Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền

pdf
Số trang Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền 22 Cỡ tệp Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền 117 KB Lượt tải Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền 0 Lượt đọc Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền 1
Đánh giá Bài giảng Tài chính công ty: Chương 3 - TS. Nguyễn Thu Hiền
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 22 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương Giá trị thời gian của tiền tệ Môn Tài chính công ty TS. Nguyễn Thu Hiền Giới thiệu khái niệm  Bạn chọn cất tiền ở nhà hay gửi tiết kiệm?  Cất tiền ở nhà có chi phí cơ hội không?  Gửi tiền ở ngân hàng, theo thời gian giá trị khoản tiền tăng hay giảm (gsử lãi suất dương)? Vậy theo bạn khái niệm “Giá trị thời gian của tiền” – Time Value of Money (TVM) có nghĩa gì? Trả lời với quan điểm bạn là Nhà đầu tư và bạn là Người huy động vốn. Các khái niệm cơ bản    Giá trị hiện tại (PV- Present Value) – Giá trị khoản tiền xảy ra ở thời điểm trước (tương đối) Giá trị tương lai (FV – Future Value) – Giá trị khoản tiền xảy ra ở thời điểm sau (tương đối) Lãi suất (Interest Rate) – Tỉ suất tăng trưởng giá trị tiền tệ, có các tên gọi khác nhau tùy tình huống:       Tỉ suất chiết khấu Chi phí vốn Chi phí cơ hội của vốn Tỉ suất sinh lợi Suất sinh lợi yêu cầu Số kỳ (Number of periods) – Số thời kỳ đầu tư Giá trị tương lai (FV) VD1: Bạn gửi tiết kiệm 1 nam tai ngân hàng số tiền 100 triệu đồng với mức lãi suất 18% năm thì khi đáo hạn sổ tiết kiệm số tiền bạn có thể rút ra là bao nhiêu?  Giá trị tương lai = Vốn + Lãi = 100 + 100*18% = 118 trđ  FV = 100 (1 + 18%) = 118 trđ VD2: Tương tự nhưng nếu bạn gửi kỳ hạn hai năm thay vì một năm? Biết rằng ngân hàng tính lãi nhập vốn vào cuối mỗi năm.  Giá trị tương lai = Vốn + Lãi = 100 + 100*18% + (100 + 100*18%)*18%= 100 + 18 + 21,24 = 139,24 trđ  FV = 100 (1 + 18%) (1+18%)= 100(1+18%)2= 139,24 trđ FV: công thức FV = PV (1 + r ) t  r: lãi suất t: số kỳ  (1+r)^t: Hệ số lãi giá trị tương lai  Công cụ tính giá trị tiền tệ Công cụ hỗ trợ tính toán giá trị thời gian của tiền:  Dùng máy tính tay (financial calculator)  Dùng các tiện ích tài chính online  Dùng Excel  Dùng bảng tính sẵn hệ số lãi Dùng bảng tính sẵn hệ số lãi (tra bảng)      Tính FV Tính PV Tính lãi suất Tính số kỳ Giả thiết cần lưu ý khi dùng phương pháp nội suy: qhệ giữa PV, FV là tuyến tính  cần nội suy giữa các giá trị gần nhau Ảnh hưởng của PP nhập lãi    PP lãi đơn (simple interest) PP lãi kép (compound interest) Minh họa: ví dụ trước trường hợp gửi 2 năm:     Nếu NH áp dụng lãi đơn (không nhập lãi vào vốn): FV = 100 + 18 + 18 = 136 trđ Nếu NH áp dụng lãi kép (nhập lãi hàng kỳ vào cuối kỳ): FV = 139,24 trđ Phần chênh lệch 3,24 trđ đến từ đâu? Chênh lệch tiền lãi càng lớn khi số kỳ gửi tiền càng lớn Ảnh hưởng của PP nhập lãi Công thức:  PP Lãi đơn (SI): FV = PV (1+r.t)  PP Lãi kép (CI): FV = PV(1+r)t VDMH: So sánh 2 PP nhập lãi nếu bạn gửi tiết kiệm 100 trđ trong 5 năm (60 tháng) ở mức ls 1,5% tháng.  FV(SI)= 190 trđ  FV (CI)= 244,32 trđ Để thể hiện được giá trị thời gian của tiền, PP nào nên được sử dụng? Nếu không được đề cập cụ thể, luôn giả định rằng PP lãi kép được sử dụng. Kiểm tra nhỏ  Bạn có 5 trđ nếu gửi tiết kiệm 15 năm ở mức ls 17% năm thì bạn sẽ có khoản tiền là bao nhiêu vào cuối năm thứ 15 theo PP lãi đơn và lãi kép?
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.