốc tế  Các hình thức thanh toán quốc tế   8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 1 3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thanh toán quốc tế  Khái niệm Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu và các khoản chi đối ngoại để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kĩ thuật, ngoại giao… giữa chủ thể của nước này với chủ thể của nước khác hoặc/và với các tổ chức KTTCQT. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 2 3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thanh toán quốc tế      Đặc điểm của TTQT TTQT không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế như UCP, URC, URR, Incoterms. TTQT chịu sự ảnh hưởng của tỉ giá và dự trữ ngoại tệ của các quốc gia Ngoại trừ các giao dịch XNK hàng hóa được mua bán qua con đường tiểu ngạch, các giao dịch thanh toán quốc tế chủ yếu được thực hiện qua hệ thống NHTM Hoạt động thanh toán là một loại dịch vụ (tính vô hình, không dự trữ được…) 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 3 3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thanh toán quốc tế        Vai trò Đối với nền KTQD Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp. Thúc đẩy và mở rộng hoạt động dịch vụ, hợp tác quốc tế. Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác. Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 4 3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thanh toán quốc tế      Vai trò Đối với ngân hàng (người cung cấp dịch vụ thtoán) Bổ sung nguồn thu cho NH Chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của NH Sự liên kết giữa hệ thống NH trong nước với NH nước khác được mở rộng hơn, hình thành sự liên kết mang tính toàn cầu của hệ thống NH, đây là điều kiện rất quan trọng để vừa thúc đẩy quan hệ quốc tế càng ngày càng được phát triển, vừa là điều kiện để hình thành hệ thống an ninh tài chính kinh tế. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 5 3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thanh toán quốc tế      Vai trò Đối với chủ thể thanh toán (DN KDQT) Giảm thiểu chi phí -> nâng cao hiệu quả KD Đảm bảo khả năng thanh toán, ổn định tình hình tài chính DN Tạo dựng vị thế và nâng cao uy tín -> phát triển KD 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 6 3.2. Phân loại thanh toán quốc tế    Theo đối tượng thanh toán: thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch Theo chủ thể thanh toán: thanh toán giữa các chính phủ và thanh toán tư nhân Theo số lượng chủ thể tham gia: thanh toán song biên và đa biên… 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 7 3.2. Phân loại thanh toán quốc tế      TTQT trong hoạt động ngoại thương (thtoán mậu dịch) Là việc thtoán tiền hàng hóa XNK và các dịch vụ cung ứng theo giá cả thị trường quốc tế Những thay đổi ngày nay? Người mua và người bán ở cùng một nước (mua bán giữa các nhà kinh doanh nôi địa và kinh doanh trong khu chế xuất) => các nước thường thiết lập một cơ chế thtoán đặc thù dành cho khu chế xuất. Đồng tiền sử dụng trong thtoán là đồng tiền chung, không phải là nội tệ của riêng một nước và cũng không phải là đồng tiền của nước thứ ba. Nhiều nước áp dụng chính sách “Đôla hóa toàn phần” => sử dụng ngoại tệ làm đồng tiền pháp định quốc gia, do đó đã làm triệt tiêu yếu tố tỷ giá trong TTQT. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 8 3.2. Phân loại thanh toán quốc tế Thanh toán phi ngoại thương (phi mậu dịch) Việc thanh toán không liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài => thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương mại. Đó là việc chi trả các phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, chi phí ăn ở của các đoàn khách nhà nước, tổ chức, cá nhân; các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của một tổ chức từ thiện nước ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nước…  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 9 3.3. Hiệp định thanh toán quốc tế     Khái niệm: Hiệp định TTQT là văn bản được ký kết giữa chính phủ các nước để điều chỉnh các quan hệ chi trả về các hoạt động mậu dịch và các hoạt động đối ngoại khác giữa các nước với nhau trong một thời kỳ nhất định Các hiệp định thanh toán quốc tế Hiệp định thông thường: Là loại hiệp định được ký kết giữa một nước thực thi chế độ ngoại hối tự do đối với một nước có chế độ kiểm soát ngoại hối chặt chẽ để thỏa thuận về việc chuyển đổi đồng nội tệ sang ngoại tệ phục vụ cho việc chi trả các nghiệp vụ về mậu dịch, phi mậu dịch… phát sinh giữa hai nước Hiệp định thanh toán Clearing: 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.